Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của lá và hạt cây chùm ngây

80 510 0
Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của lá và hạt cây chùm ngây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm các điều kiện thích hợp chiết tách các chất trong lá và hạt chùm ngây. Định danh, xác định thành phần hóa học từ dịch chiết từ lá và hạt chùm ngây. Thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật của một số dịch chiết từ lá và hạt chùm ngây.Luận văn Luận văn thạc sỹ Hóa hữu cơ 2017

1 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khác địa phương…Nhờ có yếu tố địa hình khí hậu đa dạng, nước ta có thảm thực vật phong phú có nguồn cối có giá trị dinh dưỡng, làm thuốc dồi Việc sử dụng loại thuốc thảo dược theo cách cổ truyền hay từ hợp chất nguồn gốc tự nhiên có xu hướng ngày tăng chiếm vị trí quan trọng y học Chế phẩm thảo dược dù có loại dược liệu lại hỗn hợp nhiều hợp chất khác trường hợp hầu hết chưa xác định rõ hoạt chất chất Vì vậy, thuốc sử dụng thảo dược đối tượng nhà khoa học nghiên cứu cách đầy đủ chất hoạt chất có cỏ thiên nhiên Trên sở nhận thức tầm quan trọng công dụng làm thuốc cỏ có nước ta, chọn loài có nhiều giá trị kinh tế đặc biệt làm thuốc, chùm ngây họ chùm ngây để nghiên cứu Cây chùm ngây tên khoa học Moringa oleifera Lam, phân bố nhiều quốc gia nhiệt đới cận nhiệt đới, biết đến sử dụng hàng ngàn năm Hi Lạp, Ấn Độ, Ý… Các nghiên cứu giới cho thấy rằng, chùm ngây vừa thực phẩm, vừa dược liệu quý Các phận rễ, hạt, vỏ cây, hoa chùm ngây có hoạt tính kích thích hoạt động tim hệ thần kinh, chống u bướu, chống oxi hóa, bảo vệ gan, chống nám Dầu chùm ngây giàu vitamin A, C chất béo không bão hòa, có đặc tính khử trùng chống viêm, giúp chữa lành vết thương da vết cắt, vết bầm tím, bỏng, vết côn trùng cắn Lá chùm ngây hai tổ chức giới WHO FAO dùng giải pháp ưu việt cho bà mẹ thiếu sữa trẻ em suy dinh dưỡng, giải pháp lương thực cho giới thứ ba Hiện có khoảng 80 quốc gia giới trồng chùm ngây làm rau ăn Ở Việt Nam, trước đây, chùm ngây biết đến vị thuốc nam dùng để điều trị số bệnh thông thường dân gian Thế gần đây, nhờ phát y học, hoa, đặc biệt chùm ngây ăn bổ dưỡng cho thể nên nhiều địa phương bắt đầu trồng, kinh doanh loại rau Với tính đa dạng phong phú thế, nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học, ứng dụng phương pháp xác định cấu trúc nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất có chùm ngây Việt Nam hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết hạt chùm ngây ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm điều kiện thích hợp chiết tách chất hạt chùm ngây - Định danh, xác định thành phần hóa học từ dịch chiết từ hạt chùm ngây - Thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật số dịch chiết từ hạt chùm ngây ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Lá, hạt chùm ngây thu hái xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết - Xác định thành phần số hợp chất dịch chiết từ hạt chùm ngây - Quá trình thí nghiệm tiến hành phòng thí nghiệm hóa học, phòng thí nghiệm vi sinh, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu nguồn nguyên liệu, phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên, thành phần hóa học ứng dụng chùm ngây - Tổng hợp tài liệu phương pháp lấy mẫu, chiết tách xác định thành phần hóa học chất từ thực vật - Tổng hợp tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học ứng dụng chùm ngây 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp lấy xử lí mẫu - Phương pháp trọng lượng xác định độ ẩm - Phương pháp tro hóa mẫu xác định hàm lượng hữu - Phương pháp AAS xác định hàm lượng kim loại nặng - Phương pháp chiết: Chiết soxhlet dung môi: n-hexan, diclometan, etyl axetat, ethanol - Phương pháp xác định thành phần hóa học, định danh, xác định cấu trúc cấu tử phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC-MS) - Phương pháp thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định số dịch chiết phương pháp sinh học Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Những kết nghiên cứu góp phần cung cấp thông tin có ý nghĩa khoa học thành phần hoá học hoạt tính sinh học chất chiết tách từ hạt chùm ngây, qua góp phần nâng cao giá trị ứng dụng chùm ngây ngành dược liệu BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm 81 trang, 26 bảng, 32 hình, 20 tài liệu tham khảo 52 phụ lục Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng, hình, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo Bố cục luận văn gồm: Chương – Tổng quan Chương – Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Chương – Kết thảo luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂY CHÙM NGÂY 1.1.1 Phân loại khoa học Chùm ngây hay gọi chùm ngây cải ngựa, dùi trống, câu dầu bel có tên khoa học Moringa oleifera Lam, nằm hệ thống phân loại sau: Giới: Thực vật Plantae Ngành: Ngọc lan Magnoliophyta Lớp: Ngọc Lan Magnoliophyta Phân lớp: Sổ Dilleniidae Bộ: Màn Capparales Họ: Chùm ngây Moringaceae Chi: Chùm ngây Moringa adans Loài: Chùm ngây cải ngựa Moringa oleifera Lam Hình 1.1 Cây chùm ngây Chi chùm ngây (Moringa) chi họ chùm ngây (Moringacese) Chi có 13 loài, tất số chúng thân gỗ sinh sống khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Loài phổ biến chùm ngây Moringa oleifera Lam Loài trồng nhiều nơi khu vực nhiệt đới, loài chi Moringa có mặt Việt Nam.[1],[2] 1.1.2 Đặc điểm thực vật Hình dáng: Chùm ngây thân mộc cao cỡ trung bình, độ tuổi trưởng thành cao hàng chục mét Cây năm tuổi không cắt cao tới 5-6 m có đường kính 10 cm, 3-4 năm tuổi độ tuổi trưởng thành Thân óng chuốt, gai.[4], [5], [10] Lá: Lá kép lông dài 30–60 cm, hình lông chim, màu xanh mốc; chét dài 12– 20 mm hình trứng, mọc đối có 6-9 đôi, kèm bao lấy chồi Hoa: Cây trổ hoa vào tháng 1–2 Hoa trắng kem, có cuống, vểnh lên, hình dạng giống hoa đậu, rộng khoảng 2.5 cm, mọc thành chùm nách lá, có lông tơ, nhiều mật Bộ nhị gồm nhị thụ xen với nhị lép Bầu noãn buồng noãn, đính phôi trắc mô.[4], [5] Hình 1.2 Lá chùm ngây Hình 1.3 Hoa chùm ngây Quả: Quả dạng nang treo, dài 25–40 cm, ngang cm, có cạnh, chỗ có hạt gồ lên, dọc theo có khía rãnh Hạt: Hạt chùm ngây màu đen, tròn có cạnh, tròn dẹp, to khoảng cm Hình 1.4 Quả chùm ngây Hình 1.5 Hạt chùm ngây 1.1.3 Phân bố Cây chùm ngây có nguồn gốc vùng phụ cận dãy Himalaya, tây bắc Ấn Độ, có lịch sử phát sử dụng 4000 năm, ngày trồng rộng rãi Châu Phi, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Đông Nam Á… Ở Việt Nam, chùm ngây loài chi chùm ngây phát mọc hoang từ lâu đời nhiều nơi Thanh Hóa, Ninh Thuận, Bình Thuận, vùng Bảy Núi An Giang, đảo Phú Quốc Tuy vậy, trước ý, có nơi trồng để làm hàng rào, vài chục năm trở lại trồng có chủ định có nhiều nghiên cứu liên quan 1.1.4 Trồng trọt Chùm ngây loài nhiệt đới cận nhiệt đới, thích hợp với đất cát khô có khả chịu hạn hán Theo số báo cáo chi chùm ngây chịu nhiệt độ từ 18.7 – 28.5oC pH khoảng 4.5 – Cây chùm ngây dễ trồng, trồng từ hạt, hom cành trồng quanh năm Cây trồng nhiều vùng đất khô hạn khắc nghiệt nhiệt đới bán nhiệt đới Cây chuộng đất nước, nhiều cát, dù đất xấu dễ mọc, chịu hạn hán, ưa nắng, không bị sâu bệnh hại, chăm sóc không cần điều kiện đặc biệt phân bón nước tưới Tuy nhiên không chịu úng ngập dễ chết không thoát nước tốt Gỗ chùm ngây mềm, giòn nên thân cành dễ bị gãy mưa bão Do trồng để khai thác sử dụng người trồng thường cắt đạt độ cao định, vừa tiện thu hái; vừa kích thích đâm tược, nảy cành theo cấp số nhân tán dù; vừa hạn chế thiệt hại gãy đổ 1.2 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng Các phận chứa nhiều khoáng chất quan trọng, giàu chất đạm, vitamin, beta-caroten, axit amin nhiều hợp chất phenol Cây chùm ngây cung cấp hỗn hợp gồm nhiều hợp chất quý zeatin, quercetin, alpha-sitosterol, axit caffeoylquinic kaempferol Một số nguồn nghiên cứu cho biết chùm ngây chứa 90 chất dinh dưỡng tổng hợp bao gồm loại vitamin, loại khoáng chất, 18 loại acid amin, 46 chất chống oxi hóa, liều lượng lớn chất chống viêm nhiễm, chất kháng sinh, kháng độc tố, chất giúp ngăn ngừa điều trị ung thư, u xơ tiền liệt tuyến, giúp ổn định huyết áp, hạ cholesterol, bảo vệ gan Lá chùm ngây chứa nhiều dưỡng chất hoa, tính theo trọng lượng, vitamin C cam lần, vitamin A cà rốt lần, canxi gấp lần sữa, sắt gấp lần cải bó xôi, đạm nhiều gấp đôi sữa chua kali gấp lần trái chuối.[13] Trong ẩm thực, non chí già chùm ngây sử dụng để nấu canh với thịt, tôm, nấm nấu suông, trộn salad, ăn sống, xào thịt, trứng, xay nhuyễn thành nước sinh tố Lá chùm ngây phơi khô tán bột để lâu mà không dinh dưỡng, sử dụng cho nhiều ăn cháo, bột trẻ em, nhào bột bánh, pha nước uống Trái non dùng xào, nấu canh, hầm xương, ninh súp đậu cô ve cho hương vị gần tương tự măng tây Khi già, hạt chùm ngây rang ăn đậu phộng Rễ non ăn sống làm gia vị cải ngựa (mù tạt) 1.2.2 Giá trị y học Rễ chùm ngây Rễ có vị đắng, xem loại thuốc bổ cho thể phổi, điều kinh, long đàm, lợi tiểu nhẹ Dịch rễ dùng để điều trị chứng mẫn ngứa dị ứng Trong rễ hạt có chất kháng sinh pterygospermin Pakistan dùng vỏ rễ sắc lấy nước trị đau răng, đau tai Hay rễ tươi non dùng trị nóng sốt, phong thấp, gout, sung gan lách.[15], [19] Vỏ thân chùm ngây Vỏ dùng điều trị chứng thiếu vitamin C, dùng trị tiêu chảy Ở Ấn Độ, người ta hay dùng vỏ thân chùm ngây để trị nóng sốt, đau bao tử, đau bụng có kinh, sâu răng, làm thuốc thoa trị hói tóc, chữa đau cổ họng (dùng chung với hoa nghệ, hạt tiêu đen), trị tiểu máu, trị thổ tả Nhựa có công dụng giảm đau, chống sưng tấy Lá chùm ngây Lá dùng để uống điều trị chứng hạ huyết áp vò xát vào vùng thái dương để trị chứng đau đầu Lá dùng để điều trị vết cắt da, vết trầy xướt, sưng tấy, mẩn ngứa hay dấu hiệu lão hóa da Dịch chiết có tác dụng chống nhiễm trùng da Dùng giã nát đắp lên vết thương bị sưng, nhọt, trộn với mật ong để đắp bên mắt trị sưng mắt đỏ [12] Bột làm từ tươi có khả cung cấp lượng cho thể Lá dùng chữa sốt, viêm phế quản, viêm nhiễm mắt tai, viêm màng cơ, diệt giun sán làm thuốc tẩy xổ Sản phụ ăn làm tăng tiết sữa Lá định dùng chống thiếu máu, chứa lượng sắt cao.[19] Hoa chùm ngây Hoa chùm ngây có giá trị y học cao chất kích thích, kích dục, tác nhân gây sẩy thai, thông mật, dùng để chữa viêm, bệnh cơ, hội chứng rối loạn phân ly, khối u, phình to lách, làm giảm cholesterol huyết thanh, phospholipid, trigliceride máu, tỉ lệ VLDL, LDL cholesterol thành phospholipid làm giảm số xơ vữa động mạch, giảm thành phần lipid gan, tim động mạch chủ bệnh cao cholesterol máu thỏ giảm thải cặn cholesterol.[18] Quả, hạt chùm ngây Quả dùng trị bệnh đau gan tỳ, đau khớp, uốn ván Hạt điều trị viêm dày Dầu hạt dùng để điều trị nấm da Nhiều nơi giới dùng bột nghiền từ hạt để khử trùng, làm nước.[18] 1.3 MỘT SỐ CHẤT CÓ TRONG CÂY CHÙM NGÂY 1.3.1 Vitamin E Vitamin E tên gọi chung để hai lớp phân tử (bao gồm tocopherol tocotrienol) Vitamin E chất chống oxi hóa tốt cản trở phản ứng xấu gốc tự tế bào thể HO O Hình 1.6 Công thức cấu tạo vitamin E Vai trò: - Ngăn ngừa lão hóa: phản ứng chống oxi cách ngăn chặn gốc tự mà vitamin E có vai trò quan trọng việc chống lão hóa - Ngăn ngừa ung thư: kết hợp vitamin C tạo thành nhân tố quan trọng làm chậm phát sinh số bệnh ung thư - Ngăn ngừa tim mạch: vitamin E làm giảm cholesterol xấu làm tăng tuần hoàn máu nên làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch - Hệ thống miễn dịch: kích thích hệ thống miễn dịch hoạt động bình thường việc bảo vệ tế bào,…[7] 1.3.2 Axit oleic Axit oleic axit béo có nối đôi omega-9 tìm thấy nhiều động vật thực vật Theo IUPAC, tên axit oleic axit cis-octadec-9-enoin O OH Hình 1.7 Công thức cấu tạo axit oleic Vai trò: - Axit oleic có tác dụng đáng kể việc ngăn ngừa hoạt hóa màng tế bào, giảm bớt phân hủy trình oxi hóa tế bào màng ngăn sản sinh hợp chất gây viêm thể - Axit oleic góp phần ngăn chặn tế bào bạch cầu thâm nhập vào thành mạch máu (nguyên nhân dẫn đến trình hoạt hóa màng tế bào) - Axit oleic có tác dụng giảm tốc độ phát triển vệt chất béo cách loại bỏ chất béo bão hòa khỏi màng tế bào 10 1.3.3 Axit n-hexadecanoic Axit n-hexadecanoic (còn gọi axit palmitic) axit béo bão hòa thường tìm thấy động vật thực vật Nó thành phần loại dầu từ cọ, chẳng hạn dầu cọ, dầu hạt cọ dầu dừa O OH Hình 1.8 Công thức cấu tạo axit n-hexadecanoic Vai trò: - Axit n-hexadecanoic sử dụng rộng rãi chất bôi trơn phụ gia chế phẩm công nghiệp - Người ta sử dụng axit n-hexadecanoic dược phẩm, xà phòng, mỹ phẩm đóng gói thực phẩm.[7] 1.4.3 Stigmasterol Stigmasterol sterol thực vật tìm thấy loại dầu, nhiều loại rau, hạt số dược liệu H H H H HO Hình 1.9 Công thức cấu tạo stigmasterol Vai trò: - Stigmasterol xem chất trung gian trình tổng hợp nội tiết tố androgen, estrogen corticoid Nó sử dụng tiền thân vitamin D3 - Stigmasterol có tác dụng hạ đường huyết, phòng trị ung thư, bao gồm ung thư buồng trứng, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú ung thư ruột kết 66 19.486 4.14 C21H44 Heneicosane 20.985 2.73 C24H50 Tetracosane 23.945 2.46 C18H38 Octadecane 25.498 12.94 C19H40 Nonadecane 27.734 6.83 C16H32O Oxirane,tetradecylO 28.879 16.47 C29H50O2 Vitamin E 67 HO O  Nhận xét: Từ kết Bảng 3.18 cho thấy phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết bột chùm ngây dung môi chiết ethanol Thành phần hóa học dịch chiết ethanol chủ yếu cấu tử có độ phân cực yếu đến không phân cực, bao gồm hidrocacbon mạch dài từ 10C÷50C.) Trong dịch chiết ethanol, cấu tử Vitamin E chiếm hàm lượng cao (16.47%), tiếp Nonadecane chiếm 12.94%, Oxirane,tetradecyl- chiếm 6.83%, Phytol chiếm 5.16% Các hidrocabon chiếm hàm lượng thấp như: Heneicosane 4.14%, Tetracosane chiếm 2.73%, Octadecane chiếm 2.46%,… * Đối với dịch chiết bột hạt chùm ngây Sau khảo sát, tiến hành chiết 10 gam bột hạt chùm ngây với 120 ml ethanol Mẫu dịch chiết sau cô quay cho vào ống nghiệm có nút, đem định danh thiết bị GC-MS Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng II (quatest II), số Ngô Quyền – Đà Nẵng Kết thu thành phần có dịch chiết bột hạt chùm ngây trình bày Bảng 3.19 Bảng 3.19 Thành phần hóa học dịch chiết bột hạt chùm ngây với dung môi ethanol STT Thời Tỉ lệ Công gian (%) thức lưu (phút) 30.346 Tên gọi - Công thức cấu tạo phân tử 0.74 C16H32O2 axit n-hexadecanoic O OH 35.914 3.95 C19H36O2 – octadecenioc axit (Z)-methyl ester 68 O H3C 36.466 41.81 O C18H34O2 axit oleic O OH 36.581 9.46 C18H34O2 axit cis -13-octadecenoic OH O 45.081 0.33 C29H48O Stigmasterol H H H H HO 45.845 0.53 C29H50O Gamma-sitosterol CH3 CH3 CH3 CH3 H H CH3 H HO  Nhận xét: H CH3 69 Từ kết Bảng 3.19 cho thấy phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết bột hạt chùm ngây dung môi chiết ethanol Thành phần hóa học dịch chiết ethanol chủ yếu axit béo, sterol Trong dịch chiết ethanol, cấu tử axit oleic chiếm hàm lượng cao (41.81%), tiếp axit cis -13-octadecenoic chiếm 9.46% , axit – octadecenioc chiếm 3.95% Các hợp chất hữu khác Stigmasterol chiếm 0.33%, Gamma-sitosterol chiếm 0.53% 3.2 KẾT QUẢ TỔNG HỢP VỀ HIỆU SUẤT CHIẾT VÀ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 3.2.1 Kết tổng hợp hiệu suất chiết Thời gian chiết tối ưu dung môi thể Bảng 3.20 Bảng 3.20 Kết tổng hợp thời gian tối ưu hiệu suất chiết định danh thành phần hóa học STT Dung môi n –hexan Diclometan Etyl axetat Ethanol Nguyên liệu Thời gian Số cấu tử Hiệu suất (g) Lá Hạt Lá Hạt Lá Hạt Lá Hạt tối ưu (giờ) 8 8 10 10 định danh 11 10 (%) 5.600 32.320 8.150 27.600 12.020 20.210 15.150 18.720  Nhận xét: * Hiệu suất chiết Nhìn vào Bảng 3.20 ta thấy hiệu suất chiết thay đổi theo độ phân cực dung môi Do chất hợp chất bột hạt chùm ngây khác nhau, thời điểm tối ưu, bột chùm ngây cho hiệu suất chiết dung môi ethanol > etyl axetat > diclometan > n-hexan Bột hạt chùm ngây cho hiệu suất chiết dung môi nhexan > diclometan > etyl axetat > ethanol 70 Đối với mẫu bột chùm ngây, dung môi ethanol cho hiệu suất chiết cao (15.155%), tiếp đến dung môi etyl axetat 12.020%, dung môi diclometan cho hiệu suất chiết 8.150%, dung môi n-hexan cho hiệu suất chiết thấp (5.600%) Đối với mẫu bột hạt chùm ngây, dung môi n – hexan cho hiệu suất chiết cao (32.320%), tiếp đến dung môi diclometan cho hiệu suất chiết 27.600%, dung môi etyl axetat cho hiệu suất chiết 20.210%, dung môi ethanol cho hiệu suất chiết thấp 18.720% Hiệu suất chiết mẫu bột hạt lớn so với mẫu bột chùm ngây * Số cấu tử định danh Dịch chiết chùm ngây: Chiết với dung môi n-hexan, cho nhiều cấu tử (11 cấu tử) dịch chiết diclometan (7 cấu tử) Dịch chiết hạt chùm ngây: Chiết với dung môi diclometan cho nhiều cấu tử (8 cấu tử) dịch chiết ethanol, n-hexan cho cấu tử (6 cấu tử) Nhìn chung, tổng số cấu tử định danh nhiều so với hạt, cấu tử định danh có trùng lặp cấu tử dung môi chiết 3.2.2 Kết định danh thành phần hóa học 3.2.2.1 Kết định danh thành phần hóa học bột chùm ngây Các dịch chiết bột chùm ngây sau đo GC-MS thu kết Bảng 3.21 Bảng 3.21 Thành phần hóa học dịch chiết bột chùm ngây STT 10 Tên gọi 3-octadecyne Phytol Pentacosane Tetracosane Dotriacontane Triacontane Tetradecanal Eicosane Oxirane hexadecylVitamin E Diện tích pic (%) n-hexan Diclometan Etyl 1.46 2.18 1.84 3.79 8.28 2.43 2.05 14.10 12.14 12.39 3.04 8.57 12.47 axetat 4.33 9.70 Ethanol 5.16 2.73 16.47 71 11 12 13 (Z) 14-tricosenyl formate Cyclopentane, heneicosyl Phenol,2,2’- 10.59 - 5.31 3.62 6.02 - - 11.85 21.29 - 7.25 12.94 - 17 18 19 20 21 22 23 methylethenyl)1,2-diheptylcyclopropene Docosane Heptacosane Heneicosane Octadecane Nonacosane Bicycle[3.1.1]heptane,2,6, - - 2.32 2.94 6.56 3.57 9.77 15.52 - 4.14 2.46 5.07 24 6-trimethyl Triacontane,11,20- - - methylenebis[6-(1,114 15 16 dimethylethyl)-4-methyl Nonadecane Oxirane, hexadecylCyclopentane,1,2dimethyl-3-(1- 1.42 didecyl25 Oxirane,tetradecyl6.83 Bằng sắc kí ghép khối phổ (GC-MS) định danh 25 cấu tử dịch chiết chùm ngây Trong số cấu tử xác định dịch chiết số cấu tử tìm dịch chiết n –hexan cao (11 cấu tử), etyl axetat 10 cấu tử, ethanol cấu tử, diclometan cấu tử Các cấu tử trùng lặp dung môi chiết gồm: Phytol, Vitamin E Hàm lượng Vitamin E chiết dung môi cao 3.2.2.2 Kết định danh thành phần hóa học bột hạt chùm ngây Các dịch chiết bột hạt chùm ngây sau đo GC-MS thu kết bảng 3.22 Bảng 3.22 Thành phần hóa học dịch chiết bột hạt chùm ngây STT Tên gọi Tetradecanoic axit – hexadecenoic n-hexan - Diện tích pic (%) diclometan Etyl axetat 0.05 0.03 0.35 0.05 Ethanol - 72 axit n-hexadecanoic axit Oleic axit Trans-13- 0.03 90.71 - 1.61 73.08 14.43 0.43 92.45 - 0.74 41.81 - octadecenoic axit cis -13- 5.32 5.16 - 9.46 octadecenoic axit Stigmasterol 0.12 0.13 0.11 0.33 Gamma-sitosterol 0.14 0.15 0.12 0.53 9-octadecenoic axit 3.95 (Z) metyl ester 10 Vitamin E 0.13 0.11 Bằng sắc kí ghép khối phổ (GC-MS) định danh 10 cấu tử dịch chiết hạt chùm ngây Trong số cấu tử xác định dịch chiết số cấu tử tìm dịch chiết diclometan cao (8 cấu tử), etyl axetat cấu tử, ethanol n –hexan có số cấu tử định danh (6 cấu tử) Trong số cấu tử xác định dịch chiết có cấu tử trùng lặp dung môi chiết gồm: axit n-hexadecanoic, axit oleic, stigmasterol, gammasitosterol Hàm lượng axit oleic chiết dung môi n-hexan etyl axetat cao (trên 90%)  Kết luận Dựa vào kết định danh phương pháp GC-MS định danh 34 cấu tử mẫu bột bột hạt chùm ngây Trong đó, mẫu bột 25 cấu tử, mẫu bột hạt 10 cấu tử Trong mẫu bột lá, thành phần chủ yếu hidrocacbon mạch dài phân cực Trong mẫu bột hạt, thành phần chủ yếu các axit béo, có lượng nhỏ hoạt chất có hoạt tính sinh học như: + axit n-hexadecanoic: axit béo ứng dụng để sản xuất xà phòng, mỹ phẩm, thực phẩm (muối natri axit n-hexadecanoic dung làm chất phụ gia tự nhiên sản phẩm hữu cơ), sử dụng làm thuốc điều trị tâm thần phân liệt, thuốc an thần 73 + Phytol rượu diterpen, tiền chất tổng hợp vitamin E vitamin K Phytol có tác dụng giảm mức cholesterol máu, điều chỉnh lượng đường máu phục hồi chức trao đổi chất bệnh nhân tiểu đường + Vitamin E: góp phần quan trọng việc chống lại sản xuất dư thừa gốc tự do, chống lại trình chết tế bào, kìm hãm trình lão hóa, giúp da tóc mịn màng , vitamin E ức chế trình oxy hóa DNA nên ức chế hoạt động chuỗi tế bào ung thư vú, làm giảm 95% gia tăng tế bào ung thư vú + Stigmasterol: sử dụng chất trung gian cho trình tổng hợp nội tiết tố androgen, estrogen, corticoid Stigmasterol giúp ích việc phòng ngừa ung thư như: ung thư buồng trứng, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư ruột kết 3.3 KẾT QUẢ THĂM DÒ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT 3.3.1 Dịch chiết chùm ngây Tiến hành thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật dịch chiết bột chùm ngây dung môi với hai chủng vi khuẩn Bacillus subtilis vi khuẩn Escherichia coli phòng thí nghiệm vi sinh, khoa Sinh học, trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng Kết tổng hợp Bảng 3.23 Hình 3.3, Hình 3.4, Hình 3.5 Bảng 3.23 Kết thử hoạt tính kháng vi khuẩn dịch chiết chùm ngây TT Dung môi chiết N –hexan Diclometan Etyl axetat Ethanol Bacillus subtilis Hoạt tính Đường kính vòng Escherichia coli Hoạt tính Đường kính vòng kháng sinh (cm) 0 1.98 kháng sinh (cm) 0 2.16 + + 74 Hình 3.3 Kháng sinh Bacillus subtilis Hình 3.4 Kháng sinh Escherichia coli Hình 3.5 Dịch chiết chùm ngây hoạt tính kháng sinh  Nhận xét Trong dịch chiết chùm ngây, có dịch chiết dung môi ethanol có hoạt tính kháng khuẩn với hai chủng Bacillus subtilis Escherichia coli Đường kính vòng kháng sinh tương đối lớn rõ Đường kính vòng kháng sinh chủng vi khuẩn E.coli lớn so với đường kính vòng kháng sinh vi khuẩn B.subtilis Do đó, dịch chiết chùm ngây dung môi ethanol kháng vi khuẩn E.coli mạnh so với vi khuẩn B.subtilis 3.3.2 Dịch chiết hạt chùm ngây Tiến hành thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật dịch chiết bột hạt chùm ngây dung môi với hai chủng vi khuẩn Bacillus subtilis vi khuẩn Escherichia coli phòng thí nghiệm vi sinh, khoa Sinh học, trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng Kết tổng hợp Bảng 3.24 Hình 3.6 75 Bảng 3.24 Kết thử hoạt tính kháng vi khuẩn dịch chiết hạt chùm ngây TT Dung môi chiết N –hexan Diclometan Etyl axetat Ethanol Bacillus subtilis Hoạt tính Đường kính vòng Escherichia coli Hoạt tính Đường kính vòng kháng sinh (cm) 0 0 kháng sinh (cm) 0 0 - - Hình 3.6 Dịch chiết hạt chùm ngây hoạt tính kháng sinh  Nhận xét: Các dịch chiết bột hạt chùm ngây dung môi hoạt tính kháng sinh với hai chủng vi khuẩn Bacillus subtilis vi khuẩn Escherichia coli 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: 1.1 Xác định số thông số hóa lý nguồn nguyên liệu: - Độ ẩm: + Độ ẩm bột chùm ngây khô nguyên liệu thí nghiệm: 9.709% + Độ ẩm bột hạt chùm ngây khô nguyên liệu thí nghiệm: 7.580% - Hàm lượng tro: + Hàm lượng tro bột chùm ngây: 8.822% + Hàm lượng tro bột hạt chùm ngây: 6.240% - Hàm lượng kim loại nặng: + Đối với mẫu bột chùm ngây: hàm lượng kẽm: 34.74 mg/kg, hàm lượng đồng 7.07 mg/kg + Đối với mẫu bột hạt chùm ngây: hàm lượng kẽm: 55.71 mg/kg, hàm lượng đồng 4.44 mg/kg + Hàm lượng kim loại chì: không phát hai mẫu Hàm lượng kim loại nặng mẫu bột chùm ngây nằm giới hạn cho phép Đối với mẫu bột hạt chùm ngây, hàm lượng Pb, Cu nằm giới hạn cho phép, riêng Zn vượt mức cho phép 1.2 Xác định thời gian chiết tối ưu để thu dịch chiết có lượng chất tan lớn Thời gian chiết tối ưu bột dung môi n-hexan diclometan 8h, thời gian chiết tối ưu dung môi etyl axetat, ethanol 10h Thời gian chiết tối ưu bột hạt chùm ngây dung môi 8h 1.3 Định danh thành phần hóa học dịch chiết bột hạt chùm ngây GC-MS Định danh tổng cộng 34 cấu tử, dịch chiết bột định danh 25 cấu tử, dịch chiết bột hạt định danh 10 cấu tử, có cấu tử xác định bột bột hạt chùm ngây 77 1.4 Xác định hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn Bacillus subtilis Escherichia coli dịch chiết: + Dịch chiết bột chùm ngây dung môi ethanol thể hoạt tính kháng khuẩn với chủng vi khuẩn Bacillus subtilis Escherichia coli Các dịch chiết bột chùm ngây dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat hoạt tính kháng khuẩn + Các dịch chiết bột hạt chùm ngây dung môi hoạt tính kháng khuẩn với chủng vi khuẩn Bacillus subtilis Escherichia coli KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, có kiến nghị sau: - Tiếp tục phân lập, xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết có hoạt tính sinh học cao, phục vụ cho y học - Tiếp tục nghiên cứu, định danh thành phần hóa học phận chùm ngây để có nguồn tài liệu tổng quan chùm ngây - Tiếp tục thăm dò hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn khác 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp [2] Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [3] Bộ y tế (2007), Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm, Hà Nội [4] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập 1, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật [5] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học [6] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [7] Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà Xuất giáo dục Việt Nam [8] Từ Văn Mạc (2003), Phân tích hóa lí- Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Khoa học – Tự nhiên [9] Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn y học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [10] Nguyễn Kim Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [11] Võ Hồng Thi, Hoàng Hưng, Lương Minh Khánh (2012), “Nghiên cứu sử dụng hạt chùm ngây (Moringa oleifera) để làm nước Việt Nam”, Tạp chí hoa học, Đại học Huế, tập 75A, số [12] Nguyễn Bảo Trân, Trần Quang Vinh, Nguyễn Ngọc Khôi (2011), “Tác dụng chống oxi hóa bảo vệ gan chùm ngây”,Tạp chí dược học , số 421 [13] http://www.ebook.edu.vn/?page=1.26&view=14645 (2010), Một số loại thảo dược quý sử dụng y học cổ truyền NƯỚC NGOÀI [14] Anwar F, Latif S, Ashraf M, Gilani AH., (2007), “Moringa oleifera: a food plant with multiple medicinal uses”, Phytother Res Jan, 21(1): 17 - 25 [15] Dahot MU (1988), “Vitamin contents of flowers and seeds of Moringa oleifera”, Pak J Biochem, 21: - 24 79 [16] Kawo, A.H., Abdullahi, B.A., Gaiya, Z.A Halilu, A., Dabai, M and Dakare, M.A (2009), “Preliminary phytochemical screening, proximate and elemental composition of moringa oleifera lam seed powder”, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, Center for Biotechnology Research and Training, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, Center for Energy Research and Training, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, National Research Institute for Chemical Technology, Zaria, Nigeria [17] Lalas S, Tsaknis J (2002), “Extraction and identification of natural antioxidants from the seeds of moringa oleifera tree variety of Malavi”, J Am Oil Chem Soc, 79: 677 - 683 [18] Mehta LK, Balaraman R, Amin AH, Bafna PA, Gulati OD (2003), “Effect of fruits of Moringa oleifera on the lipid profile of normal and hypercholesterolaemic rabbits”, J Ethnopharmacol, 86: 191 - 195 [19] Morton JF (1991), “The Horseradish tree, Moringa pterigosperma (Moringaceae)”, A boon ta arid lands, Econ Bot, 45: 318 - 333 [20] S Sreelatha & P R Padma, (2009), “Antioxidant Activity and Total Phenolic Content of Moringa oleifera Leaves in Two Stages of Maturity”, Plant Foods Hum Nutr, 64: 303 - 311 80 ... chất hạt chùm ngây - Định danh, xác định thành phần hóa học từ dịch chiết từ hạt chùm ngây - Thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật số dịch chiết từ hạt chùm ngây ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Lá, ... khoa học thực tiễn Vì chọn đề tài: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết hạt chùm ngây ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm điều kiện thích hợp chiết. .. phong phú thế, nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học, ứng dụng phương pháp xác định cấu trúc nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất có chùm ngây Việt Nam hướng nghiên cứu có nhiều

Ngày đăng: 27/10/2017, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

  • 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

  • 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan