Luận án Tiến sĩ: Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam – Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

192 270 0
Luận án Tiến sĩ: Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam – Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án: Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam – Thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý Nghiên cứu sinh: Đặng Tuấn Anh Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ, TS. Trương Văn Tú Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Luận án đề xuất một bộ tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế, trên cơ sở bổ sung và hoàn thiện bộ tiêu chí của Trần Xuân Bách (2009), Phạm Văn Hùng (2010) và Doãn Hoàng Minh (2013) cả về mặt số lượng (tăng thêm) cũng như chất lượng (chính xác hóa và cấu trúc lại). Các chỉ tiêu bổ sung dựa trên các phỏng vấn định tính về xã hội học. Sự hoàn thiện được tiến hành bằng cách cấu trúc lại các chỉ tiêu, phân định rõ ràng theo khung năng lực (kiến thức – kỹ năng – thái độ) và theo kết quả hoạt động của giảng viên (kết quả giảng dạy và kết quả công bố nghiên cứu khoa học). Đồng thời các tiêu chí cũng được phân tách theo các nguồn đánh giá cụ thể để làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình thu thập và xử lý. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án Thứ nhất, kết quả phỏng vấn định tính cho thấy những nguyên nhân cơ bản dẫn đến yếu kém trong công tác đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học khối kinh tế hiện nay bao gồm: (1) Hệ thống tiêu chí đánh giá chưa chuẩn xác. (2) Quy trình đánh giá chưa đảm bảo sự tham gia có trách nhiệm của các bên liên quan. (3) Chưa có một hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động đánh giá. Thứ hai, luận án đề xuất quy trình thu thập, xử lý và tổng hợp các chỉ tiêu theo những phương pháp khác nhau để có thể tùy chọn tùy theo môi trường (có mạng, không có mạng) và yêu cầu quản lý. Thứ ba, luận án đã xây dựng một hệ thống thông tin trên nền web trợ giúp việc thu thập, xử lý, tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá giáo viên đáp ứng các yêu cầu quản lý giáo viên cuả trường đại học. Hệ thống này được xây dựng theo hướng mở: có thể lựa chọn các chỉ tiêu sử dụng theo yêu cầu và điều kiện của mỗi cơ sở đào tạo, có thể chọn các phương pháp thu thập dữ liệu tùy từng trường, có thể chọn hệ số tổng hợp các chỉ tiêu xử lý theo yêu cầu quản lý. Vì vậy, có thể ứng dụng hệ thống này cho việc quản lý đánh giá giảng viên ở một phạm vi đủ rộng cho các trường có các mô hình tổ chức, quản lý, quy mô và điều kiện cơ sở vật chất khác nhau. Thứ tư, kết quả nghiên cứu thử nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã khẳng định những lợi ích mà hệ thống thông tin này có thể mang lại cho một cơ sở đào tạo. Kết quả nghiên cứu cũng giúp phát hiện một số nhân tố có thể tác động tới sự thành công của việc áp dụng hệ thống thông tin hỗ trợ đánh giá tại một cơ sở đào tạo Việt Nam, bao gồm: (1) Các nhân tố thuộc về cơ sở đào tạo: sự ủng hộ của lãnh đạo nhà trường, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin; và (2) Các nhân tố thuộc về người đánh giá và được đánh giá: ý thức, tuổi tác, đặc thù nghề nghiệp. Thứ năm, từ phát hiện trên, luận án đưa ra một số khuyến nghị đối với nhà quản lý như: (1) Tạo vị trí vững chắc cho hệ thống đánh giá giảng viên trong một cơ sở đào tạo; (2) Hỗ trợ cho hoạt động đánh giá qua một hệ thống thông tin như đề xuất của tác giả; (3) Giáo dục sinh viên về vai trò của họ trong quá trình đánh giá giảng viên và sử dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong việc tăng tỷ lệ phản hồi của sinh viên trong đánh giá giảng viên; (4) Tuyên truyền và sử dụng kết quả đánh giá giảng viên; và (5) Chia sẻ các dữ liệu chung trong cơ sở đào tạo một cách hiệu quả.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu sơ cấp, thứ cấp, tài liệu tham khảo trích dẫn tài liệu tham khảo trình bày luận án trung thực, xác, có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận án chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đặng Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thầy cô Khoa Tin học Kinh tế Tác giả đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Vỵ TS Trương Văn Tú nhiệt tình hướng dẫn, bảo động viên tác giả suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lãnh đạo đồng nghiệp Viện Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ, chia sẻ hỗ trợ suốt thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh Tác giả xin cảm ơn tập thể lãnh đạo, thầy cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh Khoa Toán Kinh tế cộng tác, đóng góp cho hoạt động thực nghiệm trình nghiên cứu tác giả Tác giả đặc biệt gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân thường xuyên động viên, khích lệ tác giả suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đặng Tuấn Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ix LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp đề tài .6 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG VIÊN VÀ HTTT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG VIÊN 1.1 Công việc giảng viên 1.1.1 Hoạt động giảng dạy 1.1.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học 1.1.3 Đặc điểm chung hoạt động giảng viên có ảnh hưởng đến việc đánh giá .9 1.2 Đánh giá hoạt động giảng viên 10 1.2.1 Các quan điểm đánh giá hoạt động giảng viên 10 1.2.2 Các phương pháp đánh giá hoạt động giảng viên 11 1.2.3 Mục đích đánh giá hoạt động giảng viên .12 1.3 Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên 14 iv 1.3.1 Các nghiên cứu tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên 14 1.3.2 Tổng quan kinh nghiệm hệ thống tiêu chí đánh giá giảng viên 19 1.4 Các nguồn đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu giảng viên đại học 24 1.4.1 Nguồn đánh giá dựa việc lấy ý kiến sinh viên 25 1.4.2 Nguồn đánh giá giảng viên thông qua đồng nghiệp 27 1.4.3 Nguồn đánh giá thông qua nhà quản lý 27 1.4.4 Nguồn đánh giá thông qua giảng viên tự đánh giá .28 1.4.5 Nguồn đánh giá thông qua hồ sơ giảng dạy .29 1.5 HTTT quản lý hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng viên 30 1.5.1 HTTT quản trị nhân lực tổ chức 30 1.5.2 HTTT quản lý hỗ trợ đánh giá hoạt động người lao động 32 1.5.3 HTTT quản lý hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng viên 34 1.6 Kết luận phần Tổng quan nghiên cứu 38 Kết luận Chương .39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ 40 2.1 Đặc điểm hoạt động giảng viên trường đại học khối kinh tế 40 2.1.1 Các trường đại học khối kinh tế 40 2.1.2 Các đặc trưng hoạt động giảng viên trường đại học khối kinh tế 41 2.1.3 Ảnh hưởng đặc điểm hoạt động giảng viên trường đại học khối kinh tế tới việc đánh giá hoạt động giảng viên 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính dựa vấn ý kiến giảng viên trường đại học khối kinh tế 46 2.3 Thực trạng đánh giá hoạt động giảng viên trường đại học khối kinh tế qua kết nghiên cứu định tính 47 2.3.1 Hệ tiêu áp dụng cách tiến hành 47 2.3.2 Đánh giá giảng viên thông qua lấy ý kiến phản hồi người học .47 2.3.2 Các nguồn đánh giá khác .52 2.4 Nhận định tiêu chí đánh giá hoạt động giảng viên 56 2.4.1 Những tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên .56 v 2.4.2 Những tiêu chí đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên 61 2.5 Gợi ý điều chỉnh quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu giảng viên trường đại học khối kinh tế 66 2.5.1 Về nguồn đánh giá dựa lấy ý kiến phản hồi người học 67 2.5.2 Về nguồn đánh giá khác 69 2.5.3 Bàn mục tiêu đánh giá việc sử dụng kết đánh giá hoạt động giảng viên 72 Kết luận Chương .74 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ .75 3.1 Hệ thống đánh giá giảng viên .75 3.1.1 Bối cảnh hoạt động giảng viên 75 3.1.2 Hệ thống đánh giá hoạt động giảng viên 76 3.2 Khung tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên 78 3.2.1 Khung tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy 79 3.2.2 Khung tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học .81 3.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu giảng viên 82 3.3.1 Các tiêu chí thể phiếu đánh giá sinh viên .83 3.3.2 Các tiêu chí thể phiếu tự đánh giá giảng viên 84 3.3.3 Các tiêu chí thể phiếu đánh giá đồng nghiệp 87 3.3.4 Các tiêu chí thể phiếu đánh giá cán quản lý 90 3.3.5 Các tiêu chí thể hồ sơ giảng dạy nghiên cứu khoa học 93 3.4 Đề xuất thang điểm đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên 94 3.4.1 Gợi ý trọng số loại hoạt động khía cạnh đánh giá 94 3.4.2 Gợi ý trọng số nguồn thông tin đánh giá 98 3.4.3 Thang điểm cho loại hoạt động 99 3.5 Đề xuất quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học 100 3.5.1 Bước - Chuẩn bị 101 3.5.2 Bước - Thu thập thông tin đánh giá 102 vi 3.5.3 Bước - Xử lý liệu đánh giá 104 3.5.4 Bước - Tổng hợp báo cáo thông tin đánh giá .104 3.5.5 Bước - Thông báo kết định 105 Kết luận Chương 105 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT HTTT HỖ TRỢ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ 107 4.1 Mô hình ngữ cảnh mơ hình khái niệm HTTT hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng viên 108 4.1.1 Mơ hình ngữ cảnh HTTT hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng viên 108 4.1.2 Mơ hình khái niệm tiến trình xử lý HTTT hỗ trợ đánh giá 108 4.2 Phân tích thiết kế HTTT đánh giá hoạt động giảng viên 109 4.2.1 Phân tích chức qua sơ đồ chức công việc (BFD) .109 4.2.2 Mơ tả nghiệp vụ quy trình đánh giá .110 4.2.3 Mô hình quan hệ thực thể 125 4.2.4 Cơ sở liệu đánh giá hoạt động giảng viên đại học 126 4.3 HTTT hỗ trợ đánh giá web 127 4.3.1 Nền tảng HTTT đánh giá 127 4.3.2 Kiến trúc hệ thống .128 4.3.3 Giao diện web hệ thống .128 Kết luận Chương 135 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM HTTT HỖ TRỢ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN .137 5.1 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm .137 5.1.1 Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu thử nghiệm 137 5.1.2 Phương pháp tiến trình thực nghiên cứu thử nghiệm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 137 5.2 Mô tả mẫu thử nghiệm 140 5.2.1 Khối giảng viên 140 5.2.2 Khối sinh viên 141 5.3 Bảng kết đánh giá giảng viên thử nghiệm 141 5.4 Phản hồi người tham gia nghiên cứu thử nghiệm gợi ý điều chỉnh hệ thống 142 vii 5.4.1 Phản ứng giảng viên tham gia nghiên cứu liên quan đến tiêu chí quy trình đánh giá 142 5.4.2 Phản ứng giảng viên tham gia nghiên cứu liên quan đến hệ thống đánh giá mạng .147 5.4.3 Ý kiến giảng viên mức yêu cầu giảng nghiên cứu khoa học trường đại học định hướng nghiên cứu 150 5.4.4 Phản ứng sinh viên hệ thống đánh giá dựa lấy ý kiến phản hồi người học .152 5.5 Một số khuyến nghị nhà quản lý 154 5.5.1 Tạo vị trí vững cho hệ thống đánh giá giảng viên .154 5.5.2 Hỗ trợ hoạt động đánh giá 154 5.5.3 Giáo dục sinh viên vai trò họ trình đánh giá giảng viên 155 5.5.4 Tuyên truyền sử dụng kết đánh giá giảng viên 155 5.5.5 Các biện pháp khác để tăng tỷ lệ phản hồi sinh viên đánh giá giảng viên .156 5.5.6 Chia sẻ liệu chung sở đào tạo 156 Kết luận Chương 157 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 Tài liệu Tiếng Việt 160 Tài liệu Tiếng Anh 165 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI CỦA SEEQ 169 PHỤ LỤC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 172 PHỤ LỤC BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 174 PHỤ LỤC THIẾT KẾ PHỎNG VẤN .175 I Mục tiêu: .175 II Lựa chọn người vấn 175 III Lưới vấn 175 PHỤ LỤC ĐỀ XUẤT TRỌNG SỐ VÀ QUY ĐỔI GIỜ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 179 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BFD Business Flow Data Sơ đồ chức công việc CNTT Công nghệ thông tin ĐHKT-ĐHQGHN Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKTQD Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ĐHNT Trường Đại học Ngoại thương ĐHTM Trường Đại học Thương mại ESS Employee Self-Service Chế độ tự phục vụ dành cho người lao động HRIS Human Resource Information Systems Hệ thống thông tin quản trị nhân lực HRM Human Resource Management Quản trị nhân lực HTTT Hệ thống thông tin HVNH Học viện Ngân hàng HVTC Học viện Tài KSA Knowledge, Skills and Attitudes Kiến thức, kỹ thái độ MSS Managerial Self-Services Chế độ tự phục vụ dành cho người quản lý SEEQ Student Evaluation of Educational Quality Đánh giá sinh viên chất lượng giáo dục ix DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Danh mục Bảng Bảng 1.1 Tổng hợp tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học đề xuất qua nghiên cứu khoa học 15 Bảng 1.2 Tổng hợp tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học sử dụng thực tế 20 Bảng 1.3 Các nguồn thông tin mục đích đánh giá giảng viên 25 Bảng 2.1 Thống kê giảng viên số trường đại học khối kinh tế .42 Bảng 2.2 Thực trạng đánh giá giảng viên trường đại học khối kinh tế 54 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tiêu chí thể phiếu đánh giá sinh viên 83 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tiêu chí thể phiếu tự đánh giá giảng viên 85 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tiêu chí thể phiếu đánh giá đồng nghiệp .87 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tiêu chí thể phiếu đánh giá cán quản lý .90 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tiêu chí thể hồ sơ giảng dạy nghiên cứu khoa học 93 Bảng 3.6 Bảng gợi ý trọng số đánh giá theo loại hoạt động khía cạnh đánh giá 95 Bảng 4.1 Bảng quy đổi điểm trung bình giảng viên theo thang điểm 10 123 Bảng 4.2 Trọng số tính theo nguồn đánh giá .123 Bảng 4.3 Trọng số tính cho tiêu chí đánh giá theo khung lực 123 Bảng 5.1 Cơ cấu giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 138 Bảng 5.2 Tỷ lệ giảng viên ĐHKTQD tham gia thường xuyên lớp bồi dưỡng 138 Bảng 5.3 Mô tả mẫu giảng viên 140 Bảng 5.4 Mô tả mẫu sinh viên 141 Bảng 5.5 Kết khảo sát tác giả giảng viên tham gia nghiên cứu thử nghiệm 143 Bảng 5.6 Kết khảo sát giảng viên tham gia nghiên cứu thử nghiệm lý khuyến khích giảng viên lựa chọn đánh giá mạng .148 Bảng 5.7 Kết khảo sát giảng viên tham gia nghiên cứu thử nghiệm lý cản trở giảng viên lựa chọn đánh giá mạng 149 x Bảng 5.8 Kết khảo sát giảng viên tham gia nghiên cứu thử nghiệm mức yêu cầu giảng nghiên cứu khoa học giảng viên 151 Bảng 5.9 Kết khảo sát sinh viên tham gia nghiên cứu thử nghiệm 152 Bảng 5.10 Kết khảo sát sinh viên tham gia nghiên cứu thử nghiệm việc lấy ý kiến phản hồi hoạt động giảng dạy giảng viên 153 Bảng 5.11 Kết khảo sát sinh viên tham gia nghiên cứu thử nghiệm so sánh trả lời phiếu máy tính giấy .153 Danh mục Hình vẽ Hình 1.1 Mơ hình tuần hồn việc đánh giá giảng viên 12 Hình 3.1 Bối cảnh chung hoạt động giảng viên 75 Hình 3.2 Cấu thành nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống đánh giá .77 Hình 3.3 Khung đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu giảng viên 78 Hình 3.4 Mơ hình đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu giảng viên 82 Hình 3.5 Quy trình đánh giá hoạt động giảng viên 102 Hình 3.6 Các nguồn thu thập thông tin đánh giá hoạt động giảng viên .103 Hình 4.1 Mơ hình ngữ cảnh HTTT hỗ trợ đánh giá .108 Hình 4.2 Mơ hình khái niệm tiến trình xử lý HTTT hỗ trợ đánh giá 109 Hình 4.3 Sơ đồ phân rã chức hoạt động hệ thống .110 Hình 4.4 Tiến trình nghiệp vụ tự đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên .111 Hình 4.5 Tiến trình nghiệp vụ đồng nghiệp đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên 111 Hình 4.6 Tiến trình nghiệp vụ người quản lý đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên 112 Hình 4.7 Tiến trình nghiệp vụ sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên 112 Hình 4.8 Tiến trình nghiệp vụ tự đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên 113 Hình 4.9 Tiến trình nghiệp vụ đồng nghiệp đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên 114 Hình 4.10 Tiến trình nghiệp vụ người quản lý đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên .114 Hình 4.11 Tiến trình nghiệp vụ tổng hợp đánh giá hoạt động giảng dạy 115 167 28 Johnson, T.D (2003), ‘Online student ratings: will students respond?’, Online student ratings of instruction, New Directions for Teaching and Learning, số 96, tr 49-60 29 Johnson, T.D and Ryan, K.E (2000), ‘A comprehensive approach to the evaluation of college teaching’, Evaluating teaching in higher education: a vision for the future, San Francisco: Jossey-Bass 30 Kavanagh, M.J and Thite, M (Eds) (2008), Human Resource Information System: Basics, Application and Directions, Sage, Thousand Oaks, CA 31 Kwok-fai Ting (2000), ‘A Multilevel Perspective on Student Ratings of Instruction: Lessons from the Chinese Experience’, Journal: Research in Higher Education, số 41, tập 5, tr 637-661 32 Krauss, A.D and Snyder, L.A (2009), ‘Technology and performance management’, Performance Management: Putting Research into Practice, San Francisco: Jossey-Bass, tr 445-491 33 Lally, M and Myhill, M (1994), Teaching quality: The development of valid instruments of assessment, Canberra: Australian Goverment Publishing Service 34 Marler, J., Fisher, S.L and Ke, W (2009), ‘Employee self-service technology acceptance: a comparision of pre-implementation and post-implementation relationships’, Personnel Psychology, số 62, tr 327-358 35 Marsh, H W (1982), ‘SEEQ: A reliable, valid and useful instrument for collecting studens’ evaluations of university teaching’, British Journal of Educational Psychology, số 52, tr 77-95 36 Marsh, H.W (1984), ‘Students’ evaluations of university teaching: Dimensionality, reliability, validity, potential biases, and utility’, Journal of Educational Psychology, số 76, tr 707-754 37 Marsh, H.W (1987), ‘Students’ evaluations of university teaching: Research findings, methodological issues, and directions for future research’, International Journal of Educational Research, số 11, tập 3, tr 253-388 38 Nair, C.S., Adams, P and Mertova, P (2008), ‘Student engagement: the key to improving survey response rates’, Quality in Higher Education, số 14, tập 3, tr 225-232 39 Payne, S.C., Horner, M.T., Boswell, W.R., Schroeder, A.N and Stine‐Cheyne, K.J (2009), ‘Comparison of online and traditional performance appraisal systems’, Journal of Managerial Psychology, số 24, tập 6, tr 526-544 40 Pearce, J.L and Porter, L.W (1986), ‘Employee responses to formal performance appraisal feedback’, Journal of Applied Psychology, số 71 168 41 PeopleAdmin (2006), ‘HR Modules: Postion Management Module – Performance Evaluation’, Human Resources Solutions, truy cập ngày 06 tháng năm 2012, từ http://www.peopleadmin.com/modules/pos-perf.html 42 Porter, S.R (ed.) (2004), Overcoming Survey Research Problems, San Francisco: Jossey-Bass 43 QS World University Rankings (2014), QS University Rankings: Asia 2014, truy cập ngày 06 tháng năm 2012, từ http://www.topuniversities.com/universityrankings/asian-universityrankings/2014#sorting=rank+region=+country=138+faculty=+stars=false+search= 44 Raudenbush, S.W & Willms, J.D (1991), ‘The organization of schooling and its methodological implications’, Schools, Classrooms and Pupils, San Diego, CA: Academic Press, Inc 45 Seldin, P (1998), ‘How colleges evaluate teaching: 1988 vs 1998’, AAHE Bulletin 46 Seldin, P (1999), ‘Current Practices - Good and Bad – Nationally’, Changing Practices in Evaluating Teaching: A Practical Guide to Improved Faculty Performance and Promotion/Tenure Decisions, Jossey-Bass 47 Serrat, O (2010), ‘The perils of PM’, Knowledge Solutions, Asian Development Bank, May, Manilla 48 Shore, B.M., and Associates (1986), The teaching dossier: A guide to its preparation and use (rev.ed.), Ottawa: Canadian Association of University Teachers 49 Stratton, R.W., Myers, S.C and King, R.H (1994), ‘Faculty behavior, grades, and student evaluations’, Journal of Economic Education, số 25, tr 5-15 50 Theall, Michael and Franklin, Jennifer, Eds (1990), “New Directions in Teaching and Learning”, Student Ratings of Instruction: Issues for Improving Practice, Jossey-Bass Inc 51 Ulrich, T.A (2005), ‘The relationship of business major to pedagogical strategies’, Journal of Education for Business, số 80, tr 269-274 52 Venkatesh, V and Bala, H (2008), ‘Technology acceptance model and a research agenda on interventions’, Decision Science, số 39, tập 2, tr 273-315 53 Whitworth, J.E., Price, B.A and Randall, C.H (2002), ‘Factors that affect college of business student opinion of teaching and learning’, Journal of Education for Business, số 77, tr 282-289 54 Williams, J (2011), ‘Chapter 9: Action and the feedback cycle’, Student Feedback: The cornerstone to an effective quality assurance system in higher education, Chandos Publishing, Oxford, UK 169 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI CỦA SEEQ Student Evaluation of Educational Quality Instrument Use the following to evaluate the first 29 statements: (Strongly Disagree, Disagree, Neutral, Agree, Strongly Agree) Learning: I have found the course intellectually challenging and stimulating I have learned something which I consider valuable My interest in the subject has increased as a consequence of this course I have learned and understood the subject materials of this course Enthusiasm: Instructor was enthusiastic about teaching the course Instructor was dynamic and energetic in conducting the course Instructor enhanced presentations with the use of humour Instructor’s style of presentation held my interest during class Organization: Instructor’s explanations were clear 10 Course materials were well prepared and carefully explained 11 Proposed objectives agreed with those actually taught so I knew where course was going 12 Instructor gave lectures that facilitated taking notes Group Interaction: 13 Students were encouraged to participate in class discussions 14 Students were invited to share their ideas and knowledge 15 Students were encouraged to ask questions and were given meaningful answers 16 Students were encouraged to express their own ideas and/or question the instructor Individual Rapport: 17 Instructor was friendly towards individual students 18 Instructor made students feel welcome in seeking help/advice in or outside of class 19 Instructor had a genuine interest in individual students 170 20 Instructor was adequately accessible to students during office hours or after class Breadth: 21 Instructor contrasted the implications of various theories 22 Instructor presented the background or origin of ideas/concepts developed in class 23 Instructor presented points of view other than his/her own when appropriate 24 Instructor adequately discussed current developments in the field Examinations: 25 Feedback on examinations/graded materials was valuable 26 Methods of evaluating student work were fair and appropriate 27 Examinations/graded materials tested course content as emphasized by the instructor Assignments: 28 Required readings/texts were valuable 29 Readings, homework, laboratories contributed to appreciation and understanding of subject Overall: (N/A, Very Poor, Poor, Average, Good, Very Good) 30 Compared with other courses I have had at the U of S, I would say this course is: 31 Compared with other instructors I have had at the U of S, I would say this instructor is: 32 As an overall rating, I would say this instructor is: Student and Course Characteristics: 33 Course difficulty, relative to other courses, was: (Very easy, Easy, Average, Difficult, Very Difficult, N/A) 34 Course workload, relative to other courses was: (Very light, Light, Average, Heavy, Very heavy, N/A) 35 Course pace was: (Too slow, Slow, About right, Fast, Too fast, N/A) 36 Hours/week required outside of class: (0, to 5, to 10, 11 to 15, 16 to 20, More than 20) 37 Level of interest in the subject prior to this course was: (Very low, Low, Medium, High, Very high, N/A) 38 Overall average at U of S Leave blank if not yet established: (Less than 50%, 50 to 59%, 60 to 69%, 70 to 79%, 80 to 89%, 90 to 100%) 171 39 Expected grade in the course: (Less than 50%, 50 to 59%, 60 to 69%, 70 to 79%, 80 to 89%, 90 to 100%) 40 Reason for taking the course Select the one which is best: (Required for Major, Elective for Major, Degree Requirement, Minor or Related Field, General Interest Only, Other) 41 Year in program: (First, Second, Third, Fourth, Fifth, Sixth or more) 42 Year in University: (First, Second, Third, Fourth, Fifth, Sixth or more) Comments/Feedback: 43 Please provide any additional comments or feedback: 172 PHỤ LỤC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Công đoạn Xác định mục tiêu Thiết kế nghiên cứu Nhiệm vụ Kiến thức cần có Tổng quan nghiên cứu Lý thuyết chuyên ngành Xác định khoảng trống tri thức Các nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn cần lấp đầy Phương pháp luận nghiên cứu Các sở liệu tra cứu tài liệu tham khảo Xác định mục tiêu nghiên cứu Kỹ năng, thái độ cần có Tìm kiếm tài liệu, sử dụng sở liệu điện tử, Đọc, tổng hợp, phê phán Tinh thần sáng tạo (ham hiểu biêt, say mê mới), trung thực Kiến thức cập nhật kết mà cộng Sự trung thực đồng nghiên cứu đạt (bao gồm kiến thức chưa chưa đạt được) lĩnh vực chun mơn Xây dựng mơ hình nghiên Kiến thức chung phương pháp nghiên cứu cứu/khung nghiên cứu Xác định biến nghiên cứu Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Kỹ thực hành phân tích, phê phán mơ hình nghiên cứu Kỹ lập giả thuyết nghiên cứu Thu thập chứng phân tích Tập hợp liệu cần thiết để giải thích / kiểm định giả thuyết tượng, vấn đề, mối quan hệ đưa nghiên cứu Hiểu biết nguồn liệu thứ cấp sử dụng Hiểu biết phương pháp thu thập liệu sơ cấp (nếu cần) Hiểu biết phương pháp phân tích liệu Kỹ lập bảng hỏi Kỹ vấn, quan sát Kỹ sử dụng công cụ phần mềm hỗ trợ phân tích liệu Lịng trung thực, tính khách quan, nghiêm túc, nỗ lực Kết luận, phát triển tri thức Đúc rút tri thức Các quy định, u cầu trình bày Cơng bố bảo vệ kết cơng trình nghiên cứu khoa học (hình thức, bố cục, sử dụng trích dẫn tài liệu tham khảo…) nghiên cứu Văn phong phù hợp viết nghiên cứu khoa học Kỹ phân tích, tổng hợp, Kỹ diễn đạt, lập luận khoa học chặt chẽ, Kỹ soạn thảo văn Kỹ thuyết trình Kỹ tìm kiếm, liên hệ với tổ chức công bố 173 Công đoạn Xuyên suốt trình nghiên cứu Nhiệm vụ Kiến thức cần có Kỹ năng, thái độ cần có Cách thức, quy trình đăng tải, cơng bố, bảo vệ cơng trình nghiên cứu (các tạp chí khoa học, hội thảo khoa học…) cơng trình nghiên cứu Danh mục tạp chí khoa học có uy tín phù hợp để tải kết nghiên cứu Kiến thức chung phương pháp luận, yêu Kỹ quản lý dự án nghiên cứu cầu kỹ thuật phương pháp nghiên cứu Trình độ tiếng Anh Tinh thần sáng tạo, tinh thần hợp tác, tinh thần cầu thị, học hỏi Kiên trì, cam kết cho cơng việc nghiên cứu Nguồn: Dỗn Hồng Minh (2013) 174 PHỤ LỤC BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1) Phẩm chất đạo đức xây dựng tập thể (tối đa 28 điểm) với tiêu chuẩn (i) phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp; (ii) chấp hành chủ trường sách Đảng Nhà nhà nước qui định khác; (iii) tham gia hoạt động tập thể phong trào “Hai Không”, “Học tập gương HCM”; (iv) không vi phạm qui định gia đình có nếp sống văn minh; (v) thành viên gia đình (vợ chồng, con) chấp hành sách Đảng Nhà nước; (vi) Cán lãnh đạo đơn vị khen thưởng; (vii) Tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, xã hội); (viii) Bồi dưỡng giới thiệu người kết nạp Đảng 2) Giảng dạy (tối đa 70 điểm) với tiêu chuẩn (i) Hồn thành khối lượng cơng việc giảng dạy; (ii) Đúng nội dung chương trình qui định; (iii) Bảo đảm qui chế giảng dạy, thi cử, đào tạo theo tín chỉ, tiêu chí ứng dụng CNTT; (iv) Phương pháp phù hợp theo hướng phát huy khả tự học sinh viên; (v) Vượt khối lượng chuẩn từ 30% trở lên; (vi) Cải tiến chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy; (vii) Đổi phương pháp giảng dạy: sử dụng CNTT, cải tiến khâu đánh giá, có tài liệu hướng dẫn SV tự học …; (viii) Giúp đỡ, rèn luyện, giáo dục sinh viên 3) Khoa học (tối đa 28 điểm) với tiêu chuẩn (i) Có báo cáo khoa học tổ mơn; (ii) Có báo cáo khoa học hội nghị khoa học báo đăng tạp chí khoa học; (iii) Tham gia làm giáo trình, tài liệu, xây dựng chương trình; (iv) Chủ trì đề tài khoa học có nghiệm thu hạn; (v) Tham gia đề tài khoa học có nghiệm thu hạn; (vi) Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học thi olympic khoa học thể thao; 4) Viết giáo trình, tài liệu (tối đa 15 điểm) với 02 tiêu chuẩn (i) Chủ trì hồn thành giáo trình, tài liệu; (ii) Tham gia viết giáo trình dịch tài liệu 5) Học tập tự bồi dưỡng (tối đa 13 điểm) với tiêu chuẩn (i) Tham gia đầy đủ buổi phổ biến nghị quyết, chủ trương Đảng Nhà nước, nhà trường đoàn thể; (ii) Hoàn thành nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn cho thân; (iii) Học tập trị, ngoại ngữ, tin học … ngồi hành chính; (iv) Cán kiêm nhiệm hồn thành nhiệm vụ giao Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hiền (2011) 175 PHỤ LỤC THIẾT KẾ PHỎNG VẤN I Mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng đánh giá giảng viên trường đại học Việt Nam + Hệ thống tiêu chí đánh giá + Hình thức đánh giá + Quy trình đánh giá + Việc sử dụng kết đánh giá - Tìm ưu điểm nhược điểm – Nguyên nhân - Tìm giải pháp khắc phục II Lựa chọn người vấn 10 giảng viên, nhà quản lý sinh viên đại học khối kinh tế Giảng viên: trường đại học khối kinh tế Hà Nội + người ĐH Kinh tế Quốc dân + người ĐH Ngoại thương + người Học viện Tài + người Học viện Ngân hàng + người ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội + người ĐH Thương mại Nhà quản lý: ĐH Kinh tế Quốc dân + người Ban Giám hiệu + lãnh đạo Phòng Tổ chức cán + lãnh đạo Phịng Khảo thí KĐCLGD Sinh viên: ĐH Kinh tế Quốc dân + sinh viên vừa tốt nghiệp + sinh viên năm thứ thứ III Lưới vấn Chào anh/chị, nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ … 176 Tôi mong tham khảo ý kiến anh/chị để nắm bắt thực trạng đánh giá giảng viên trường đại học Việt Nam Thời gian vấn khoảng 45-60 phút Lưu ý: với đối tượng vấn sinh viên, hỏi hình thức sinh viên đánh giá giảng viên Về Hệ thống tiêu chí đánh giá Trường anh/chị có cơng bố hệ thống tiêu chí đánh giá giảng viên cụ thể khơng? Nếu có xin danh mục tham khảo (hoặc thơng tin liên lạc với người chịu trách nhiệm) Nếu không hỏi theo cách nhìn nhận giảng viên hệ thống này, lồng ghép với phần Về Hình thức quy trình đánh giá Trường anh/chị đánh giá giảng viên theo hình thức nào: Sinh viên đánh giá? Tự đánh giá? Đồng nghiệp đánh giá? Nhà quản lý (trưởng khoa/bộ môn) đánh giá? Đánh giá qua kết học tập sinh viên? Đánh giá qua hồ sơ nghiên cứu – giảng dạy? (Nếu thân người vấn chưa hiểu phải giải thích rõ hình thức) Thời gian tiến hành đánh giá: định kỳ vào cuối học kỳ? ngẫu nhiên? vài năm lần? Có cơng khai với giảng viên quy trình đánh giá? (có văn quy định thơng báo cơng khai, có giải thích cụ thể mục tiêu, ý nghĩa việc đánh giá? ) Luôn có câu hỏi anh chị suy nghĩ với nội dung mang tính nhận xét, bình luận đây: + Hình thức sinh viên đánh giá: Nếu có: Đánh giá qua mạng? qua phiếu? Thời gian tiến hành đánh giá: định kỳ vào cuối học kỳ? sau thi? Có thể cung cấp mẫu phiếu đánh giá (nếu không xin thông tin liên lạc với người chịu trách nhiệm) Phòng/Ban chịu trách nhiệm xây dựng mẫu phiếu, thu thập phân tích kết đánh giá sinh viên? 177 Có hiệu quả? Có nhiều thời gian, chi phí? Kết đánh giá có khách quan? Nhận định ưu/nhược điểm nguyên nhân vấn đề Giải pháp Nếu chưa có: Vì Trường anh/chị chưa áp dụng? (vì quy định Bộ Giáo dục Đào tạo) + Với hình thức tự đánh giá, đồng nghiệp đánh giá, người quản lý đánh giá Nếu có: Đánh giá qua phiếu hay cách thức khác Có thể cung cấp phiếu đánh giá (nếu không xin thông tin liên lạc với người chịu trách nhiệm) Thời gian tiến hành đánh giá: định kỳ vào cuối học kỳ? buổi tổng kết năm học? Phòng/Ban chịu trách nhiệm xây dựng mẫu phiếu, thu thập phân tích kết đánh giá? Có hiệu quả? Có nhiều thời gian, chi phí? Phiếu trả lời? Phiếu định lượng hay nhận xét chung chung? Kết đánh giá có khách quan? Nhận định ưu/nhược điểm nguyên nhân vấn đề Giải pháp Nếu chưa có: Vì chưa áp dụng? Anh/chị có nghĩ cần phải áp dụng khơng? Vì sao? + Nguồn đánh giá qua kết học tập sinh viên: Nếu có Phịng/Ban chịu trách nhiệm thu thập kết học tập sinh viên để đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên? Cơ chế đánh giá? Nhận định ưu/nhược điểm nguyên nhân vấn đề Giải pháp Nếu chưa có: Vì chưa áp dụng? Anh/chị có nghĩ cần phải áp dụng khơng? Vì sao? 178 + Nguồn đánh giá qua hồ sơ giảng dạy – nghiên cứu Nếu có Phịng/Ban chịu trách nhiệm thu thập liệu giảng dạy – nghiên cứu giảng viên để đánh giá? Cơ chế đánh giá? Nhận định ưu/nhược điểm nguyên nhân vấn đề Giải pháp Nếu chưa có: Vì chưa áp dụng? Anh/chị có nghĩ cần phải áp dụng khơng? Vì sao? Về việc sử dụng kết đánh giá Giảng viên có thơng báo kết đánh giá? Thơng báo cơng khai hay bảo mật? Có chế phản hồi không (nghĩa cho phép giảng viên gửi thắc mắc kết đánh giá để kiểm tra)? Kết đánh giá nhìn chung có xác thực, có xác? Nếu thơng báo, giảng viên có sử dụng kết đánh giá để nâng cao chất lượng giảng dạy? Nhà quản lý có sử dụng kết để chấm điểm thi đua/khen thưởng, tăng lương, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ? (…) Về phần mềm hỗ trợ đánh giá Nhà trường có phần mềm hỗ trợ thu thập, xử lý tổng hợp liệu đánh giá hoạt động giảng viên (với nguồn đánh giá)? Phần mềm đơn vị quản lý? Xin thông tin liên lạc Nhà trường có phần mềm quản lý nhân sự? Do đơn vị quản lý liên lạc Xin thông tin 179 PHỤ LỤC ĐỀ XUẤT TRỌNG SỐ VÀ QUY ĐỔI GIỜ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Loại hình Đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nghiệm thu Cấp độ Nhà nước; Nghị định thư Bài báo đăng tạp chí khoa học Trọng số Bộ, Ngành, Tỉnh/TP Cơ sở trọng điểm Cơ sở tiếng Anh 1.5 Cơ sở Loại hình Kết nghiệm thu Xuất sắc / Tốt Khá Đạt yêu cầu Xuất sắc / Tốt Khá Đạt yêu cầu Xuất sắc / Tốt Khá Đạt yêu cầu Xuất sắc / Tốt Khá Đạt yêu cầu Xuất sắc / Tốt Khá Đạt yêu cầu 1.25 Đồng chủ trì chủ trì nhánh Mức độ tham gia Thư Thư Viết ký ký (của nhánh nhánh với đề tài cấp Nhà nước) 0.8 0.5 2000 1600 1000 1500 1200 750 1000 800 500 750 600 375 500 400 250 1600 1280 800 1200 960 600 800 640 400 600 480 300 400 320 200 1280 1024 640 960 768 480 640 512 320 480 384 240 320 256 160 Chủ trì Trọng số 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 Cấp độ 800 640 400 600 480 300 400 320 200 300 240 150 200 160 100 Khác 0.3 1600 1280 800 480 384 240 360 288 180 240 192 120 180 144 90 120 96 60 Mức độ tham gia Đứng tên độc lập Đứng tên thứ Đứng tên thứ Đứng tên thứ trở Trọng số 0.8 0.5 0.3 Tạp chí quốc tế danh mục ISI 2500 2000 1250 750 Tạp chí quốc tế danh mục Scopus 1500 1200 750 450 Tạp chí quốc tế khác 1000 800 500 300 Tạp chí nước tiếng nước ngồi 1.5 750 600 375 225 Tạp chí nước tiếng Việt, Hội đồng GSNN tính đến điểm cơng trình 500 400 250 150 Tạp chí nước tiếng Việt, Hội đồng GSNN tính đến 0.5 điểm cơng trình 0.5 250 200 125 75 Tạp chí nước tiếng Việt, Hội đồng GSNN tính đến 0.25 điểm cơng trình 0.25 125 100 62.5 37.5 180 Loại hình Bài tham luận hội thảo, hội nghị khoa học Cấp độ Hội thảo quốc tế tổ chức nước OECDs Hội thảo quốc tế tổ chức nước ngồi OECDs khơng phải Việt Nam Hội thảo quốc tế tổ chức Việt Nam Hội thảo quốc gia Hội thảo sở Trọng số Đứng tên độc lập 1500 1000 800 500 300 500 400 250 150 0.8 0.5 400 250 320 200 200 125 120 75 Loại hình Cấp độ Các phát minh sáng kiến ứng dụng vào giảng dạy nghiên cứu, ghi nhận qua Hội đồng thi đua, khen thưởng? Loại hình Sách xuất Cấp độ Chuyên khảo Mức độ tham gia Đứng tên Đứng tên thứ thứ 0.8 0.5 1200 750 Giáo trình (phát hành lần đầu) 1.5 Tài liệu biên dịch Giáo trình (tái bản) 0.5 Tư liệu giảng dạy khác 0.5 Mức độ tham gia Phát minh Phát minh sáng kiến sáng kiến độc lập tập thể Ứng dụng toàn quốc Trọng số 1500 0.5 750 Ứng dụng toàn trường Ứng dụng đơn vị 1000 500 500 250 Kết nghiệm thu Trọng số Đứng tên thứ trở 0.3 450 Xuất sắc / Tốt Khá Đạt yêu cầu Xuất sắc / Tốt Khá Đạt yêu cầu Xuất sắc / Tốt Khá Đạt yêu cầu Xuất sắc / Tốt Khá Đạt yêu cầu Xuất sắc / Tốt Khá Đạt yêu cầu Chủ biên Trọng số 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 0.8 0.5 Mức độ tham gia Đồng Viết Tham chủ gia viết biên (trên từ 3050%) 50% Tham gia viết 30% 0.8 0.8 0.5 0.3 1000 800 500 750 600 375 500 400 250 250 200 125 250 200 125 800 640 400 600 480 300 400 320 200 200 160 100 200 160 100 800 640 400 600 480 300 400 320 200 200 160 100 200 160 100 500 400 250 375 300 187.5 250 200 125 125 100 62.5 125 100 62.5 300 240 150 225 180 112.5 150 120 75 75 60 37.5 75 60 37.5 181 Loại hình Tham gia hoạt động trao đổi khoa học quốc tế Cấp độ Hội thảo quốc tế tổ chức nước OECDs Hội thảo quốc tế tổ chức nước OECDs Học hỏi kinh nghiệm giảng dạy nước OECDs Học hỏi kinh nghiệm giảng dạy nước ngồi OECDs Mức độ tham gia Chủ trì đồn Độc lập Trọng số 1000 0.8 800 Thành viên đoàn 0.5 500 1.5 750 600 375 500 400 250 0.8 400 320 200 Loại hình Cấp độ Hướng dẫn khoa học Luận án tiến sĩ bảo vệ thành công Luận văn thạc sĩ đánh giá xuất sắc (từ 9.0 điểm trở lên) Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên đạt giải quốc gia Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên đạt giải cấp trường Trọng số 0.8 Mức độ tham gia Độc lập HD1 HD2 0.7 0.5 500 350 250 400 280 200 500 350 250 0.8 400 280 200 ... giảng viên trường đại học khối kinh tế • Phát triển HTTT nhằm trợ giúp việc quản lý hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học khối kinh tế • Thử nghiệm. .. việc triển khai HTTT quản lý hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu giảng viên trường đại học khối kinh tế 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG VIÊN VÀ HTTT ĐÁNH GIÁ... giảng viên Bởi vậy, việc lựa chọn đề tài ? ?Phát triển HTTT quản lý hỗ trợ đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học khối kinh tế Việt Nam – Thử nghiệm Trường Đại học

Ngày đăng: 27/10/2017, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan