Kết quả thực hiện các nhiệm vụ công ích và trách nhiệm xã hội năm 2016

3 135 0
Kết quả thực hiện các nhiệm vụ công ích và trách nhiệm xã hội năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

XÊMINA Chủ đề: Đường lối và kết quả thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược trong cách mạng của thời kỳ 1954 – 1975. 1. Nhận thức về đường lối của Đảng ta trong thời kỳ 1954 – 1975. • HCLS: a. Đường lối chung cả nước: Đại hội ĐBTQ lần thứ III của Đảng(9/1960) - Tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền: + CMDTDCND ở miền Nam: nhằm giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà hoàn thành độc lập và dân chủ cả nước. + CMXHCN ở miền Bắc: xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa vững mạnh của cách mạng cả nước. - Vị trí cách mạng từng miền: + Cách mạng XHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng cả nước và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. + Cách mạng DTDCND ở miền Nam có tác dụng quyết định trực tiếp trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ở miền Nam. - Mối quan hệ của cách mạng hai miền: + Liên hệ mật thiết, gắn bó, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. + Quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến. + Cả hai đều hướng vào mục tiêu chung là hòa bình thống nhất nước nhà. b. Đường lối cho cách mạng từng miền (Nghị quyết 11(3/1965) và Nghị quyết 12(12/1965)). • HCLS: • Đường lối cho CMDTDCD ở miền Nam. - Giữ vững thế tiến công, kiên quyết tiến công, liên tục tiến công. - Tiến công bằng ba mũi giáp công, trên 3 vùng chiến lược. - Đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp. • Đường lối cho CMXHCN ở miền Bắc. - Chuyển hướng kinh tế cho phù hợp với tình hình. Trong đó đảm bảo các yêu cầu: + Đảm bảo nhu cầu đời sống của nhân dân. + Chi viện cho miền Nam. + Bảo vệ cho được miền Bắc (đảm bảo phương hướng CNH). 2. Sức mạnh của chủ trương đường lối của Đảng ta trong thời kỳ 1954 – 1975. - Phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc và của thời đại để chiến thắng đế quốc Mỹ hoàn thành CMDTDCND trên cả nước, thống nhất Tổ quốc. CMDTDCND: NDMN + PTGPDT + NDYCHB,TD,DC. 3 dòng thác cách mạng CMXHCN : NDMB + HTXHCN(các nước xhcn anh em) ĐLDT - CNXH: DT + 3 DÒNG THÁC CÁCH MẠNG SỨC MẠNH THỜI ĐẠI SỨC MẠNH TỔNG HỢP 3. Kết quả thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng trong thời kỳ 154 – 1975. a. Kết quả chung cả nước. - Kết thúc thắng lợi 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược và 30 năm chiến tranh cách mạng, 115 năm chống đế quốc phương Tây, quyét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, giải phóng miền Nam, đưa lại độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước. b. Kết quả từng miền. • Miền Nam. - Giai đoạn 1954 – 1964: + Bùng nổ cao trào đồng khởi (Trà Bồng, Bến Tre và lan rộng toàn miền). + Các trận thắng: gò Quảng cung (Đồng Tháp), Tua 2 (Tây Ninh). + Nhân dân lập chính quyền ½ xã trên toàn miền Nam, vùng giải phóng ra đời. + Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.  Đánh bại chiến tranh đơn phương của Mỹ, đưa cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. + Với các chiến thắng vang dội Ấp Bắc, Bình Dã làm thất bại chiến tranh dặc biệt của Mỹ. + Phá 85% ấp chiến lược, phong trào diễn ra mạnh mẽ ở thành thị. - Giai đoạn 1965 -1975: + Sau chiến thắng Núi Thành (3/1965), Vạn Tường (8/1965) cao trào đánh Mỹ diệt ngụy dâng lên mạnh mẽ. + Liên tiếp đánh bại hai cuộc phản công chiến lược mùa khô của Mỹ(65-66, 66-67). + Cuộc tổng tiến công tết Mậu Thân 1968 ta loại khỏi vòng chiến đấu hàng chục vạn tên địch, buộc Mỹ ngừng ném bom miền Bắc, chấp nhận hội nghị bốn bên tại Pari. + Làm thất bại chiến tranh cục bộ của Mỹ. + Đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 và đường 9 Nam Lào (2/1971). + Đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, mà đỉnh cao là đại thắng Mùa Xuân 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam. • Miền Bắc: - Mô hình kinh tế xã PV OIL - 821355E7 PV OIL - 821355E7 PV OIL - 821355E7 B¶n thu ho¹ch c¸ nh©n Trêng THCS §øc Ninh  T IĐỀ À Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ thực tập giảng dạy tại Trường THCS Đức Ninh Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Văn Quang Sinh viên th c hi nự ệ : Phan Thanh Vinh SVTT: Phan Thanh Vịnh Lớp: CĐSPToán – TinK50 dd:01979318510-01234328826 1 B¶n thu ho¹ch c¸ nh©n Trêng THCS §øc Ninh Mục lục Phần I: Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ thực tập. I. Tìm hiểu thực tế giáo dục: 1.ý thức tinh thần thái độ: 2. Những kết quả cụ thể 3. Thu hoạch và tác dụng của việc tìm hiểu II.THựC TậP GIảNG DạY 1. Tinh thần thái độ, ý thức đối với công tác thực tập dạy học 2 .Khả năng nắm các nguyên tác và phương pháp dạy học, cacvs quy định của trường THCS.3. Thu hoạch và tác dụng của hoạt động này III. Thực tập chủ nhiệm: 1.ý thức, thái độ đối với công tác chủ nhiệm: 2. Khả năng vận dụng phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm và những kết quả đạt được: 3.Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh Phần 2: kết quả và phương hướng phấn đấu I.Một số thu hoạch qua đợt thực tập II.Những mặt mạnh và hạn chế của bản thân III. Phương hướng phấn đấu của bản thân SVTT: Phan Thanh Vịnh Lớp: CĐSPToán – TinK50 dd:01979318510-01234328826 2 B¶n thu ho¹ch c¸ nh©n Trêng THCS §øc Ninh Lời nói đầu Thực tập sư phạm là bước trải nghiệm đầu tiên trong sự nghiệp làm giáo viên, những bở ngỡ đầu tiên khi đứng trên bục giảng, những vụng về khi cầm viên phấn viết những chữ đầu tiên trong khối tri thức mà mình tiếp thu trong nhà trường để truyền đạt lại cho học sinh thân yêu. Sáu tuần trôi qua trong nháy mắt với sự say mê hào hứng của một người mới đi thực tập, cộng với tinh thần ham học hỏi của người đi học nghề, em đã cố gắng nổ lực không ngừng để đạt được những thành quả tốt nhất . Ngay từ ngày đầu tiên về thực tập tại Trường THCS Đức Ninh chúng em đã đón nhận được những tinh cảm nồng nàn, sự chỉ bảo tận tình của tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Trường THCS Đức Ninh. Các thầy các cô đã không quản ngày đêm uốn nắn từng cử chỉ hành động dạy bảo cho chúng em bước đầu có những chuẩn mực cơ bản của một người thầy. Bên cạnh sự chỉ bảo của tập thê cán công nhân viên trong nhà truờng, bản thân em còn được sự chỉ bảo dìu dắt của cô Trịnh Thị Xuân giáo viên chủ nhiệm lớp 7 2 .Cô đã tạo cho em sự mạnh dạn tự tin và bước đầu hiểu về vai trò, tác dụng của người giáo viên chủ nhiệm cô hướng dẫn em tận tình chu đáo nâng đỡ chỉnh sửa cho em từng li từng tí, hình thành cho em một phong thái cơ bản SVTT: Phan Thanh Vịnh Lớp: CĐSPToán – TinK50 dd:01979318510-01234328826 3 B¶n thu ho¹ch c¸ nh©n Trêng THCS §øc Ninh của người giáo viên đứng lớp và vốn kiến thức phong phú, sinh động về công tác chủ nhiệm. Trong chuyên môn em còn nhận được sự giúp đỡ của thầy cô trong khối 6, 7, 8, 9. Kết thúc 6 tuần thực tập, chúng em trở về trường trong sự lưu luyến bồi hồi. Bản thân em đã hoàn thành đợt thực tập tốt đẹp. Tuy nhiên trong thời gian thực tập tại Trường THCS Đức Ninh dù đã cố gắng học hỏi hết mình nhưng với sự non trẻ của người đang học nghề, em tin chắc rằng bản thân mình không thể tránh khỏi những thiếu sót .Vậy em kính mong các thầy các cô với vai trò là những người dẫn đường đi trước trong nghề hiểu, thông cảm và bỏ qua cho em những thiếu sót mà em mắc phải . Một lần nữa em xin chân thành cám ơn ban giám hiệu nhà trường. Thầy hiệu trưởng Dương Đức Tương cô Trịnh Thị Xuân giáo chủ nhiệm các thầy cô hướng dẫn, cùng với các thầy cô trong trường đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Em xin chân thành cám ơn và kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc thành công trong công việc. SVTT: Phan Thanh Vịnh Lớp: CĐSPToán – TinK50 dd:01979318510-01234328826 4 B¶n thu ho¹ch c¸ nh©n Trêng THCS §øc Ninh Phần I Tự ĐáNH GIá KếT QUả THựC HIệN CáC NHIệM Vụ THựC TậP I. Tìm hiểu thực tế giáo dục: 1. ý thức, tinh thần, thái độ trong việc tìm hiểu: Thực tập sư phạm năm 3 không những là dịp để em vận dụng lý thuyết vào thực tế, đồng thời học hỏi những kinh nghiệm, tiếp thu kiến thức trên nhiều mặt. Do vậy trong quá CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bảo Thắng, ngày 18 tháng 10 năm 2013 Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bảo Thắng Tên tôi là: Vũ Anh Tuấn Sinh ngày 06 tháng 10 năm 1977; Dân tộc: Kinh. Quê quán: Việt Tiến, Vĩnh Bảo, Hải Phòng Chức vụ hiện nay: Phó Chánh Văn phòng Huyện uỷ, Phó chủ tịch Công đoàn cơ sở Huyện ủy. Đơn vị công tác: Huyện uỷ- huyện Bảo Thắng. Trình độ được đào tạo: Đại học Công đoàn; Cao cấp chính trị. I. TÊN SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM: Với cương vị là Phó Chánh văn phòng Huyện uỷ, Phó chủ tịch Công đoàn cơ sở Huyện ủy. Trong thực hiện nhiệm vụ tôi luôn tìm tòi học hỏi, luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Xin đề nghị xét công nhận sáng kiến như sau: Phát huy vai trò của Công đoàn với việc tổ chức thực hiện các phong trào thi đua trong CBCC, LĐ nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ được giao. II- NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM: 1. Đặc điểm tình hình: Công đoàn cơ sở Huyện ủy có 06 tổ công đoàn, mỗi tổ công đoàn là một cơ quan: Ban Tuyên giáo, Ban Tổ chức, Ủy ban Kiểm tra, Ban Dân vận, Văn phòng Huyện ủy và Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện. Tổng số đoàn viên công đoàn cơ sở Huyện uỷ gồm 42 đoàn viên trong đó: Nam 29 đ/c chiếm 69%, nữ 13 đ/c chiếm 31%, Đảng viên 36 đ/c chiếm 86%, đoàn viên thanh niên 11 đ/c chiếm 26%; BCH công đoàn có 05 đ/c, UBKT có 03 đ/c. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Thường trực Huyện uỷ, LĐLĐ huyện và Đảng bộ Cơ quan Huyện uỷ; sự phối kết hợp giúp đỡ của 6 cơ quan khối Huyện ủy, việc thực hiện các nhiệm vụ của Công đoàn Cơ sở Huyện ủy có những thuận lợi cơ bản: Luôn được sự quan tâm kịp thời của TT Huyện ủy, lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ cơ quan Huyện ủy, LĐLĐ huyện thường xuyên định hướng nội dung hoạt động và chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ; Cơ quan Huyện ủy, Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện tạo điều kiện về cơ sở vật chất, hỗ trợ kinh phí cho công đoàn hoạt động. Tập thể BCH công đoàn luôn đoàn kết, thống nhất, chủ động nhiệt tình, có tinh thần ý thức trách nhiệm trong hoạt động công đoàn. Đoàn viên công đoàn có trình độ nhận thức cao, hầu hết là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao. Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động công đoàn còn gặp không ít khó khăn: BCH công đoàn đều kiêm nhiệm, 4/5 đồng chí là lãnh đạo cơ quan nên có lúc, có việc chưa dành nhiều thời gian cho hoạt động công đoàn. Đoàn viên công đoàn có nhiều đồng chí giữ các chức vụ chủ chốt, bận nhiều công việc, thường xuyên phải đi công tác cơ sở nên việc tổ chức các phong trào lớn và tổ chức sinh hoạt toàn thể đoàn viên chưa thường xuyên. 2. Nội dung cụ thể: Một là, tổ chức quán triệt sâu sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Thi đua ái quốc, các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng; tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trong CBCCVC-LĐ về mục đích, ý nghĩa của phong trào thi 2 đua, làm cho phong trào thi đua thực sự trở thành tự giác, trách nhiệm và thường xuyên của các đơn vị và cá nhân; góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết của cơ quan Huyện ủy. Hai là, tiếp tục đẩy mạnh việc “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với thường xuyên quan tâm chú trọng xây dựng, phát triển nhân tố mới, bồi dưỡng và nhân rộng các điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua. Kịp thời biểu dương những tấm gương “người tốt, việc tốt” trong lao động, công tác, tạo khí thế thi đua đồng thời động viên CBCCVC-LĐ phát huy tính chủ động, sáng tạo, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn được giao, đồng thời phối hợp xây dựng cơ quan, đơn vị văn hóa, đấu tranh với những tư tưởng, việc làm tiêu cực và các tệ nạn xã hội. Ba là, phong trào thi đua phải bám sát vào nhiệm vụ chính trị, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, và nhất là các mục tiêu, ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG BỘ XÃ KHÁNH LÂM BAN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Số - BC/BCĐ Khánh Lâm, ngày tháng năm 2016 BÁO CÁO Kết việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở sở gắn với công tác dân vận tháng đầu năm 2016 Thực hiện Kế hoạch số 08-KH/BDVTU, ngày 19 tháng 02 năm 2016 của Ban Dân vận Tỉnh ủy về kiểm tra việc triển khai thực hiện công tác Dân vận, Quy chế dân chủ đầu năm 2016; Thông báo số 09-TB/BCĐ, ngày 09 tháng năm 2016 của Ban Chỉ đạo thực hiện QCDCCS Huyện ủy U Minh về kiểm tra quy chế dân chủ sở gắn với công tác dân vận tháng đầu năm 2016 xã Khánh Lâm, Ban đạo thực hiện Quy chế dân chủ sở xã Khánh Lâm báo cáo kết quả xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở sở gắn với công tác dân vận tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 sau: I Tình hình nhân dân Khánh Lâm xã đặt biệt khó khăn huyện U Minh có diện tích tự nhiên 10.876,83 ha, địa bàn chia thành 14 ấp với 3.521 hộ, 15.870 khẩu, có 424 hộ dân tộc Khơmer Đời sống nhân dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nghề kinh doanh mua bán nhỏ Trong tháng đầu năm 2016, với đạo Đảng ủy, điều hành UBND, với nổ lực ngành, ấp nhân dân xã phát quy thành tích đạt như: Tình hình kinh tế - xã hội xã tiếp tục phát triển, quốc phòng, an ninh giữ vững, đời sống nhân dân bước cải thiện, Quy chế dân chủ sở triển khai thực hiện có hiệu quả, tầng lớp nhân dân đoàn kết, trí, tích cực tham gia phong trào hành động cách mạng Mặt trận tổ quốc tổ chức đoàn thể nhân dân, tổ chức trị xã hội tăng cường mở rộng, vai trò, vị trí xã hội nâng lên; nội dung phương thức hoạt động ngày phong phú, thiết thực hơn, động viên, thu hút ngày đông đảo nhân dân tham gia vào tổ chức đoàn thể, góp phần thực thắng lợi chủ trương, nghị Đảng, sách - pháp luật Nhà nước II Khái quát kết quả đạt được Kết quả thực hiện Quy chế dân chủ sở Căn vào Chỉ thị Bộ Chính trị, Nghị định Chính phủ văn hướng dẫn Tỉnh ủy, Huyện ủy, Đảng ủy triển khai quán triệt cấp ủy Đảng, cán đảng viên nhân dân; UBND xã hướng dẫn ban hành quy định cụ thể triển khai thực Quy chế dân chủ toàn xã, nêu cao vai trò trách nhiệm cấp ủy Đảng việc thực Quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ hoạt động sinh hoạt tổ chức Đảng UBND xã triển khai thực quy chế dân chủ đến ấp tầng lớp nhân dân, gắn với việc tổ chức thực quy chế dân chủ với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng củng cố an ninh, quốc phòng, cải cách hành Quá trình thực quy chế dân chủ sở việc công khai hóa thủ tục hành góp phần tạo chuyển biến tích cực phương thức điều hành quyền Việc tiếp dân theo định kỳ Chủ tịch UBND trì Thực hiện Kế hoạch số 11-KH/HU, ngày 15 tháng năm 2016 của Ban Thường vụ Huyện ủy về việc triển khai, thực hiện Kết luận số 120-KL/TW, ngày 07 tháng 01 năm 2016 của Bộ Chính trị, Ban Thường vụ Đảng ủy đã triển khai tổ chức quán triệt đến cán bộ, đảng viên, công chức, đoàn viên, hội viên, người lao động được 01 cuộc có 189 lượt người tham dự, sau tiếp thu các đoàn thể tiếp tục quán triệt đến đoàn viên, hội viên và nhân dân việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ sở tinh thần Kết luận số 120-KL/TW, ngày 07 tháng 01 năm 2016 Ban đạo thực Quy chế dân chủ xã kiện toàn có 16 thành viên, đồng chí Phó bí thư Thường trực Đảng ủy làm Trưởng ban, đồng chí Chủ tịch UBMTTQ làm Phó Trưởng ban Ban đạo xây dựng quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên BCĐ Tổ dân vận các ấp địa bàn thường xuyên được kiện toàn đến 14/14 Tổ dân vận ấp đều hoạt động có hiệu quả Mặt trận tổ quốc đoàn thể phối hợp với quyền làm tốt công tác tuyên truyền vận động, hướng dẫn đoàn viên, hội viên phát huy vai trò nồng cốt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn, của tập thể trong và ngoài trường. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, chưa từng được sử dụng. Các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc và tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu trong bài luận văn này. Hà Nội, ngày 3 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Lê Vũ Nguyệt Anh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ môn Phát triển nông thôn cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như hoàn thành khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến ThS. Trần Mạnh Hải, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn UBND, HTXDVTH xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội và các hộ nông dân trên địa bàn xã Đa Tốn đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập tại địa phương. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên em trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tuy có nhiều cố gắng nhưng cũng không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định khi thực hiện đề tài. Kính mong thầy, cô giáo tiếp tục giúp đỡ, chỉ bảo em hoàn thiện và phát triển đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 3 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Lê Vũ Nguyệt Anh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM là một chương trình tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng ở các địa phương. Xây dựng NTM là cốt lõi của việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 26 về nông nghiệp, nông thôn và nông dân, thể hiện sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước để phát triển khu vực nông thôn. Là một trong 15 xã điểm được thành phố Hà Nội chọn để thực hiện Chương trình xây dựng NTM, xã Đa Tốn đã hoàn thiện 19 tiêu chí theo bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM do Thủ tường Chính phủ ban hành. Xét trên thực tế tình hình tổ chức thực hiện xây dựng NTM tại xã Đa Tốn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá của người dân về tình hình tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”. Với mục tiêu đánh giá về tình hình tổ chức thực hiện nông thôn mới trên cơ sở góc nhìn của người dân từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cũng như đề xuất những giải pháp, nhằm tăng cường và thực hiện có hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian tới. Với mục tiêu cụ thể là góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới và đánh giá về tình hình tổ chức thực hiện Chương trình; Đánh giá tình hình tổ chức thực hiện Chương trình nông thôn mới từ phía người dân xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội; Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện Chương trình nông thôn mới của xã; Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường và thực hiện có hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương thời gian tới. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, đánh giá của người dân về việc tổ chức thực hiện Chương trình nông thôn mới. Đối tượng khảo sát tập trung vào người dân, ngoài ra đề tài còn tiến hành phỏng vấn cán bộ thực hiện, một số tổ chức, cơ quan, đoàn thể. Phần cơ sở lý luận đưa ra một số khái niệm cơ bản như sau: nông thôn, phát triển nông thôn, nông thôn mới…; sự cần thiết phải xây dựng NTM; nguyên tắc xây dựng NTM Bên cạnh cơ sở lý luận, tôi đưa ra một số cơ sở thực tiễn sau: Kinh iii nghiệm của một số nước về xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới; xây dựng NTM ở nước ta; Tổng quan một số nghiên cứu có liên quan. Trong quá trình nghiên cứu tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu đó là: phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp

Ngày đăng: 27/10/2017, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan