Đề thi học sinh giỏi lớp 11 2009

5 602 0
Đề thi học sinh giỏi lớp 11 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trêng thpt §Ị Thi häc sinh giái N¨m häc: 2008 - 2009 Yªn dòng sè 3 M«n: VËt Lý 11 Thêi gian : 150 phót Họ và tên………………………………………………Lớp …………… I. Bài tập trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1. Điện tích điểm là: a. Vật có kích thước nhỏ b. Vật có kích thước lớn c. Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng d. Tất cả điều sai Câu 2. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì a. Tỷ lệ với điện tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích b. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng c. Tỷ lệ nghòch với bình phương với khoảng cách giữa chúng d. a,c đúng Câu 3.Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi ε thì a. Tăng ε lần so với trong chân không. b. Giảm ε lần so với trong chân không. c. Giảm ε 2 lần so với trong chân không. d. Tăng ε 2 lần so với trong chân không. Câu 4. Chọn câu đúng : Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đơi thì lực tương tác giữa chúng. A. tăng lên gấp đơi B. giảm đi một nửa C. giảm đi bốn lần D. khơng thay đổi Câu 5. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm : A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu gần nhau. C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai qua cầu lớn đặt gần nhau. Câu 6. Chọn câu đúng: Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì : A. M tiếp tục bị hút dính vào Q. B. M rơi Q và vẫn bị hút lệch về phía Q C. M rời Q về vị trí thẳng đứng. D. M bị đẩy lệch về phía bên kia Câu 7. Đại lượng nào dưới đây khơng liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích Q tại một điểm. A. Điện tích Q B. Điện tích thử q. C. Khoảng cách r từ Q đến q D. Hằng số điện mơi của mơi trường Câu 8. Trong các phát biểu về điện trường sau phát biểu nào đúng? a. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật b. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó c. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích d. c và b đúng Câu 9. Cường độ điện trường là: a. đại lượng vật lý đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực b. đo bằng tích số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn của điện tích thử đặt tại điểm đó. c. đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó. d. a và c đúng Câu 10. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường a. Tỷ lệ với độ lớn điện tích. b. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi c. Phụ thuộc vào vò trí điểm đầu và điểm cuối. d. a, b, c đúng Câu 11. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q 1 = 10 -8 C và q 2 =3.10 -7 C cách nhau 1 khoảng r = 30cm trong trân không. a. F= 3.10 -4 N. b. F=9.10 -5 N c. F= 3.10 -6 N. d. Kết quả khác Câu 12. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 C và 4.10 -7 C tác dụng với nhau 1 lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: a. 6 (mm). b. 36.10 -4 (m). c. 6 (cm). d. 6 (dm) Câu 13. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10 -4 (N) thì độ lớn giữa các điện tích là: a. |q 1 | = |q 2 | ≈ 2,7.10 -4 (C). b. |q 1 | = |q 2 | ≈ 2,7.10 -9 (C) c. |q 1 | = |q 2 | ≈ 2,7.10 -8 (C). d. Một kết quả khác. Câu 14. Một điện tích điểm p = 10 -7 C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm chòu tác dụng lực F = 3.10 -3 N. tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q và độ lớn của điện tích Q. Biết rằng 2 điện tích cách nhau r = 30cm trong chânkhông. a. E = 3.10 4 (V/m), |Q|= 3 1 .10 7 (C). b. E = 3.10 -10 (V/m), |Q|= 3.10 -19 (C) c. E = 3.10 4 V/m, |Q|= 3.10 -7 (C). d. Kết quả khác. Câu 15. Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10 -6 C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm trong trân không là: a. E = 36.10 3 (V/m). b. E = 36.10 5 (V/m). c. E = 108.10 5 (V/m). d. E = 36.10 7 (V/m). Câu 16. Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau: A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn. B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện. C. Khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện. D. Khi một trong hai vật mang điện tích Dùng giả thiết sau trả lời câu 17 và 18 Xác đònh lực tương tác giữa hai điện tích: q 1 = +3.10 -6 C vàq 2 = -310 -6 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp: Câu 17: Khi q 1 và q 2 đặt trong chân không A. 90 N. B. 45N. C. 30 N. D. Một đáp số khác. Câu 18: Khi q 1 và q 2 đặt trong dầu hoả ε =2 thì lực tương tác giữa hai điện tích là: A. 20 N. B. 40 N. C. 45 N. D. 90 N Cậu 19: Hai quả cầu kim loại cùng kích thứơc, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây. Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trứơc khi chạm: A. Cả hai t1ich điện dương B Cả hai tích điện âm C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu Câu 20. Vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại 1 điểm M, Chiều của E  : A. Hứơng gần Q. B. Hướng xa Q C. Hướng cùng chiều với F  D. Không xác đònh được. Câu 21. Một electron di chuyển được đoạn thẳng 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Hỏi cơng của lực điện có giá trị nào sau đây ? A. -1,6.10 -16 J B. +1,6.10 -16 J C. -1,6.10 -18 J D. +1,6.10 -18 J Câu 22. Khi một điện tích q=-2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh cơng -6J. Hỏi hiệu điện thế U MN có giá trị nào sau đây? A. +12V B. -12V C. +3V D. -3V Câu 23. Mét tơ ®iƯn cã ®iƯn dung 500 (pF) ®ỵc m¾c vµo hiƯu ®iƯn thÕ 100 (V). §iƯn tÝch cđa tơ ®iƯn lµ: A. q = 5.10 4 (μC). B. q = 5.10 4 (nC). C. q = 5.10 -2 (μC). D. q = 5.10 -4 (C). Câu 24.Mét tơ ®iƯn ph¼ng gåm hai b¶n cã d¹ng h×nh trßn b¸n kÝnh 3 (cm), ®Ỉt c¸ch nhau 2 (cm) trong kh«ng khÝ. §iƯn dung cđa tơ ®iƯn ®ã lµ: A. C = 1,25 (pF). B. C = 1,25 (nF). C. C = 1,25 (μF). D. C = 1,25 (F). Câu 25. Mét tơ ®iƯn ph¼ng gåm hai b¶n cã d¹ng h×nh trßn b¸n kÝnh 5 (cm), ®Ỉt c¸ch nhau 2 (cm) trong kh«ng khÝ. §iƯn trêng ®¸nh thđng ®èi víi kh«ng khÝ lµ 3.10 5 (V/m). HƯu ®iƯn thÕ lín nhÊt cã thĨ ®Ỉt vµo hai b¶n cùc cđa tơ ®iƯn lµ: A. U max = 3000 (V). B. U max = 6000 (V). C. U max = 15.10 3 (V). D. U max = 6.10 5 (V). Câu 26. Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn: C 1 = 20 (μF), C 2 = 30 (μF) m¾c nèi tiÕp víi nhau, råi m¾c vµo hai cùc cđa ngn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 60 (V). §iƯn tÝch cđa mçi tơ ®iƯn lµ: A. Q 1 = 3.10 -3 (C) vµ Q 2 = 3.10 -3 (C). B. Q 1 = 1,2.10 -3 (C) vµ Q 2 = 1,8.10 -3 (C). C. Q 1 = 1,8.10 -3 (C) vµ Q 2 = 1,2.10 -3 (C) D. Q 1 = 7,2.10 -4 (C) vµ Q 2 = 7,2.10 -4 (C). Câu 27. Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Dßng ®iƯn lµ dßng c¸c ®iƯn tÝch dÞch chun cã híng. B. Cêng ®é dßng ®iƯn lµ ®¹i lỵng ®Ỉc trng cho t¸c dơng m¹nh, u cđa dßng ®iƯn vµ ®ỵc ®o b»ng ®iƯn lỵng chun qua tiÕt diƯn th¼ng cđa vËt dÉn trong mét ®¬n vÞ thêi gian. C. ChiỊu cđa dßng ®iƯn ®ỵc quy íc lµ chiỊu chun dÞch cđa c¸c ®iƯn tÝch d¬ng. D. ChiỊu cđa dßng ®iƯn ®ỵc quy íc lµ chiỊu chun dÞch cđa c¸c ®iƯn tÝch ©m. Câu 28. Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Dßng ®iƯn cã t¸c dơng tõ. VÝ dơ: nam ch©m ®iƯn. B. Dßng ®iƯn cã t¸c dơng nhiƯt. VÝ dơ: bµn lµ ®iƯn. C. Dßng ®iƯn cã t¸c dơng ho¸ häc. VÝ dơ: acquy nãng lªn khi n¹p ®iƯn. D. Dßng ®iƯn cã t¸c dơng sinh lý. VÝ dơ: hiƯn tỵng ®iƯn giËt. Câu 29. Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ ®óng? A. Ngn ®iƯn lµ thiÕt bÞ ®Ĩ t¹o ra vµ duy tr× hiƯu ®iƯn thÕ nh»m duy tr× dßng ®iƯn trong m¹ch. Trong ngn ®iƯn díi t¸c dơng cđa lùc l¹ c¸c ®iƯn tÝch d¬ng dÞch chun tõ cùc d¬ng sang cùc ©m. B. St ®iƯn ®éng cđa ngn ®iƯn lµ ®¹i lỵng ®Ỉc trng cho kh¶ n¨ng sinh c«ng cđa ngn ®iƯn vµ ®ỵc ®o b»ng th¬ng sè gi÷a c«ng cđa lùc l¹ thùc hiƯn khi lµm dÞch chun mét ®iƯn tÝch d¬ng q bªn trong ngn ®iƯn tõ cùc ©m ®Õn cùc d¬ng vµ ®é lín cđa ®iƯn tÝch q ®ã. C. St ®iƯn ®éng cđa ngn ®iƯn lµ ®¹i lỵng ®Ỉc trng cho kh¶ n¨ng sinh c«ng cđa ngn ®iƯn vµ ®ỵc ®o b»ng th¬ng sè gi÷a c«ng cđa lùc l¹ thùc hiƯn khi lµm dÞch chun mét ®iƯn tÝch ©m q bªn trong ngn ®iƯn tõ cùc ©m ®Õn cùc d¬ng vµ ®é lín cđa ®iƯn tÝch q ®ã. D. St ®iƯn ®éng cđa ngn ®iƯn lµ ®¹i lỵng ®Ỉc trng cho kh¶ n¨ng sinh c«ng cđa ngn ®iƯn vµ ®ỵc ®o b»ng th¬ng sè gi÷a c«ng cđa lùc l¹ thùc hiƯn khi lµm dÞch chun mét ®iƯn tÝch d¬ng q bªn trong ngn ®iƯn tõ cùc d¬ng ®Õn cùc ©m vµ ®é lín cđa ®iƯn tÝch q ®ã. Câu 30. §iƯn tÝch cđa ªlectron lµ - 1,6.10 -19 (C), ®iƯn lỵng chun qua tiÕt diƯn th¼ng cđa d©y dÉn trong 30 (s) lµ 15 (C). Sè ªlectron chun qua tiÕt diƯn th¼ng cđa d©y dÉn trong thêi gian mét gi©y lµ A. 3,125.10 18 . B. 9,375.10 19 . C. 7,895.10 19 . D. 2,632.10 18 . II. Bài tập tự luận Câu 1. (1đ)Trong mạch sau đây trường hợp nào ampe kế có số chỉ lớn nhất, hãy chứng minh 20 Ω 10 Ω k 1 A k 2 k 3 5 Ω Câu 2.(1đ) Trong mạch điện như hình vẽ . Điện trở của vôn kế là 100 Ω . Tính số chỉ của vôn kế . V 100 Ω 100 Ω ξ = 6 V , r = 0 Câu 3 ( 2đ). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết ξ 1 = 2,4 V ; r 1 = 0,1 Ω ; ξ 2 = 3 v ; r 2 = 0,2 Ω ; R 1 = 3,5 Ω R 2 = R 3 = 4 Ω ; R 4 = 2 Ω. Tính hiệu điện thế giữa A và B, giữa A và C. R 2 A R 3 R 4 ξ 1 r 1 ξ 2 r 2 B R 1 F D C k 1 k k 2 k 3 a đóng đóng đóng b đóng mở đóng c đóng đóng mở d mở mở mở ẹA Caõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ẹA C D B D C D B D D Caõu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ẹa Caõu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ẹa C A B D D C B A Tửù luaọnm baứi 2 ẹS (2V) . Trêng thpt §Ị Thi häc sinh giái N¨m häc: 2008 - 2009 Yªn dòng sè 3 M«n: VËt Lý 11 Thêi gian : 150 phót Họ và tên…………………………………………… Lớp …………… I. Bài. Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau: A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn. B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện. C. Khi chúng là một vật cách điện, vật

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan