de kiem tra giua hkii tieng viet lop 2 28042

2 215 0
de kiem tra giua hkii tieng viet lop 2 28042

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường: . KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ và tên:…………………………… Lớp:………………………………… . Môn: Tiếng Việt – Khối II Điểm Đọc thành tiếng: Đọc thầm: Viết: Lời phê của giáo viên Chữ ký giáo viên coi thi………………… Chữ ký giáo viên chấm thi………………. I. Đọc thầm và làm bài tập: 4 điểm Đọc thầm bài : “ Mẩu giấy vụn”Sách TV 2 Trang 48 và làm bài tập : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây . Câu 1 : Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? a. Mẩu giấy vụn nằm ở sân trường . b. Mẩu giấy vụn nằm ở ngay lối ra vào, rất dễ thấy . c. Mẩu giấy vụn nằm ở vườn trường, rất dễ nhìn thấy. Câu 2 : Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? a. Cô yêu cầu cả lớp nhặt giấy và bỏ vào thùng rác. b. Cô yêu cầu cả lớp nhặt giấy và bỏ đi chỗ khác. c. Cô giáo yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho biết mẩu giấy đang nói gì? Câu 3 : Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở điều gì ? a. Phải có ý thức vệ sinh trường lớp . b. Phải giữ trường lớp luôn sạch đẹp . c. Phải luôn chú ý giữ vệ sinh trường lớp. d. Cả 3 ý trên đều đúng . Câu 4 : a. Tìm 3 từ chỉ người : ………………………………………………………………… b. Tìm 3 từ chỉ đồ vật : …………………………………………………………………. II. Kiểm tra viết : 10 điểm 1. Chính tả nghe viết : 5 điểm Bài viết : “ Chiếc bút mực” Tuần 5 trang 42 STV2/1 2. Tập làm văn : 5 điểm. Dựa vào các câu gợi ý, em hãy viết một đoạn khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em. a) Cô giáo ( hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì ? b) Tình cảm của cô ( hoặc thầy ) đối với học sinh như thế nào ? c) Em nhớ nhất điều gì ở cô ( hoặc thầy )? d) Tình cảm của em đối với cô giáo ( hoặc thầy giáo) như thế nào ? BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN : I. Đoc thầm và làm bài tập: 4 điểm. Câu 1: ý b ( 1điểm ) Câu 2 : ý c ( 1 điểm ) Câu 3: ý d ( 1 điểm ) Câu 4 : 3 từ chỉ người : cô giáo, cụ già, em bé. ( 0,5 điểm ) 3 từ chỉ đồ vật : bàn, ghế, nón . ( 0,5 điểm ) II. Kiểm tra viết : 10 điểm . 1. Chính tả : 5 điểm . Bài viết : “ Chiếc bút mực” Viết đoạn: “ Trong lớp, chỉ còn Mai và Lan phải viết bút chì. Một hôm, cô giáo cho Lan được viết bút mực. Lan vui lắm, nhưng em bỗng oà lên khóc. Hoá ra, em quên bút ở nhà. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn .” Bài viết không mắc lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng , đúng mẫu chữ , trình bày đúng đoạn văn ( 5 điểm ) Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai lẫn phụ âm đầu , vần , thanh , không viết hoa đúng quy định …) trừ 0,5 điểm ). Nếu chữ viết không rõ ràng, không đúng mẫu, sai về độ cao… trừ 1 điểm toàn bài . 2. Tập làm văn: 5 điểm . Học sinh viết được đoạn văn khoảng 4, 5 câu về cô giáo (hoặc thầy giáo) theo gợi ý; Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, sạch sẽ: 5 điểm. (Tùy theo sai sót mà cho các mức điểm còn lại) Hết Onthionline.net PHềNG GD & ĐT YÊN MINH TRƯỜNG TH BẠCH ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA Kè II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MễN: TIẾNG VIỆT – LỚP I kiểm tra đọc: (10 điểm) Đọc thành tiếng (6 Điểm) - Kiểm tra từ tuần 19 đến tuần 26 - Kiểm tra theo hình thức bốc thăm trả lời câu hỏi theo nội dung * Lưu ý: Giáo viên ghi tên tập đọc vào phiếu Đọc hiểu: ( điểm ) A Đọc thầm bài: “ Cá rô lội nước ” (Trang 80) B Dựa vào nội dung tìm câu trả lời Câu 1: Cá rô có màu ? a/ Giống màu đất b/ Giống màu bùn c/ Giống màu nước Câu 2: Mùa đông cá rô ẩn náu đâu ? a/ sông b/ Trong nước c/ Trong bùn ao Câu 3: Trong câu “ Cá rô nô nức lội ngược mưa ” Từ nhữ trả lời cho câu hỏi: Con ? a/ Cá rô b/ Lội ngược c/ Nô nức Câu 4: Bộ phận in đậm câu chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa trả lời cho câu hỏi nào? a/ Vì sao? b/ Như nào? c/ Khi nào? II/ Kiểm tra viết: (10 điểm) 1/ Chính tả: ( nghe viết ) (5 Điểm) Bài: Bé nhìn biển ( khổ thơ đầu) ( trang 65 TV2 tập II ) 2/ Tập làm văn: (5 Điểm) Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (Từ đến câu) nói vật mà em yêu thích Dựa vào gợi ý sau: Onthionline.net a/ Đó gì, đâu? b/ Hình dáng vật có bật? c/ Hoạt động cuả vật có ngộ nghĩng đáng yêu? Hướng dẫn chấm điểm MễN TIẾNG VIỆT – LỚP I Kiểm tra đọc: ( 10 điểm ) 1/ Đọc thành tiếng: ( điểm ) - Đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, đọc trôi chảy ( điểm ) - Đọc sai tiếng, từ, tốc độ chậm, đọc đánh vần, phát âm sai - tuỳ theo mức độ lỗi trừ 0,25 điểm 2/ Đọc hiểu: ( điểm ) - Trả lời câu điểm Các câu trả lời đúng: Câu 1: ý b Câu 2: ý c Câu 3: ý a Câu 4: ý b II Kiểm tra viết: ( 10 điểm ) Viết tả: ( điểm ) - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp ( điểm ) - Mỗi lỗi tả ( sai; lẫn phụ âm đầu thanh, vần; không viết hoa quy trình trừ 0,25 điểm ) - Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn ( trừ điểm) Tập làm văn: ( điểm ) Giáo viên cho điểm sở viết - Viết - câu theo gợi ý, câu văn dùng đúng, không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng đẹp ( điểm ) - Tuỳ theo mức độ sai sót ý, cách diễn đạt, chữ viết giáo viên trừ điểm PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN MINH TRƯỜNG TH ĐÔNG HƯNG A 1 BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2010- 2011: KHỐI 2. I. MÔN TIẾNG VIỆT:( Phần đọc) ( 10 điểm). A) Đọc thành tiếng: ( 6 điểm). Giáo viên cho học sinh đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. B) Đọc thầm và trả lời câu hỏi: ( 4 điểm). Đọc thầm mẩu chuyện sau: ĐÔI BẠN Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi: - Ai hát đấy? Có tiếng trả lời: - Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy. Búp Bê nói: - Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt. Theo Nguyễn Kiên C) Dựa vào nội dung bài đọc. Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất: 1/ Búp Bê làm những việc gì? Quét nhà và ca hát. Quét nhà, rửa bát và nấu cơm. Rửa bát và học bài. 2/ Dế Mèn hát để làm gì? Hát để luyện giọng. Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn. Muốn cho bạn biết mình hát rất hay. 3/ Khi nghe Dế Mèn nói. Búp Bê đã làm gì? Cảm ơn Dế Mèn. Xin lỗi Dế Mèn Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn. 4/ Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì? Tôi là Dế Mèn Ai hát đấy Tôi hát đây II. PHẦN VIẾT ( 10 điểm). A- Chính tả : Bài “ Dậy sớm” Sách Tiếng Việt 2 tập một ( Trang 76) B-Tập làm văn: ( 4 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) nói về em và trường em . PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN MINH TRƯỜNG TH ĐÔNG HƯNG A 1 BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2010- 2011: KHỐI 2. MÔN TOÁN: LỚP 2. 1/ Tính: 15 36 45 29 37 50 + + + + + + 7 9 18 44 13 39 2/ Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a) 30 và 25 b) 19 và 24 c) 37 và 36 3/ Điền chữ số thích hợp vào ô trống: 5 6 6 3 9 + + + 2 7 8 3 8 1 9 4 7 4 4/ Nối các điểm để được hai hình chữ nhật: . . . . . . . . 5/ Tháng trước mẹ con mua con lợn nặng 29kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu kí lô gam?. Trường: ……………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp: MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 2 Họ và tên: Năm học: 2014 – 2015 Thời gian: 60 phút Điểm Điểm đọc: Điểm đọc thầm: Điểm viết: Lời phê của GV: Người coi: Người chấm: A. KIỂM TRA ĐỌC: (10đ) I. Đọc thành tiếng: (6đ) II. Đọc thầm: (4đ) GV cho HS đọc thầm bài “Mẩu giấy vụn” sách Tiếng Việt 2 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? A. Nằm ở góc lớp. B. Nằm ngay giữa lối ra vào. C. Nằm trên bục giảng giáo viên. Câu 2: Cô giáo đã nói gì với cả lớp khi thấy mẩu giấy? A. Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. B. Trực nhật lại lớp. Mẩu giấy vụn Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy nằm ngay giữa lối ra vào. Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười: - Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không? - Có ạ! Cả lớp đồng thanh đáp. - Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé! Cô giáo nói tiếp. Cả lớp im lặng lắng nghe. Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì cả. Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói. Cô giáo cười: - Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào? - Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ! Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “Thưa cô, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!” Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác. Xong xuôi, em mới nói: - Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!” Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hôm ấy vui quá! C. Lắng nghe và cho biết mẩu giấy đang nói gì. Câu 3: Câu chuyện nhắc nhở em điều gì? A. Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, lớp học luôn sạch đẹp. B. Phải trực nhật sạch sẽ. C. Nên học hành chăm chỉ. Câu 4: Trong câu “ Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.” từ nào chỉ hoạt động? A. Các bạn ơi. B. Bỏ. C. Sọt rác. B. KIỂM TRA VIẾT: (10đ) I. Chính tả: (5đ) GV đọc cho HS viết bài chính tả “Ngôi trường mới” từ: “Dưới mái trường mới đáng yêu đến thế” SGK Tiếng việt 2 tập 1 (trang 16) . II. Tập làm văn: (5đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) nói về cô giáo ( hoặc thầy giáo) cũ của em theo gợi ý: 1. Cô giáo ( hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì? 2. Tình cảm của cô (hoặc thầy ) đối với học sinh như thế nào? 3. Em nhớ nhất điều gì ở cô ( hoặc thầy ) ? 4. Tình cảm của em đối với cô giáo ( hoặc thầy giáo ) ? ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 2 Năm học: 2014 – 2015 A. KIỂM TRA ĐỌC: (10đ) I. Đọc thành tiếng: (6đ) II. Đọc thầm: (4đ) Mỗi câu làm đúng được 1 điểm. Câu 1: Chọn ý B (1đ) Câu 2: Chọn ý C (1đ) Câu 3: Chọn ý A (1đ) Câu 4: Ai là cô bé chăm ngoan biết giúp đỡ bạn? (1đ) B. KIỂM TRA VIẾT: (10đ) I. Chính tả: (5đ) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (được 5đ). - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần thanh, không viết hoa đúng quy định (trừ 0,5đ). * Lưu ý nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn (trừ 1đ toàn bài). II. Tập làm văn: (5đ) - Câu văn dùng đúng từ, chữ viết rõ ràng, không sai ngữ pháp, trình bày sạch đẹp (được 5đ). - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho theo mức điểm sau: 4,5 ; 4 ; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5 . ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH LÌ LẦN I Môn: Tiếng Việt – Khối I Đọc thầm làm tập: điểm Đọc thầm : “ Mẩu giấy vụn”Sách TV Trang 48 làm tập : Khoanh tròn vào câu trả lời cho câu hỏi Câu : Mẩu giấy vụn nằm đâu ? Có dễ thấy không ? a Mẩu giấy vụn nằm sân trường b Mẩu giấy vụn nằm lối vào, dễ thấy c Mẩu giấy vụn nằm vườn trường, dễ nhìn thấy Câu : Cô giáo yêu cầu lớp làm gì? a Cô yêu cầu lớp nhặt giấy bỏ vào thùng rác b Cô yêu cầu lớp nhặt giấy bỏ chỗ khác c Cô giáo yêu cầu lớp lắng nghe cho biết mẩu giấy nói gì? Câu : Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở điều ? a Phải có ý thức vệ sinh trường lớp b Phải giữ trường lớp đẹp c Phải ý giữ vệ sinh trường lớp d Cả ý Câu : a Tìm từ người : b Tìm từ đồ vật : II Kiểm tra viết : 10 điểm Chính tả nghe viết : điểm Bài viết : “ Chiếc bút mực” Trong lớp, Mai Lan phải viết bút chì Một hôm, cô giáo cho Lan viết bút mực Lan vui lắm, em oà lên khóc Hoá ra, em quên bút nhà Mai lấy bút cho bạn mượn ” Tập làm văn : điểm Dựa vào câu gợi ý, em viết đoạn khoảng 4, câu nói cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ em a) Cô giáo ( thầy giáo) lớp em tên ? b) Tình cảm cô ( thầy ) học sinh ? c) Em nhớ điều cô ( thầy )? d) Tình cảm em cô giáo ( thầy giáo) ? BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT 2: I Đoc thầm làm tập: điểm Câu 1: ý b ( 1điểm ) Câu : ý c ( điểm ) Câu 3: ý d ( điểm ) Câu : từ người : cô giáo, cụ già, em bé ( 0,5 điểm ) từ đồ vật : bàn, ghế, nón ( 0,5 điểm ) II Kiểm tra viết : 10 điểm Chính tả : điểm Bài viết : “ Chiếc bút mực” Viết đoạn: “ Trong lớp, Mai Lan phải viết bút chì Một hôm, cô giáo cho Lan viết bút mực Lan vui lắm, em oà lên khóc Hoá ra, em quên bút nhà Mai lấy bút cho bạn mượn ” Bài viết không mắc lỗi tả , chữ viết rõ ràng , mẫu chữ , trình bày đoạn văn ( điểm ) Mỗi lỗi tả viết ( sai lẫn phụ âm đầu , vần , , không viết hoa quy định …) trừ 0,5 điểm ) Nếu chữ viết không rõ ràng, không mẫu, sai độ cao… trừ điểm toàn Tập làm văn: điểm Học sinh viết đoạn văn khoảng 4, câu cô giáo (hoặc thầy giáo) theo gợi ý; Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, lỗi tả; chữ viết rõ ràng, sẽ: điểm (Tùy theo sai sót mà cho mức điểm lại) ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ lần - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : TOÁN LỚP (Thời gian 40 phút) Bài 1/ Đặt tính tính: (2đ) 45 + 25 27 + 19 + 55 Bài 2/ Điền dấu: < , > , = vào ô trống (3đ) a) 35kg – 10kg + 23kg b) 39cm + 17 cm 8+57 42kg + 14kg – 20kg 45cm + 23 cm – 15cm Bài 3/ Mẹ hái 65 cam, chị hái nhiều mẹ 27 cam Hỏi chị hái cam? (2đ) Bài 4/ (2đ) Hình bên có : a) Có …… hình tam giác b) Có …… hình tứ giác Bài 5/ Khoanh vào chữ trước kết em cho đúng: (1 đ) (học sinh thực phép tính) Bình thứ có 17 lít dầu, bình thứ hai có bình thứ lít dầu Hỏi bình thứ hai có lít dầu? A) 10 B) 24 C) 24 lít D) 10 lít ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I - Năm học: 2010- 2011 MÔN : TIẾNG VIỆT THỜI GIAN : 60 Phút KHỐI I / PHẦN ĐỌC THẦM (4điểm) Học sinh đọc thầm : “Người lính dũng cảm’’ –TV tập trang 38 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Các em nhỏ truyện chơi trò gì? a/ Đánh trận giả vườn trường b/ Trốn tìm vườn trường c/ Đánh vườn trường Câu 2: Tại lính định chui qua lỗ hỏng chân rào ? a/ Chú lính sợ độ cao b/ Chú lính sợ bị rách quần c/ Chú lính sợ bị đổ hàng rào vườn trường Câu 3: Việc leo rào bạn gây hậu gì? Câu 4: Thầy giáo mong chờ điều học sinh lớp? II/ PHẦN VIẾT (10điểm) 1/ Chính tả : Giao viên đọc cho học sinh viết “ Bài tập làm văn’’-TV3 Tập1 trang 48 2/ Tập làm văn Đề : Dựa vào gợi ý sau,viết khoảng câu kể lại buổi đầu em học -Buổi đầu em đến lớp buổi sáng hay buổi chiều? -Thời tiết nào? -Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? -Buổi học kết thúc nào? -Cảm xúc em buổi học đó? ĐÁP ÁN I/PHẦN ĐỌC THẦM Câu 1: ý a (1điểm) Câu 2: ý c (1điểm) Câu 3:Việc leo rào bạn gây hậu quả: Làm hàng rào đổ, tướng sĩ đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên lính ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT LỚP 4 Đọc thầm bài văn sau và làm các bài tập dưới đây : CÓ NHỮNG DẤU CÂU Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy . Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản . Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghó đơn giản . Sau đó , không may , anh ta lại làm mất dấu chấm than . Anh ta bắt đầu nói khe khẽ , đều đều , không ngữ điệu . Anh không cảm thán , không xuýt xoa . Không có gì có thể làm anh ta sung sướng , mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả . Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện .Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa . Mọi sự kiện xảy ra ở đâu , dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình , anh ta cũng không biết . Anh ta đã đánh mất khả năng học hỏi . Đằng sau đó là thiếu sự quan tâm với mọi điều . Một vài tháng sau , anh ta đánh mất dấu hai chấm . Từ đó anh ta không liệt kê được nữa , không còn giải thích được hành vi của mình nữa . Anh ta đổ lỗi cho tất cả , trừ chính mình . Cứ mất dần các dấu câu , cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi . Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa , lúc nào cũng chỉ trích , dẫn lời của người khác . Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy . Cứ như vậy , anh ta đi đến dấu chấm hết . Thiếu những dấu câu trong một bài văn , có thể bạn chỉ bò điểm thấp vì bài văn của bạn không hay , không ý nghóa , nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời , tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vô vò , cũng mất ý nghóa như vậy . Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình . ( Theo Hồng Phương ) Câu 1: Trong câu chuyện trên , người “ đánh mất dấu phẩy ” trong cuộc đời sẽ như thế nào ? a. Trở thành một người không biết cách dùng dấu phẩy. b. Trở thành một người lười suy nghó , ngại vất vả. c. Trở thành một người viết văn kém . d. Trở thành một người ích kỉ . Câu 2 : Nếu anh ta “ đánh mất dấu chấm than ” anh ta sẽ ra sao ? a. Trở thành một người suốt ngày chỉ biêt buồn rầu , ủ rũ . b. Trở thành một người vui sướng , nói cười suốt ngày . c. Trở thành một người thờ ơ , mất hết cảm xúc . d. Trở thành một người nhạy cảm . Câu 3 : Nếu “đánh mất dấu chấm hỏi” , anh ta sẽ như thế nào ? a. Trở thành một người ích kỉ chỉ biết đến mình . b. Trở thành một người hiểu biết hết mọi điều . c. Trở thành một người cô đơn . d. Mất khả năng học hỏi , không quan tâm đến mọi điều . Câu 4 : Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” sẽ ra sao ? a. Trở thành một người không còn khả năng giải thích , hay dổ lỗi cho người khác và sống vô trách nhiệm . b. Trở thành một người vụng về , hay làm hỏng mọi việc. c. Trở thành một người hay quên , không nhớ những việc mình làm . d. Trở thành một người nghèo khổ . Câu 5 :Câu “Cứ như vậy , anh ta đi đến dấu chấm hết.” có kết cục ra sao ? a. Trở thành một người không có giá trò , sống một cuộn đời vô nghóa . b. Trở thành một người nghèo khổ , mất hết tiền bạc của cải . c. Trở thành một người cô đơn , không còn ai thân thích . d. Trở thành một người nổi tiếng . Câu 6 : Chủ ngữ trong câu “ Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghó đơn giản .” là gì ? a. Đằng sau b. Đằng sau những câu đơn giản c. Những câu đơn giản d. Những ý nghó đơn giản Câu 7 : Từ “ tư duy ” đồng nghóa với từ nào ? a. Học hỏi b. Suy nghó c. Tranh cải d. Tranh luận Câu 8: Viết tiếp từ còn thiếu vào chỗ trống : Để chỉ rõ nơi chốn sự việc diễn ra trong câu , ta thêm ……………………………………………………………. ……………………………………………………………………vào câu .Trạng ngữ chỉ nới chốn trả lời cho câu hỏi …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Câu 9 : Câu “ Một vài tháng sau , anh ta đáng mất dấu hai chấm .” có trạng ngữ chỉ ý gì ? a. Nơi chốn b. Thời gian c. Nguyên nhân d. Mục đích Câu 10 : Đặt câu có hai trạng ngữ ( trong đó có trạng ngữ chỉ nguyên nhân ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – GIỮA HỌC KÌ I LỚP Năm học : 2017 – 2018 Bài ... âm sai - tuỳ theo mức độ lỗi trừ 0 ,25 điểm 2/ Đọc hiểu: ( điểm ) - Trả lời câu điểm Các câu trả lời đúng: Câu 1: ý b Câu 2: ý c Câu 3: ý a Câu 4: ý b II Kiểm tra viết: ( 10 điểm ) Viết tả: ( điểm... bật? c/ Hoạt động cuả vật có ngộ nghĩng đáng yêu? Hướng dẫn chấm điểm MễN TIẾNG VIỆT – LỚP I Kiểm tra đọc: ( 10 điểm ) 1/ Đọc thành tiếng: ( điểm ) - Đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, đọc trôi chảy... bày đẹp ( điểm ) - Mỗi lỗi tả ( sai; lẫn phụ âm đầu thanh, vần; không viết hoa quy trình trừ 0 ,25 điểm ) - Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn ( trừ điểm) Tập làm

Ngày đăng: 27/10/2017, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan