de kiem tra 1 tiet sinh 9 thcs nguyen chanh 43257

2 157 0
de kiem tra 1 tiet sinh 9 thcs nguyen chanh 43257

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 1 tiet sinh 9 thcs nguyen chanh 43257 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Bài : KIỂM TRA MỘT TIẾT *** I.Mục tiêu: -Biết : +Biết được cấu trúc AND và ARN +Mô tả được cấu trúc hiển vi của các NST ở các kỳ +Biết được cơ chế xác định giới tính -Hiểu : +Hiểu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng +Hiểu được tính trạng trung gian xuất hiện ở F1 là trội không hoàn toàn +Hiểu được ý nghĩa của phân li độc lập -Vận dụng : +Vận dụng và giải thích được sự di truyền về lai 2 cặp tính trạng +Giải được bài tập di truyền về lai 1 cặp và 2 cặp t1nh trạng +Viết đuợc mạch đơn bổ sung cho phân tử ADN II. Ma trận : Mạch điểm Mạch k.thức Biết Hiểu Vận dụng Chương I 2 ( 1 đ ) 1 ( 1đ ) 1 ( 1.5 đ ) Chương II 1 ( 0.5đ ) 1 ( 1đ ) 1 ( 1.5đ ) Chương III 2 (1đ ) 1 ( 1.5đ ) 1 ( 1đ ) Tổng 5 ( 2.5đ ) 3 ( 3.5đ ) 3 ( 4đ ) III.Thiết kế câu hỏi kiểm tra : A. Trắc nghiệm khách quan : Câu 1 : Chọc đáp án đúng nhất cho các câu sau : 1. Tính trạng trung gian xuất hiện ở cơ thể mang kiểu gen a. Trội hoàn toàn b. Trội không hoàn toàn c. Biến dị tổ hợp d. Cả a, b, c đúng 2. Ở nguyên phân các nhiễm sắc thể tách nhau ở kỳ a. Kỳ trung gian b. Kỳ đầu c. Kỳ sau d. Kỳ cuối 3. Ở ruồi giấm 2n = 8 . Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau a. 4 b. 8 c. 16 d. 32 4. Ở ruồi giấm 2n = 8 . Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của giảm phân lần II . Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau a. 4 b. 8 c. 16 d. 32 5. Mục đích của lai phân tích a. Xác định tính trạng trội chưa biết được kiểu gen b. Xác định tính trạng lặn chưa biết được kiểu gen c. Xác định tính trạng trội đã biết được kiểu gen Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết : d. Cả a, b, c đúng 6. Yếu tố quy định tính đạc thù của AND a. Hàm lượng AND trong nhân tế bào b. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các AND trong nhân tế bào c. Tỷ lệ A + T / G + X trong phân tử AND 7. Sự kiện nào sau đây là quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh a. Sự kết hợp 1 giao tử đực và 1 giao tử cái b. Sự tạo thành hợp tử c. Sự tổ hợp NST của giao tử đực và giao tử cái d. Sự kết hợp nhân của giao tử đực và giao tử cái Câu 2 : Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống sau - Sự hình thành chuỗi …( 1 )… được thực hiện dựa trên …( 2 )… của mARN. Mối quan hệ giữa gen và …( 3 )… được thể hiện trong sơ đồ …( 4 )…. Trình tự các gen trên …( 5 )… quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN, thông qua đó AND quy định trình tự các axitamin trong chuỗi axitamin cấu thành …( 6 )… và biểu hiện thành tính trạng. B. Trắc nghiệm chủ quan 1. Hãy nêu ý nghĩa của phân li độc lập 2. Trình bày cơ chế xác định giới tính bằng sơ đồ 3. Một đoạn mạch đơn của AND có trình tự như sau : -A-T-G-X-T-A-G-G-A-X- Hãy viết mạch đơn còn lại bổ sung với nó 4. Ở cà chua gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng, B quy định quả tròn, b quy định quả dài. Cho cà chua quả đỏ , tròn dị hợp 2 cặp gen ( AaBb ) lai với cà chua quả vàng dài ( aabb ). Viết sơ đồ lai tìm kiểu gen kiểu hình ở đời con F1 IV. Đáp án : Câu 1 : Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ 1. b 2. c 3.c 4. b 5. a 6.b 7. d Câu 2 : Mỗi từ điền đúng 0.25đ 1. Axitamin 2. Mạch khuôn 3.Tính trạng 4. Gen 5. AND 6.Prôtêin B. Trắc nghiệm chủ quan 1. Là để giải thích nguyên nhân của sự xuất hiện biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài sinh vật giao phối .Loại biến dị này là nguyên liệu trong tiến hóa và chọn giống ( 1đ ) + Trong tiến hóa giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống ( 0.25đ ) + Trong chọn giống : Là nguyên liệu để chọn tạo giống mới ( 0.25đ ) 2. P 44A + XX x 44A + XY G 22A + X ; 22A + X, 22A + Y ( 0.5đ ) F1 44A + XX ; 44A + XY ( 0.5đ ) 3. Mỗi nu bổ sung đúng 0.1đ -T-A-X-G-A-T-X-X-T-G 4. P : AaBb x aabb G AB, Ab, aB, ab ; ab ( 0.5đ ) F1 : ( 1 đ ) ♂ ♀ AB Ab aB ab ab AaBb (đỏ tròn) Aabb (đỏ dài ) aaBb (vàng tròn ) aabb (vàng dài ) V.Dặn dò: -Học bài -Nghiên cứu trước nội dung bài mới othionline.net Trường THCS Nguyễn Chánh Bài kiểm tra tiết(số 2) Họ tên : Môn: Sinh Lớp: (GV: Nguyễn Thị Quỳnh Năm học: 2011 - 2012 liên) Điểm: ĐỀ : I Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1: Trong số động vật có xương sống, lớp động vật có nhiệt độ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường? A Lớp Cá, lớp Ếch nhái C Lớp Chim, lớp Thú B Lớp Bò sát D Cả A B Câu 2: Dấu hiệu sau không dấu hiệu đặc trưng quần thể? A Tỉ lệ giới tính C Độ nhiều B Mật độ quần thể D Thành phần nhóm tuổi Câu 3: Sinh vật sau sinh vật sản xuất chuỗi thức ăn: A Thực vật C Động vật B Vi sinh vật D Cả a b Câu 4: Ở địa y, quan hệ nấm tảo mối quan hệ: A Cộng sinh C Cạnh tranh B Hội sinh D Kí sinh Câu 5: Trong quan hệ đối địch loài sinh vật: A Không loài có lợi C Một loài lợi loài bị hại B Không loài bị hại D Cả loài có lợi Câu 6: Nhiệt độ thể sinh vật không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường là: A Sinh vật biến nhiệt C Động vật nguyên sinh B Sinh vật nhiệt D Cả ý điều II Tự luận:(7đ) Câu 1: Thế quần xã sinh vật? Những dấu hiệu điển hình quần xã? Câu 2: Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn gì? Cho ví dụ chuỗi thức ăn có 4, 5, mắc xích? Câu 3: Từ bảng số lượng cá thể loài sau, vẽ tháp tuổi loài cho biết tháp thuộc dạng tháp gì? * Bảng số lượng cá thể nhóm tuổi Rắn, Chim sâu Hươu: Loài sinh vật Nhóm tuổi trước Nhóm tuổi sinh Nhóm tuổi sau sinh sản sản sinh sản Rắn 50 con/ha 48 con/ha 10 con/ha Chim sâu 75 con/ha 25 con/ha con/ha Hươu 15 con/ha 50 con/ha con/ha Đáp án đề kiểm tra tiết Môn sinh-Học kỳ II Năm học: 2010 -2011 I Trắc nghiệm: ( 3đ ) Mỗi ý 0,5đ Câu 1: D ; Câu 2: C ; Câu 3: A ; Câu 4: D ; Câu 5: C ; Câu 6: B II Tự luận: (7đ ) Câu 1: - Nêu khái niệm quần xã sinh vật ( 1đ ) - Những dấu hiệu điển hình quần xã (1đ ) Câu 2: - Nêu khái niệm chuỗi thức ăn (0,5đ ) - Nêu khái niệm lưới thức ăn (0,5đ ) - Ví dụ chuỗi thức ăn có 4,5,6 mắc xích (1,5đ ) Câu 3: - Vẽ tháp tuổi Rắn, Chim sâu Hươu (1,5đ ) - Tháp tuổi Rắn có dạng ổn định, tháp tuổi chim sâu có dạng phát triển tháp tuổi Hươu dạng giảm sút ( 1đ ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT(HKII: 10-11) Môn sinh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Anh hưởng nhiệt độ C1,6:(1đ) độ ẩm lên sv ảnh hưởng lẫn C4,5: sinh vật (1đ) Câu Câu 3: Quần thể sinh vật C2:(0,5đ) 3(1,5 (1đ) đ) Quần xã sinh vật câu 1(2đ) Hệ sinh thái Tổng Câu 2(1đ) C3:(0,5đ) 3,5đ 5đ Câu 2(1,5đ) 1,5đ Tổng 1đ 1đ 3đ 2đ 3đ 10 Trường THCS Đức Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM: 2010 - 2011 Tổ Lí – Hóa – Sinh Tuần 27 – Tiết 53 ====***==== Môn: Sinh học 9 ĐỀ A BẢNG MA TRẬN 2 CHIỀU Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức. Tổng Nhận biết (55%) Thông hiểu (20%) Vận dụng (25%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI (35%) Câu 3 (0,5đ) Câu 7 (0,5đ) Câu 1 (0,5đ) Câu 9 (1đ) Câu 11 (1đ) 5 câu (3,5đ) Chương I (25%) Câu 2 (0,5đ) Câu 6 (1đ) Câu 10 (1đ) 3 câu (2.5đ) Chương II (40%) Câu 8 (3đ) Câu 5 (0,5đ) Câu 4 (0,5đ) 3 câu (4đ) Tổng (100%) 4 câu (2,5đ) 1 câu (3đ) 2 câu (1đ) 2 câu (2đ) 1 câu (0,5đ) 1 câu (1đ) 11 câu (10đ) ĐỀ B BẢNG MA TRẬN 2 CHIỀU Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức. Tổng Nhận biết (55%) Thông hiểu (20%) Vận dụng (25%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI (30%) Câu 1 (0,5đ) Câu 4 (0,5đ) Câu 9 (1đ) Câu 11 (1đ) 4 câu (3đ) Chương I (25%) Câu 5 (0,5đ) Câu 6 (1đ) Câu 10 (1đ) 3 câu (2.5đ) Chương II (45%) Câu 7 (0,5đ) Câu 8 (3đ) Câu 3 (0,5đ) Câu 2 (0,5đ) 4 câu (4,5đ) Tổng (100%) 4 câu (2,5đ) 1 câu (3đ) 2 câu (1đ) 2 câu (2đ) 1 câu (0,5đ) 1 câu (1đ) 11 câu (10đ) ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi phương án trả lời đúng trong các câu sau : (2.5đ) Câu 1. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là : a. Sự giao phấn ở thực vật. b. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. c. Sự giao phối ngẫu nhiên ở động vật. d. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau. Câu 2. Nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: a. Khí hậu, ánh sáng, thực vật. b. Nhiệt độ, độ ẩm, động vật. c. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng. d. Nước biển, cá, ao hồ, độ dốc. Câu 3. Tác nhân gây đột biến nhân tạo nào sau đây không phải là tác nhân hóa học: a. Nitrôzo mêtyl urê. b. Các tia pháng xạ. c. Nitrôzo êtyl urê. d. Cônsixin. Câu 4. Ở một quần xã rừng mưa nhiệt đới người ta thấy có 10 địa điểm bắt gặp loài nai trong tổng số 40 địa điểm quan sát. Vậy độ thường gặp của loài là: a - 50% b - 25% c - 12,5% d - 3,125% Câu 5. Cho chuỗi thức ăn sau: Cỏ → chuột → cầy → hổ. Vậy hổ thuộc nhóm sinh vật nào sau đây: a. Sinh vật sản xuất. b. Sinh vật tiêu thụ cấp 1. c. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 d. Sinh vật tiêu thụ cấp 3. Câu 6. Chọn tương ứng giữa 2 cột A và B sao cho phù hợp rồi ghi kết quả vào cột C. (1đ) Quan hệ (A) Đặc điểm (B) Kết quả (C) Hỗ trợ 1. Cộng sinh a. Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. 1……… 2. Hội sinh b. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu …từ sinh vật đó. 2……… Đối địch 3. Cạnh tranh c. Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ. 3……… 4. Kí sinh, nữa kí sinh. d. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. 4……… e. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi củng không có hại. Câu 7 - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ( 0.5đ ) Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ……… để chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ ……… II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 8. Hệ sinh thái là gì ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào ? Viết 3 chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới (3đ). Câu 9. Thế nào là hiện tượng ưu thế lai ? Nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai (1đ). Câu 10. Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ? (1đ) Câu 11. Trình bày vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống (1đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào kí tự đầu mỗi câu : (2.5đ) Mỗi câu đúng được 0.5đ 1-b 2-c 3-b 4-b 5-d Câu 6. Chọn tương ứng giữa 2 cột A và B sao cho phù hợp rồi ghi kết quả vào cột C ( 1đ). Quan hệ (A) Đặc điểm (B) Kết quả (C) Hỗ trợ 1. Cộng sinh a. Các sinh vật Tit 55 Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B 9C: Kiểm tra giữa học kì II I. Mc ớch kim tra. 1. Kin thc - HS nh ngha c hin tng u th lai -phng phỏp to u th lai v khc phc thoỏi hoỏ - Gii thớch c nguyờn nhõn thoỏi hoỏ ca t th phn bt buc cõy giao phn v giao phi gn ng vt, c s di truyn ca hin tng u th lai, lý do khụng dựng c th lai F 1 nhõn ging. - HS vn dng c cỏc phng phỏp thng dựng to con lai kinh t nc ta, phng phỏp c bn trong chn ging cõy trng. - Cỏc bin phỏp duy trỡ u th lai. HS hiểu đợc khái niệm môi trờng. -HS hiểu đợc khái niệm nhân tố sinh thái - Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật và môi trờng, giới hạn sinh thái. - Giải thích đợc mối quan hệ giữa các sinh vật. - HS nờu c khỏi nim qun th, li thc n. - Phõn bit c qun th vi qun xó, s chui thc n - Vn dng sp xp c cỏc sinh vt vo cỏc thnh phn ca h sinh thỏi. - Vn dng xõy dng c li thc n. 2. K nng. - Vn dng kin thc vo vic giải thích một số hiện tợng sinh lý ở thực vật. 3. Thỏi . - ý thc vận dụng các phơng pháp u thế lai vào trong sản xuất và trồng trọt. II. Hỡnh thc kim tra. 1. Hỡnh thc: TNKQ + TL 2. Cỏch t chc: HS lm bi trờn lp, thi gian 45 phỳt. III. Ma trn Tờn ch Nhn bit Thụng hiu Vn dng Vn dng thp Vn dng cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL KQ TL KQ TL 1. ng dng di truyn hc 04 tit - HS nh ngha c hin tng u th lai -Biết đợc phng phỏp to u th lai v khc phc thoỏi hoỏ - Gii thớch c nguyờn nhõn thoỏi hoỏ ca t th phn bt buc cõy giao phn v giao phi gn ng vt. - Gii thớch c lý do khụng dựng c th lai F 1 nhõn ging. -HS vn dng c cỏc phng phỏp thng dựng to con lai kinh t nc ta. - Xác định đợc phng phỏp c bn trong chn ging cõy trng ở việt nam. - Xác định đợc cỏc bin phỏp duy trỡ u th lai trong chn ging cõy trng. 35%= 3,5 im Cõu 1 0,25 Cõu 1a 1,75 Cõu 2 0,25 Cõu 1b 0,5 Cõu 3,4 0,5 Cõu 1c 0,25 2 . Sinh vt v mụi trng 04 tit -HS hiểu đợc khái niệm môi trờng. -HS hiểu đợc khái niệm nhân tố sinh thái Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật và môi trờng, giới hạn sinh thái. - Vận dụng giải thích đợc mối quan hệ giữa các sinh vật. 35%= 3,5 im Câu 5,6 0,5 Cõu 7 0,25 Cõu 2 2,5 Cõu 8 0,25 3. h sinh thỏi 04 tit HS nờu c khỏi nim qun th. - HS nờu c khỏi nim li thc n. Phõn bit c qun th vi qun xó, -Phõn bit c s chui thc n. Vn dng sp xp đợc cỏc sinh vt vo cỏc thnh phn ca h sinh thỏi. Vn dng xõy dng đợc li thc n. 30%= 3,0 im Cõu 9,10 0,5 Cõu 11,12 0,5 Cõu 3a 1,0 Câu 3b 1,0 TS câu:18 TS điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 6 3,0 6 4,0 6 3,0 IV. Ni dung kim tra Phn I: Trc nghim khỏch quan (3 im) Khoanh trũn vo ch cỏi u cõu cho câu tr li ỳng nhất . Cõu 1: Phộp lai biu hin rừ nht u th lai l lai A khỏc dũng B. khỏc loi C. khỏc th D. cựng loi Cõu 2: Cú hin tng thoỏi hoỏ khi t th phn bt buc cõy giao phn hay giao phi gn ng vt l do c ch no di õy? A Cỏc gen ln cú hi chuyn t th d hp sang th ng hp v c biu hin ra kiu hỡnh gõy hi. B. Các gen trội có hại chuyển từ thể dị hợp sang thể đồng hợp và được biểu hiện ra kiểu hình gây hại. C. Các gen gây hại có điều kiện tương tác với điều kiện môI trường để biểu hiện ra kiểu hình. D. Các gen gây hại có điều kiện tổ hợp với nhau. Câu 3: Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, những người làm công tác chăn nuôi ở nước ta thường sử dụng công thức lai nào sau đây? A. Cho giao phối con cái cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con đực thuộc giống trong nước. B. Cho giao phối con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con cáI thuộc giống trong nước. C. Cho giao phối con cái cao sản thuộc giống trong nước với con đực thuộc giống thuần nhập nội. D. Cho giao phối con đực cao sản thuộc giống trong nước với con cái thuộc giống thuần nhập nội. Câu 4: Trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam, phương pháp nào nêu dưới dây được xem là cơ bản? A. Gây đột biến nhân tạo C. Lai hữu tính B. Tạo giống ưu thế lai D. Tạo giống đa bội thể Câu 5: Môi trường sống của sinh vật là gì? ( Chọn câu trả lời đúng nhất) A. Môi trường sống của sinh vật là nơi làm tổ của chúng. B. Môi trường sống của sinh vật là Phòng gd&đt thanh sơn Trờng thcs tân lập đề kiểm tra một tiết Môn: sinh học a. Trắc nghiệm khách quan Chọn phơng án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: Câu 1: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tơng phản thì a. F 1 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn b. F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn c. F 1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F 2 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. d. F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn. Câu 2: Mục đích của phép lai phân tích là gì? a. Phân biệt đồng hợp trội với thể dị hợp. b. Phát hiện thể đồng hợp trội với đồng hợp lặn. c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp. d. Cả a và b. Câu 3: Hãy sắp xếp thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả ở cột C trong bảng sau: Các kì Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân Kết qủa 1. Kì đầu 2. Kì giữa 3. Kì sau 4. Kì cuối a. Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng dợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc. b. các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt. c. Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. 1- 2- 3- 4- d. Từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động hình thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. e. Các NST kép đóng xoắn cực đại. g. Các NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Câu 4: Đối với loài sinh sản sinh dỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì ổn định bộ NST đặc trng của loài? (Chọn phơng án đúng) a. Nguyên phân b. Giảm phân c. Nguyên phân giảm phân thụ tinh c. Cả a và b Câu 5: ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội so với quả vàng (a). khi lai phân tích thu đợc toàn quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen là: a. Aa (quả đỏ) b. AA (quả đỏ) c. aa (quả vàng) d. Cả AA và Aa Viết sơ đồ lai kiểm nghiệm. B. tự luận Câu 6: Biến dị tổ hợp là gì? cho VD? Giải thích tại sao ở các loài sinh sản hữu tính (giao phối) biến dị tổ hợp lại phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính? Câu 7: Giải thích mối quan hệ trong sơ đồ sau: Gen ARN Prôtêin Tính trạng đáp án chi tiết và biểu điểm a. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: c (0,5 điểm) Câu 2: a (0,5 điểm) Câu 3: 1- b, c (0,5 điểm) 3- d (0,5 điểm) 2- e, g (0,5 điểm) 4-a (0,5 điểm) Câu 4: c (0,5 điểm) Câu 5: b (0,5 điểm) Sơ đồ lai kiểm nghiệm. ( 0,5 điểm) B. tự luận Câu 6: (2,5 điểm) - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (0,5 điểm). - VD: Lai đậu Hà Lan hạt vàng, trơn thuần chủng với đậu hạt xanh, nhăn thuần chủng. F 1 thu đợc toàn hạt vàng, trơn. Cho F 1 tự thụ phấn thu đợc F 2 với tỉ lệ: 9 hạt vàng, trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn. ( 1 điểm) - ở loài sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền (gen) trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh tạo nên các biến dị tổ hợp. ở loài sinh sản vô tính không có quá trình này. (1 điểm) Câu 7: (3 điểm) - Mối liên hệ: (1,5 điểm) + Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin. + Prôtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể. - Bản chất mối liên hệ gen tính trạng: (1,5 điểm) + Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng. Duyệt của ban cm Ngày tháng năm 2010 Giáo viên bộ môn Tr. THCS NGUYỄN THÁI BÌNH. KIỂM TRA I TIẾT GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: Sinh Học 8. Thời Gian: 45 Phút ( không kể thời gian phát đề) Họ Và Tên : Lớp: A/ TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM). I/ Chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (2 điểm) Câu 1. Trong các chức năng của da, chức năng nào quan trọng nhất ? a. Bảo vệ cơ thể . b. Bài tiết mồ hôi c. Cảm giác d. Tạo nên vẻ đẹp con người. Câu 2. Khi trời nóng các hình thức điều hoà thân nhiệt là : a. Giảm thoát nhiệt, tăng sinh nhiệt b. Giảm thoát nhiệt, giảm sinh nhiệt c. tăng thoát nhiệt, giảm sinh nhiệt d. tăng thoát nhiệt, tăng sinh nhiệt Câu 3. Run là sự co cơ liên tiếp góp phần : a. Giảm sinh nhiệt b. Tăng sinh nhiệt c. Tăng thoát nhiệt d. Làm cơ thể hạ nhiệt Câu 4. Lớp tế bào chết ở da là: a. Tầng sừng b. Tầng sừng và tầng bì c. Tầng sừng và tuyến nhờn d. Lớp bì và tuyến nhờn Câu 5. điều khiển hoạt động các nội quan như hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, sinh dục, bài tiết là do : a. Hệ thần kinh vận động ( cơ, xương ) c. Thân nơ ron b. Hệ thần kinh sinh dưỡng d. Sợi trục Câu 6. Vỏ não nếu bị cắt bỏ hay chấn thương sẽ : a. Mất tất cả các phản xạ có điều kiện đã được thành lập b. Mất tất cả các phản xạ không điều kiện c. Mất tất cả các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện đã được thành lập d. Không ảnh hưởng đến phản xạ có điều kiện . Câu 7. Tai còn có chức năng thu nhận cảm giác thăng bằng cho cơ thể nhờ : a. Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên b. Cơ quanh coocti c. Các bộ phận ở tai giữa d. Vùng thính giác nằm trong thuỳ thái dương ở vỏ não Câu 8. Những người chấn thương ở vỏ não do ngã xe, xuất huyết ở não thì có thể : a. Bị tê liệt , mất cảm giác b. Mù ,điếc c. Mất trí nhớ d. Bị tê liệt , mất cảm giác, mù ,điếc, m ất trí nhớ II/ Hãy tìm những cụm từ phù hợp điền vào các chổ trống trong câu sau thay cho các số 1,2,3 để thành câu hoàn chỉnh. ( 1 điểm) Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. Nằm giữa đại não và trụ não là não trung gian. Trụ não gồm (1) , và (2) Não giữa gồm (3) ở mặt trước và (4) ở mặt sau. III/ Hãy ghép nội dung ở cột B vào cột A cho phù hợp rồi ghi vào cột kết quả: (1 điểm) Cột A Kết quả Cột B 1. Trụ não 2. Não trung gian. 3. Tiểu não. 4. Đại não 1 2 3  4  a. điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp. b. điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa c. được phủ bởi một lớp chất xám dày khoảng 2-3 mm làm thành vỏ não. d. điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt B/ TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM). Câu 1: (1 điểm)Tại sao không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng? C©u 2: (3 ®iểm). Tật cận thị là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục? Nêu các biện pháp phòng tránh ? Câu 3 : ( 2 điểm ) Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện . (HẾT) ĐỀ I Tr. THCS NGUYỄN THÁI BÌNH. KIỂM TRA I TIẾT GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: Sinh Học 8. Thời Gian: 45 Phút ( không kể thời gian phát đề) Họ Và Tên : Lớp: A/ TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM). I/ Chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (2 điểm) Câu 1. Lớp tế bào chết ở da là: a. Tầng sừng b. Tầng sừng và tầng bì c. Tầng sừng và tuyến nhờn d. Lớp bì và tuyến nhờn Câu 2. Run là sự co cơ liên tiếp góp phần : a. Giảm sinh nhiệt b. Tăng thoát nhiệt c. Tăng sinh nhiệt d. Làm cơ thể hạ nhiệt Câu 3. Tai còn có chức năng thu nhận cảm giác thăng bằng cho cơ thể nhờ : a. Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên b. Cơ quanh coocti c. Các bộ phận ở tai giữa d. Vùng thính giác nằm trong thuỳ thái dương ở vỏ não Câu 4. Trong các chức năng của da, chức năng nào quan trọng nhất ? a. Bảo vệ cơ thể . b. Bài tiết mồ hôi c. Cảm giác d. Tạo nên vẻ đẹp con người. Câu 5. điều khiển hoạt động các nội quan như hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, sinh dục, bài tiết là do : a. Hệ thần kinh vận động ( cơ, ... Câu 3: Quần thể sinh vật C2:(0,5đ) 3 (1, 5 (1 ) đ) Quần xã sinh vật câu 1( 2đ) Hệ sinh thái Tổng Câu 2 (1 ) C3:(0,5đ) 3,5đ 5đ Câu 2 (1, 5đ) 1, 5đ Tổng 1 1 3đ 2đ 3đ 10 ... TIẾT(HKII: 10 -11 ) Môn sinh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Anh hưởng nhiệt độ C1,6: (1 ) độ ẩm lên sv ảnh hưởng lẫn C4,5: sinh vật (1 ) Câu Câu 3: Quần thể sinh. .. Mỗi ý 0,5đ Câu 1: D ; Câu 2: C ; Câu 3: A ; Câu 4: D ; Câu 5: C ; Câu 6: B II Tự luận: (7đ ) Câu 1: - Nêu khái niệm quần xã sinh vật ( 1 ) - Những dấu hiệu điển hình quần xã (1 ) Câu 2: - Nêu

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan