38 cau hoi bai tap sinh hoc 12 cuc hay 14524

8 167 0
38 cau hoi bai tap sinh hoc 12 cuc hay 14524

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP SINH 12 – HKII Phần Sáu. TIẾN HÓA Chương 1: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 1. Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta thường sử dụng những bằng chứng tiến hóa nào? . . . 2. Thế nào là cơ quan tương đồng, cơ quan thoái hóa và cơ quan tượng tự? Cho ví dụ? . . . . . . 3. Về bằngchứng giải phẫu, tại sao người ta hay sử dụng cơ quan thoái hóa để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật? . . 4. Từ bằng chứng giải phẫu so sánh, rút ra được kết luận gì? . . 5. Bằngchứng phôi sinhhọc được tiếnhành trên đối tượng nào? Từ đó, rút ra được kết luận gì? . . 6. Thế nào là quá trình tiến hóa hội tụ (đồng quy)? . . 7. Thế nào là bằng chứng tế bào học và sinh học phântử? . . 8. Kết luận chung của tất cả các bằng chứng tiến hóa? . 1 Bài 25: HỌC THUYẾT LAMÁC VÀ HỌC THUYẾT ĐÁCUYN 1. Thành công nhất của Lamác là gì? . . . 2. Theo Lamác, nguyên nhân tiến hóa là gì? Nó có tác động như thế nào đối với các loài sinh vật? và các loài sinh vật đã phản ứng như thế nào? . . . 3. Ai là người đầu tiên đưa ra vai trò của CLTN? . 4. CLTN là gì? Kết quả của CLTN? . . Onthionline.net Bài tập sinh học 12 Trong các câu sau, ở mỗi câu chỉ có một phương án đúng nhất Câu Những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi vật chất di truyền la A Những sai sót quá trình tái bản C ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến B các quá trình tái tổ hợp di truyền D các gen gây đột biến nội tại Câu Loại đột biến gen xảy ở tế bao chất la quá trình di truyền theo dòng mẹ C hoạt động không bình thường của các bao quan B tăng sinh bất thường của ty thể va lạp thể D sự phân chia tế bao chất không đều phân bao Câu Phân tử prôtêin biểu hiện tính trạng đột biến mắt trắng ở ruồi dấm có số axit amin bằng phân tử prôtêin biểu hiện tính trạng bình thường mắt đỏ có một axit amin mới Biến đổi xảy gen qui định mắt đỏ la A đột biến thay thế cặp nuclêôtit B đột biến mất hoặc thêm cặp nuclêôtit C đột biến đảo cặp nuclêôtit D A hoặc C Câu ở một loai thực vật, người ta sử dụng cônsixin tác động vao quá trình giảm phân của các tế bao 2n có kiểu gen Aa, kết quả có thể tạo các giao tử: A Aa B AA va aa C Aa, A va a D Aa, A, a va O Câu Onthionline.net Sự rối loạn phân ly của một cặp NST tương đồng ở các tế bao sinh dục của thể 2n có thể lam xuất hiện các loại giao tử A 2n , n B n, 2n+1 C n, n+1, n-1 D 2n+ 1, 2n-1 Câu Trường hợp NST không tương đồng gắn lại hoặc NST bị dứt NST, thuộc dạng đột biến A.chuyển đoạn NST C mất đoạn NST B.thể dị bội D cả A, B, Câu Cơ thể đa bội thường A giảm sức sống hoặc chết C chết ở động vật còn ở thực vật thì có sức sống tốt thể lưỡng bội 2n B có sức sống tốt thể lưỡng bội D không tồn tại Câu ở ca chua, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoan toan so với gen a qui định tính trạng quả vang Phép lai AAAa (4n) X AAAa (4n) cho kết quả phân li về kiểu hình: A 100% quả đỏ C đỏ : vang B 35 đỏ : vang D 11đỏ : vang Câu 9: Một đoạn gen có 3600 liên kết H2, gen bị đột biến mất cặp G-X va cặp A-T Vậy gen sau bị đột biến có số liên kết H2 la A 3593 B 3594 C 3607 D 3608 Câu 10: Onthionline.net Đột biến gen ma không dẫn đến biến đổi cấu trúc protein la A tạo bộ ba vô nghĩa B mất cặp nucleotit ở vị trí cuối cùng C xãy ở bộ ba đầu tiên D chỉ có C la không đúng Câu 11: Thể một nhiễm hình sự kết hợp của loại giao tử nao sau đây? A n va n-1 B n va n+1 C n-1 va n-1 D n+1 va n+1 Câu 12: Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động se A Không nhân đôi va tham gia vao cấu trúc nhân của tế bao B Tiêu biến quá trình phân bao C Trở NST ngoai nhân D Di chuyển vao cấu trúc của ty thể va lạp thể Câu 13 : Người bị hội chứng tecnơ thuộc thể A đa bội chẳn C dị bội B lưỡng bội D đa bội lẻ Câu 14: Phương pháp tạo thể đa bội phù hợp với A vật nuôi C có hạt B lấy thân va lá D vi sinh vật Câu15: Đột biến có thể trở thể đột biến trường hợp có quá trình giao phối C cá thể mang gen đột biến Biểu hiện kiểu hình đột biến D.Gen đột biến ở thể đồng hợp Câu 16: Onthionline.net ở khoai tây 2n = 48, người ta phát hiện một nhóm tế bao ở đỉnh sinh trưởng có 96 NST Bộ NST phát sinh A Thụ tinh B Giảm phân C Nguyên phân D Giảm phân va nguyên phân Câu 17: Nguyên nhân phát sinh biến dị không di truyền la A rối loạn trao đổi chất nội bao B tác động của tác nhân gây đột biến C tác động của tác nhân gây đột biến hoặc rối loạn trao đổi chất nội bao D tác động trực tiếp của môi trường Câu 18: Hiện sản xuất insulin theo quy mô công nghiệp la ứng dụng của A Phương pháp đột biến vi sinh vật bằng tác nhân vật lí B Phương pháp đột biến động vật bằng tác nhân hóa học C kỹ thuật di truyền chép gen vao vi khuẩn D kỹ thuật di truyền chuyển gen thực vật Câu 19: Trong kỹ thật cấy gen tế bao nhận hiện la A tế bao vi khuẩn C Tế bao thực vật B Tế bao dộng vật D Cả A, B ,C Câu 20 Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật các cá thể có kiểu gen hoan toan giống nhau, quá trình sống chúng có những kiểu hình khác la ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của điều kiện môi trường sự biến đổi gen sự biến đổi gen va tác động của môi trường Onthionline.net Câu 21 Kiểu hình của hoa liên hình ở 200C hoa có mau đỏ 300C hoa có mau trắng Mau sắc của hoa la A kiểu gen quy định C điều kiện môi trường quy định B tương tác giữa kiểu gen va điều kiện môi trường; D mức phản ứng của thường biến Câu 22 Tác dụng của chất HNO2 la gây đột biến thay thế A - T bằng G - X C gây đột biến thay thế G - X bằng A - T gây đột biến mất đoạn NST D gây đột biến đa bội Câu 23 Người ta đã cấy gen tổng hợp kháng sinh của xạ khuẩn vao những chủng vi khuẩn, vì xạ khuẩn sinh sản chậm B vi khuẩn dễ nuôi va ...Một số câu hỏi tham khảo Phần V. DI TRUYỀN HỌC Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị Câu 1. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào? Câu 2. Thế nào là nhân đôi ADN kiểu nửa gián đoạn? Đoạn Okazaki là gì? Câu 3. Có bao nhiêu loại gen? Cho ví dụ mỗi loại gen đó? Câu 4. Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? Câu 5. Vì sao trên mỗi chạc nhân đôi chỉ có 1 mạch của ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp 1 cách gián đoạn> Câu 6. Quá trình phiên mã là gì? Câu 7. Quá trình phiên mã diễn ra như thế nào? Câu 8. Hãy cho biết tên các enzim than gia quá trình nhân đôi ADN. Nêu chức năng của mỗi loại enzim đó? Phân biệt chiều tổng hợp của các đoạn okzaki và chiều của 2 mạch mới? Câu 9. Enzim nào tham gia quá trình phiên mã? Sự khác biệt giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? Câu 10. Quá trình dịch mã diễn ra như thế nào? Câu 11. Với trình tự các nucleotit trên ADN khuôn dưới đây hãy xác định trình tự các nucleotit tương ứng trên mARN được tổng hợp Trình tự nu/ ADN: 3’-TẪTGXXGXGATTT-5’ Câu 12. Với các codon sau đây trên mARN hãy xác định các bộ ba đỗi mã của các tARN vận chuyển các aa tương ứng: - Các codon/mARN: - AUGUAXXXGXGAUUU- - Các aa tương ứng sẽ như thế nào? Câu 13. Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau: 3’- XGAGAATTTXGA-5’ (mạch có nghĩa) 5’- GXTXTTAAAGXT-3’ a. Hãy xác định trình tự các aa trong protein được tổng hợp từ đoạn gen trên b. Một đoạn phân tử protein có trình tự aa như sau: loxin-alanin-valin-lizin Hãy xác định trình tự các cặp nu/ ADN mang thông tin qui định cấu trúc đoạn protein đó ( nêu 1 số TH) Câu 14. Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở vi khuẩn Ecoli theo Jacop và Mono diễn ra như thế nào? Câu 15. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực có đặc điểm gì? Câu 16. Cho biết: - Những biểu hiện ở gen điều hòa (R) và operon Lac trong trạng thái ức chế? - Những biểu hiện ở gen điều hòa (R) và operon Lac khi có các chất cảm ứng lacto Câu 17. Có những mức điều hòa nào? Nêu đặc điểm của các mức điều hòa đó? Câu 18. Nêu khái niệm về đột biến gen? Câu 19. Nguyên nhân nào gây ra đột biến gen? Nêu cơ chế phát sinh đột biến gen? Câu 20. Hậu quả và vai trò của đột biến gen là gì? Câu 21. Đột biến xảy ra trong giảm phân nếu là đột biến trội, lặn thì biểu hiện thế nào? Đột biến xảy ra ở tế bào 2n khi nguyên phân thì biểu hiện thế nào? Câu 22. Dựa vào bảng sau chứng minh nhận xết: Số lượng NST của các loài đó không phản ánh mức độ tiến hóa của loài? Thực vật (2n) động vật (2n) Một số câu hỏi tham khảo Cây dương xỉ: 116 Lúa gạo: 24 Mận: 48 Đào: 16 Ruồi giấm: 8 Ruồi nhà: 12 Tinh tinh: 48 Người: 46 Câu 23. NST ở sinh vật nhân thực có đặc điểm gì? Có đặc điểm gì khác với vật chất di truyền ở vi khuẩn? Câu 24. NST sinh vật nhân thực có cấu tạo như thế nào? Cấu trúc của nucleoxom có ý nghĩa gì? Câu 25. Tại sao nói NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Câu 26. Mỗi tế bào đơn bội của người chứa lượng ADN có chiều dài khoảng 1m ở trong nhân. Hãy giải thích bằng cách nào lượng ADN khổng lồ này xếp gọn trong nhân với kích thước rất nhỏ? Câu 27. NST thường với NST giới tính khác nhau về chức năng như thế nào? Câu 28. Nêu khái niệm đột biến cấu trúc NST? Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc NST? Câu 29. Thế nào là biến dị tổ hợp? Nêu nguyên nhân hình thành và vai trò của BDTH trong tiến hóa và chọn giống? Câu 30. Đột biến cấu trúc NST gây hậu quả gì? Câu 31. Nêu vai trò của đột biến cấu trúc NST với tiến hóa và chọn giống? Câu 32. Đột biến số lượng NST là gì? Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST? Câu 33. Thế nào là đột biến lệch bội? hãy nêu VD về các thể lệch bội mà em biết? Hãy nêu 1 số thể lệch bội NST giới tính ở người? Câu 34. Nêu hậu quả và vai trò của đột biến lệch bội? Câu 35. Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, kiểu hình và ý nghĩa thực tiễn của mối quan hệ đó? Câu 36. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh thể đa bội là gì? Câu 37. Hậu quả và vai trò của các thể đa bội là gì? Câu 38. Nêu ứng dụng các thế đa bội trong thực tiễn? NGUYỄN THỊ THÚY HÒA  BÀI TẬP SINH HỌC 1 CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ AND VÀ ARN, PROTEIN I Về cấu trúc của gen (hay AND) và ARN 1. Cấu trúc của gen(AND): a. Tương quan giữa chiều dài (L), khối lượng (M) và số vòng xoắn(C) của gen:Mỗi nu có kích thướt trung bình 3,4 A o và có khối lượng trung bình 300đvc. Mỗi vòng xoắn của gen có 20nu và dài 34A 0 L=N/2.3,4A 0 N=2.L/3,4 M=N.300đvc N=M/300 L=C.34A 0 C=N/20 b. Tương quan giữa từng loại nu của gen: Trong phân tử AND có 4 loại nucleotit - A+T+G+X=N - Theo nguyên tắc bổ sung: A=T, G=X - 2A+2G=N hay A+G=T+X=N/2=50% *Xét trên mỗi mạch của gen:A 1 =T 2 , T 1 =A 2 , G 1 =X 2 , X 1 =G 2 *Về số lượng:A 1 +T 1 +G 1 +X 1 =T 2 +A 2 +X 2 +G 2 =N/2 *Về phần trăm:A 1 %+T 1 %+G 1 %+X 1 %=T 2 %+A 2 %+X 2 %+G 2 %=100%(N/2)=50%(N) *Xét trên cả gen: A=T=A 1 +A 2 =T 1 +T 2 =A 1 +T 2 G=X=G 1 +G 2 =X 1 +X 2 =G 1 +X 2 A+G=T+X=N/2=50% *Tỉ lệ % của từng loại nu của gen:A%=T%=(A 1 %+A 2 %)/2, G%=X%=(G 1 %+G 2 %)/2 A%+G%=50% C.Liên kết hóa học trong gen * Tính số lk hóa trị: - Tổng số lk hóa trị nối giữa đường và axit photphoric có trong gen(phân tử AND):2.(N-1)=2N-2 - Số lk hóa trị nối giữa các nu(đơn phân ) của gen(trong phân tửADN): 2.(N/2-1)=N-2 *Số liên kết hidro của gen(H):A lk với T bởi 2 lk hidro, G lk với X bởi 3 lk hidro =>H=2A+3G 2. Cấu trúc của phân tử ARN a. Số rN và số rN từng loại của ARN với số lượng n của gen tổng hợp ra nó:rN=rA+rU+rG+rX=N/2c, b. Chiều dài ARN bằng chiều dài của gen tổng hợp ra nó:L=N/2.3,4=rN.3,4 c. Liên kết hóa học trong ARN - Tổng số liên kết hóa trị trong ARN:N-1=2rN-1 - Số lk hóa trị nối giữa các đơn phân trong ARN:N/2-1=rN-1 d. Phần trăm từng loại rN:rA%+rU%+rX%+rG%=100%(rN) II Cơ chế nhân đôi và sao mã của gen 1. Cơ chế nhân đôi(tái sinh, tự sao) của gen:Nếu một gen nhân đôi x lần(x:nguyên dương) a.Số gen con tạo ra:2 x b. Số nu MTCC:N MTCC =(2 x -1).N -Số nu từng loại của môi trường:A mt =T mt =(2 x -1).A, G mt =X mt =(2 x -1).G -Số nu môi trường cung cấp hoàn toàn mới: N MTCCHTM =(2 X -2).N -Số nu mỗi loại môi trường cung cấp hòa toàn mới:A MTCCHTM =T MTCCHTM =(2 X -2).A, G MTCCHTM =X MTCCHTM =(2 X -2).G c. Số lk hoa trị bị phá và hình thành: - Số lk hidro bị phá vỡ: (2 x -1).H -Số lk hidro được hình thành:2 x .H -Số lk hóa trị được hình thành giữa các nu của môi trường: (2 x -1).(N-2) 2. Cơ chế sao mã của gen:Nếu một gen sao mã k lần (k: nguyên dương) a. số phân tử ARN được tổng hợp: k b. số lượng ribonucleotit cung cấp: rN MTCC =rN.k=N/2.k Số lượng từng loại ribonucleotit môi trường cung cấp: rA MT = rA.k=T gốc .k rU MT =rU.k=A gốc .k rG MT =rG.k=X gốc .k rX MT =rX.k=G gốc .k c. Tương quan giữa từng loại nu của gen với từng loại rN của ARN A=T=A 1 +A 2 =rA+rU=(rA%+rU%)/2 G=X=G 1 +G 2 =rG+rX=(rG%+rX%)/2 2 III Protein và cơ chế giải mã: 1. Liên quan đến bộ ba mật mã a. Số bộ 3 mật mã:Số bộ ba mật mã trên mạch gốc của gen bằng số bộ 3 mã sao trên phân tử mARN và bằng: N/(2.3)=rN/3 b. Số bộ ba mã hóa a.a: N/2.3-1=rN/3-1(trừ 1 bộ ba kết thúc) c. 1 bộ 3 mã sao=3 rinu=1a.a 2. Số a.a-số lk peptit-số phân tử nước Nếu một riboxom trượt qua một lần trên một phân tử mARN thì sẽ tổng hợp được một chuỗi polipeptit.Và trong quá trình này: a. Số a.a MTCC=Số bộ 3 mã hóa a.a:N/2.3-1=rN/3-1 b. Số lk pepetit đã được tạo thành bằng số phân tử nước giải phóng ra môi trường:N/2.3-2=rN/3-2 c. Số a.a của chuỗi polipeptit hoàn chỉnh (a.a thục hiện chức năng sinh lí): N/2.3-2=rN/3-2 d. Số lk peptit có trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh: N/2.3-3=rN/3-3 3. Vận tốc trượt của riboxom-THời ian tổng hợp protein-Số riboxom-Khoảng cách giữa các riboxom trên mARN Nếu trên phân tử mARN(có chiều dài L) có n riboxom cách đều nhau, trượt một lần với vận tốc bằng nhau, thì: Số khoảng cách giữa các riboxom: n-1 Gọi: t là thời gian để một riboxom trượt xong phân tử mARN và T là thời gian của cả quá trình giải mã trên mARN,ta có: -Vận tốc trượt của riboxom: V=L/t (A 0 /s) -Khoảng cách thời gian giữa riboxom thứ nhất và riboxom cuối cùng. kí BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC 12 HAI PHẦN PHẦN VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ Câu 1: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến dạng: A.thêm một cặp G-X B.thay thế cặp A-T bằng cặp G- X C.mất một cặp A-T D.thay thế cặp G-X bằng cặp A-T Câu 2. Một NST có trình tự các gen là ABxCDEFG. Sau đột biến , trình tự các gen trên NST này là ABxCFEDG. Đây là dạng đột biến: A.đảo đoạn NST B.mất đoạn NST C.lặp đoạn NST D.chuyển đoạn NST Câu 3.Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi polipeptit là: A.phêninalanin B.foocmin mêtiônin C.mêtiônin D.glutamin Câu 4: Cấu trúc của Operon bao gồm những thành phần nào? A. Gen điều hòa ,vùng khởi động, vùng vận hành B. Gen điều hòa ,nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành C.Vùng khởi động ,nhóm gen cấu trúc,vùng vận hành D.Gen điều hòa , nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành Câu 5: Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen? A. Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X B. Thêm một cặp nucleotit C.Thay thế một cặp A-T bằng cặp T-A D. Mất một cặp nucleotit Câu 6. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới? A. Tính thoái hóa B.Tính liên tục C.Tính đặc hiệu D.Tính phổ biến Câu 38: Một gen cấu trúc có tỉ lệ A+T/G+X =1,5 và có tổng số nu bằng 3.10 3 . Số nu mỗi loại của gen là A. G= X=900, A=T=600 B. A=T=900 ;G=X=600 C. G=X=A=T=600 D.G=X=A=T=900 Câu 39 : Một gen dài 3060A 0 , 1 mạch của gen có250 nu loại A và 100 nu loại T , gen bị đột biến mất một cặp G-X , số liên kết hidro của gen sau đột biến là : A. 2352 B.2347 C.2374 D. 2350 Câu 40 : Trên phân tử ARN thông tin thứ cấp có chiều dài 5100A 0 , có 5 riboxom cùng tham gia dịch mã 1 lần . Các riboxom trượt với vận tốc bằng nhau là 102A 0 /s, và cách đều nhau 1 khoảng cách là 81,6 A 0 . Thời gian hoàn tất quá trình tổng hợp trên ARN thông tin đó là bao nhiêu giây ? A. 53,2s B. 50s C. 54s D. 52,4s Câu 1: Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là: A. Tấc cả các loài đều dùng chung một mã di truyền. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axitamin. C. Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin. D. Tấc cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền. Câu 2: Vùng mã hóa của gen là vùng: A. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. C. Mang thông tin mã hóa các axit amin. D. Mang bộ ba mã mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba mã kết thúc. Câu 3: Một gen có chiều dài 0,408 micromet .Gen này quy định tổng hợp một phân tử protein. Vậy số axit amin của phân tử prôtein này là: A. 398. B. 400. C. 399. D. 798. Câu 4: Tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có bộ NST 2n=16. Trong tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm , bộ NST là: A. 48 NST. B. 17 NST. C. 19 NST. D. 18 NST. Câu 5: Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là: A. Thêm 1 cặp nu vào phía cuối của gen. B. Mất 1 cặp nu ở phía đầu của gen. C. Thay thế 1 cặp nu ỏ giữa gen . D. Đảo vị trí của cặp nu này với cặp nu khác ở giữa gen. Câu 6: Bệnh ở người do đột biến cấu trúc NST là: A. Bệnh Đao. B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm. C. Bệnh ung thư máu. D. Bệnh mù màu đỏ - lục. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thể đa bội? A. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội. B. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là 2n+2. C. Những giống cây ăn quả không hạt thường là đa bộ lẽ. D. Thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, khỏe, chống chịu tốt. Câu 33: Đột biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác nhưng trình tự axit amin lại không bị thay đổi . Nguyên nhân là do: A. Một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau. B. Mã di truyền có tính phổ biến. C. Mã di truyền có tính không đặc hiệu. D. Mã di truyền là mã bộ ba. Câu 34: ... điểm vật về sự phát sinh sự sống la A sinh vật được đưa tới từ các hanh tinh khác dưới dạng hạt sống B sinh vật được sinh từ ngẫu nhiên C sinh vật được sinh từ các hợp chất... biến thay thế A - T bằng G - X C gây đột biến thay thế G - X bằng A - T gây đột biến mất đoạn NST D gây đột biến đa bội Câu 23 Người ta đã cấy gen tổng hợp kháng sinh của... một nhóm tế bao ở đỉnh sinh trưởng có 96 NST Bộ NST phát sinh A Thụ tinh B Giảm phân C Nguyên phân D Giảm phân va nguyên phân Câu 17: Nguyên nhân phát sinh biến dị không di truyền

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập sinh học 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan