Giai bai tap mon dia ly lop 10 bai 49 thuc hanh ve luoc do va phan tich so lieu ve du lich

2 202 0
Giai bai tap mon dia ly lop 10 bai 49 thuc hanh ve luoc do va phan tich so lieu ve du lich

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giai bai tap mon dia ly lop 10 bai 49 thuc hanh ve luoc do va phan tich so lieu ve du lich tài liệu, giáo án, bài giảng...

CÂN BẰNG LỰC - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực. - Nắm được quy tắc hình bình hành - Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Thí nghiệm hình 9.4 SGK 2.2. Học sinh: - Ôn tập các công thức lượng giác đã học Gợi ý sử dụng CNTT Biểu diễn các lựctác dụng và mô phỏng các thao tác của phép tổng hợp lực và phân tích lực. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập khái niệm lực và cân bằng lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhớ lại khái niệm lực ở THCS - Quan sát hình 9.1 và trả lời C1. - Ôn lại về 2 lực cân bằng. - Quan sát hình 9.2 và trả lời C2. - Nêu và phân tích định nghĩa lực và cách biểu diễn một lực. - Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của 2 lực và đơn vị của lực. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát thí nghiệm và biểu diễn các lực tác dung lên vòng O. - Bố trí thí nghiệm hình 9.4 - Lưu ý điều kiện 2 lực cân bằng. - Xác định lực F ur thay thế cho 1 F uur và 2 F uur để vòng O cân bằng. - Biểu diễn đúng tỷ lệ các lực và rút ra quan hệ giữa 1 F uur , 2 F uur và F ur . - Vận dụng quy tắc hình bình hành cho trường hợp nhiều lực đồng quy. - Nêu và phân tích qui tắc tổng hợp lực. - Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của một chất điểm. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu qui tắc phân tích lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK - Phân tích một lực thành 2 lực thành phần theo hai phương vuông góc cho trước - Đặt vấn đề giải thích lại sự cân bằng của vòng O trong thí nghiệm. - Nêu và phân tích khái niệm: phân tích lực, lực thành phần. - Nêu cách phân tích một lực thành 2 lực thành phần theo 2 phương cho trước. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xác định khoảng giá trị có thể của hai lực F khi biết độ lớn F 1 và F 2 - Xác định công thức tính độ lớn hợp lực khi biết góc giữa 1 F uur và 2 F uur . - Xét 2 trường hợp giới hạn khi 1 F uur cùng phương, cùng chiều hoặc ngược chiều 2 F uur . - Sử dụng công thức lượng giác. Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Giải tập môn Địa Lý lớp 10 Bài 49: Thực hành vẽ lược đồ phân tích số liệu du lịch Hướng dẫn giải tập lớp 10 Bài 49: Thực hành vẽ lược đồ phân tích số liệu du lịch a) Sắp xếp quốc gia bảng theo châu lục - Châu Âu: Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Anh, Áo, Đức, Hà Lan - Châu Á: Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kì, Thái Lan - Châu Mĩ: Hoa Ki, Mê-hi-cô, Ca-na-đa b) Tính doanh thu bình quân từ lượt khách Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam c) Sắp xếp nước theo qui mô doanh thu bình quân đầu người - Những nước có doanh thu bình quân 1000 USD/người: Hoa Kì, Đức, Hà Lan d) Nhận xét - Các nước có hoạt động du lịch phát triển tập trung chủ yếu ba châu: châu Âu, châu Á châu Mĩ Trong châu Âu có nhiều nước du lịch phát triển mạnh - Ba nước có số lượng khách đông nhất: Pháp, Trung Quốc, Tây Ban Nha - Ba nước có doanh thu từ du lịch cao nhất: Hoa Kì, Tây Ban Nha, Pháp - Ba nước có doanh thu bình quân từ lượt khách cao nhất: Hoa Kì, Đức, Hà Lan Chứng tỏ hoạt động du lịch cùa ba nước có hiệu cao Những nước có hoạt động du lịch phát triển nhờ có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng sở hạ tầng phục vụ du lịch phát triển mạnh Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 (BÀI QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI)” I. Đặt vấn đề: 1/ Lý do chọn đề tài: Những năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế tri thức đòi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm từng bước cải tổ và chấn hưng nền giáo dục Quốc gia, đáp ứng và phù hợp với xu thế hội nhập toàn cầu. Trong đó, định hướng chủ đạo và xuyên suốt của việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khơi gợi năng lực tự nghiên cứu, lòng say mê, ham hiểu biết và học hỏi của học sinh. Thông qua sự đổi mới nội dung chương trình giáo dục, đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người năng động, linh hoạt có đủ năng lực, phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân cách để đảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai của đất nước - một đất nước đang trong thời kỳ vươn mình ra biển rộng, hội nhập vào một sân chơi lớn mà ở đó ngoài việc được đối xử bình đẳng, được tiếp cận với những tiến bộ của nền kinh tế tri thức, ta còn khẳng định vị thế phát triển nước ta trên trường Quốc tế bằng lối đi riêng với bản sắc riêng của dân tộc mình. Đó là vấn đề lớn, những thách thức lớn đặt ra không những cho các nhà chiến lược, các nhà hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ các Bộ, ban, ngành, mà còn đặt ra với mọi công dân Việt Nam. Dạy học nói chung và dạy học môn Địa lí nói riêng cũng góp phần đáng kể trong sứ mệnh chung đó.Với suy nghĩ, trăn trở của một giáo viên nhiều năm giảng dạy môn Địa lí ở trường trung học phổ thông của một tỉnh còn gặp nhiều khó khăn. Tôi mong muốn làm như thế nào để các em say mê bộ môn địa lý nói chung và thích thú nghiên cứu quy luật của lớp vỏ địa lý nói riêng đây cũng là một vấn đề mà mỗi giáo viên bộ môn địa lý chúng tôi rất quan tâm. Xuất phát từ suy nghĩ trên, mong muốn khắc phục những khó khăn tồn tại trong dạy và học môn Địa lí tại tỉnh nhà. Tôi xin trình bày những suy nghĩ và kinh nghiệm nghiên cứu của mình về “Tạo hứng thú cho học sinh môn Địa lý lớp 10 (Bài qui luật địa đới và phi địa đới) ” ” thuộc chủ đề 7 Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí trong phần Địa Lí Tự Nhiên. Rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của tất cả anh chị em, bạn bè đồng nghiệp. 2/ Mục đích nghiên cứu: - Hướng dẫn học sinh có kĩ năng tự học, tự khai thác kiến thức, kết hợp sử dụng sách giáo khoa, CNTT vào dạy học nhằm gây hứng thú khi học bài 21. - Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn. 3/ Lịch sử của đề tài : - Bản thân tôi bắt tay vào nghiên cứu đề tài từ khi đổi mới sách giáo khoa. Tôi đã nhiều lần thực hiện để rút kinh nghiệm dần qua nhiều giờ dạy và ứng dụng thí điểm vào các đợt thao giảng, đợt thi GV giỏi Trường PTTH Bắc Trà My. Mặt dù, được Hội Đồng Trường PTTH Bắc Trà My đánh giá giờ dạy tốt. Nhưng điều kiện trường còn nhiều khó khăn, điều kiện ứng dụng CNTT còn nhiều hạn chế nên đề tài chưa được phát huy hết công dụng.Vừa qua tôi đã ứng dụng lồng ghép vào giờ dạy thao giảng tại trường THPT Lê Quý Đôn và được các giáo viên trong tổ đánh giá cao. Bản thân đã mạnh dạng tham gia vào đợt “Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam năm học 2010-2011” của Trường ta và đã được Hội Đồng Trường công nhận. 4/ Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Giới hạn nghiên cứu: Bài học 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 của Trường THPT Lê Qúy Đôn. 5/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: Qua dự giờ thao giảng và hội giảng của Trường. - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng kết kinh nghiệm. II/ Cơ sở lý luận : Hiện nay theo chương trình cải cách giáo dục đã được pháp chế hóa trong luật giáo dục. Điều 24.2 “Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phải phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng kĩ năng tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, nhằm tác động tới tình cảm, Tuyển tập 25 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 10 (kèm đáp án chi tiết) Tuyển tập 25 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 10 (kèm đáp án chi tiết) ĐỀ SỐ 1: SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ (Dành cho học sinh THPT không chuyên) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (3,5 điểm). a) Khí quyển là gì? Cấu trúc khí quyển được chia làm mấy tầng? Trình bày nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí. b) Khí quyển có phải là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất không? Khí quyển có vai trò gì? Phân tích vai trò của hơi nước và lớp ôdôn trong khí quyển. Câu 2 (2,0 điểm). a) Trình bày khái niệm, ý nghĩa của: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng cơ học và gia tăng dân số. b) Cơ cấu dân số theo giới là gì? Cơ cấu dân số theo giới mất cân bằng có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống xã hội? Câu 3 (2,0 điểm). Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và tự nhiên đến sự phát triển và phân bố công nghiệp, trong điều kiện hội nhập hiện nay nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao? Câu 4 (2,5 điểm). Cho bảng số liệu sau: Sản lượng than, điện ở nước ta giai đoạn 1990 - 2010 Năm Sản phẩm 1990 1995 2000 2006 2010 Than (triệu tấn) 4,6 8,4 11,6 38,9 51,1 Điện (tỉ kwh) 8,8 14,7 26,7 59,1 80,0 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than và điện ở nước ta giai đoạn 1990 - 2010. b) Qua biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích. Tuyển tập 25 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 10 (kèm đáp án chi tiết) Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……….……… …….………….….….; Số báo danh: ………………. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012- 2013 ĐÁP ÁN MÔN: ĐỊA LÍ (Dành cho học sinh THPT không chuyên) I. LƯU Ý CHUNG: - Đáp án chỉ trình bày những ý cơ bản. Khi chấm bài, học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. II. ĐÁP ÁN: Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 3,5 điểm a Khí quyển là gì? Cấu trúc khí quyển được chia làm mấy tầng? Trình bày nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí. - Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là Mặt Trời. 0,5 - Cấu trúc khí quyển được chia làm 5 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion (tầng nhiệt) và tầng ngoài. 0,5 - Trình bày nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí: Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất sau khi hấp thụ bức xạ Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí, làm cho không khí nóng lên, hình thành nhiệt độ không khí. 0,5 b Khí quyển có phải là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất không? Khí quyển có vai trò gì? Phân tích vai trò của hơi nước và lớp ôdôn trong khí quyển. - Có (khí quyển có là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất) 0,25 - Khí quyển có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên Trái Đất, đồng thời là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất. 0,5 - Vai trò của hơi nước trong khí quyển: 0,25 (Đáp án có 04 trang) Tuyển tập 25 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 10 (kèm đáp án chi tiết) + Không có hơi nước thì không có sự sống trên mặt đất: Hơi nước ngưng tụ thành mây, mây gặp lạnh rơi xuống thành mưa, tuyết sinh ra nước chảy tràn trên mặt đất và nước ngầm, đây là nguồn nước cho sinh vật tồn tại và phát triển. 0,25 + Hơi nước còn có tác dụng điều hòa nhiệt độ của không khí: ngày đỡ nóng, đêm đỡ lạnh; ở hoang mạc ít hơi nước nên chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm hoặc trong năm rất lớn. 0,25 - Vai trò của lớp ôdôn trong khí quyển: + Lớp ôdôn lọc bớt và giữ lại một số tia tử ngoại gây nguy hiểm HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH NĂM 2015 TỈNH YÊN BÁI ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 01 trang, gồm 05 câu) Câu I (4,0điểm) 1. Trình bày chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả của nó. Nêu nguồn gốc hình thành của đá macma và đá trầm tích. 2. Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau? Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật. Câu II (4,0điểm) 1. Quy luật địa đới thể hiện qua mạng lưới sông ngòi trên Trái Đất như thế nào? 2. Dòng biển là gì? Nguyên nhân sinh ra dòng biển? Câu III (4,0điểm) 1. Trình bày thành phần cấu tạo của khí quyển. Khí quyển có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự sống trên Trái Đất? 2. Nêu các nguồn gây ô nhiễm khí quyển. Cần phải làm gì để phòng ngừa nạn ô nhiễm khí quyển? Câu IV (3,0điểm) 1. Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư? Trong các nhân tố đó, nhân tố nào là quan trọng nhất? Tại sao? 2. Nhân tố nào chủ yếu quyết định đến sự biến động dân số của các quốc gia và toàn thế giới? Tại sao ở nước ta vào những năm 1954 – 1976 diễn ra hiện tượng bùng nổ dân số? Câu V (5,0điểm) 1. Cơ cấu kinh tế là gì? Cơ cấu kinh tế được nghiên cứu theo những khía cạnh nào? 2. Cho bảng số liệu: Tình hình sản xuất điện năng của thế giới và một số quốc gia năm 2002 (Đơn vị: tỉ kwh) Quốc gia Tổng sản lượng điện Hoa Kì 3822 Liên bang Nga 1617 Nhật Bản 1029 Trung Quốc 1014 Cộng hòa Liên bang Đức 896 Thế giới 14600 a, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu sản lượng điện thế giới năm 2002. b, Nhận xét và giải thích. HẾT Người ra đề Họ và tên: Đỗ Thị Thu Điện thoại liên hệ: 01639090379 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 10 Câu Nội dung chính cần đạt Điểm I (4,0điểm) 1.Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Hệ quả của sự chuyển động quanh Mặt Trời. Nêu nguồn gốc hình thành của đá macma và đá trầm tích. 2,0 *Sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời trên hoàng đạo có cùng hướng tự quay quanh trục của Trái Đất tức là hướng từ Tây sang Đông với vận tốc lớn, trung bình là 29,8km/s hoàn thành một vòng xung quanh Mặt Trời phải mất 365 ngày gần 6 giờ. 0,5 *Hệ quả của sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt trời. - Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến trong một năm. Sự thay đổi các thời kì nóng, lạnh trong năm (các mùa) và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau ở Bắc và Nam bán cầu. - Các vành đai chiếu sáng và nhận nhiệt khác nhau trên Trái Đất: xích đạo, nhiệt đới, ôn đới, cực đới. - Sự phân chia các mùa trong năm và lịch. - Sự vận động của hành tinh đôi Trái Đất – Mặt Trăng và hiện tượng sóng Triều. 0,25 0,25 0,25 0,25 *Đá macma và đá trầm tích: - Đá macma: Do dung nham nóng chảy -> nguội lạnh tạo thành, là hỗn hợp của nhiều chất trong lòng đất, rất cứng ví dụ đá granit - Đá trầm tích: Hình thành trong các miền trũng do sự lắng tụ và nén chặt của các vật liệu nhỏ như sét, cát, sỏi và xác sinh vật. Đặc điểm nổi bật có hóa thạch và có sự phân lớp. 0,25 0,25 2.Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau? Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật? 2,0 *Trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau. Vì: - Các nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, con người, tác động đồng thời tới quá trình hình thành của mọi loại đất. - Tuy nhiên, mỗi nhân tố có một vai trò nhất định trong việc hình thành đất, không thể thay thế nhau và mức độ tác động của mỗi nhân tố ở từng nơi khác nhau. - Mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến quá trình hình thành đất ở mọi nơi khác nhau. 0,5 0,25 0,25 * Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật: - Đất tác động đến sinh vật: các đặc tính lí, hóa và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật. + Đất ngập mặn: cây ưa HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN THI: ĐỊA LÝ LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 21 tháng 4 năm 2012 (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang Câu 1 (5 điểm) a. Ý nghĩa của góc nhập xạ? Tính góc nhập xạ lúc 12h trưa tại các địa điểm: Hà Nội (21002’B) và Thành phố Hồ Chí Minh (10047’B) biết rằng khi đó Mặt trời đang lên thiên đỉnh tại Đà Nẵng (16002’B). b. Phân tích tác động của địa hình đến nhiệt độ và lượng mưa trên Trái Đất? Câu 2 (5 điểm) a. Các dòng biển trên thế giới chảy theo quy luật nào? Phân tích ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu vùng ven bờ. b. Tại sao trên thế giới có sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao? Chứng minh rằng nước ta cũng có sự phân bố đất theo độ cao. Câu 3 (2 điểm) Chỉ rõ những điểm khác nhau về cơ cấu dân số theo giới, cơ cấu dân số theo tuổi và quá trình đô thị hoá giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển. Vì sao hiện nay ở nhiều nước đang phát triển cần phải điều chỉnh quá trình đô thị hoá? Câu 4 (4 điểm) a. Giải thích sự khác biệt về đặc điểm phân bố của ngành nông nghiệp và công nghiệp. Tại sao sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ còn sản xuất công nghiệp thì không? b. Cho BSL sau: Sản lượng điện, than, dầu trên thế giới giai đoạn 1950 - 2003 Năm Điện(tỷ KWh) Than (triệu tấn) Dầu (triệu tấn) 1950 967 1820 523 1960 2304 2603 1052 1970 4962 2936 2336 1980 8247 3770 3066 1990 11832 3387 3331 2003 14851 5300 3904 - Vẽ biểu đồ phù hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, than và dầu của thế giới từ 1950 – 2003. - Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của em hãy giải thích về sự tăng trưởng của sản lượng điện thế giới giai đoạn trên. Câu 5 (4 điểm) a. Thị trường là gì? Tại sao giá cả trên thị trường luôn biến động? b. Vì sao các thành phố lớn nhất thế giới như Niu- Ooc, Luân Đôn, Tôkyô... cũng đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn nhất hiện nay? c. Tại sao nói, để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước? …………………….. HẾT …………………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN THI: ĐỊA LÝ LỚP 10 Ngày thi: 21 tháng 4 năm 2012 Câu 1 Ý a b Đáp án Ý nghĩa của góc nhập xạ? Tính góc nhập xạ lúc 12h trưa tại các địa điểm: Hà Nội (21002’B) và Thành phố Hồ Chí Minh (16047’B) biết rằng khi đó Mặt trời đang lên thiên đỉnh tại Đà Nẵng (16002’B) - Khái niệm: góc nhập xạ (góc tới, góc chiếu sáng) tại một điểm là góc tạo bởi tia sáng mặt trời với tiếp tuyến bề mặt trái đất tại điểm đó. - Ý nghĩa góc nhập xạ: + Cho biết lượng ánh sáng và lượng nhiệt đem tới mặt đất. Góc nhập xạ càng gần 90o thì lượng nhiệt và ánh sáng đem tới mặt đất càng lớn + Cho biết độ cao Mặt trời so với Trái đất - Tính góc nhập xạ Công thức tổng quát: h0 = 900 – φ ± α Trong đó: h0: góc tới φ: vĩ độ địa điểm cần tính góc tới α: góc nghiêng của tia sáng mặt trời với mặt phẳng xích đạo Mặt trời lên thiên đỉnh tại Đà Nẵng tức α = 16002’ Cả Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều thuộc bán cầu mùa hè + Hà Nội (21002’B) có vĩ độ lớn hơn Đà Nẵng => h0 = 900 – φ + α Thay số vào ta có h0 = 900 - 21002’ + 16002’ = 850 + TP Hồ Chí Minh (10047’B) có vĩ độ nhỏ hơn Đà Nẵng => h0 = 900 + φ – α Thay số vào ta có h0 = 900 + 10047’ - 16002’ = 84045’ (Lưu ý: Thí sinh có thể làm theo cách khác: vẽ hình, tính toán chính xác hoặc lí giải: Cả 3 địa điểm đều thuộc một bán cầu, Mặt trời lên thiên đỉnh tại Đà Nẵng nên góc nhập xạ ở Đà Nẵng là 900, Hà Nội chênh lệch so với Đà Nẵng 21002’ - 16002’ = 50 nên góc nhập xạ của Hà Nội cũng nhỏ hơn góc nhập xạ ở Đà Nẵng 50 nghĩa là 850. Tương tự đối với TP Hồ Chí Minh thì vẫn cho điểm tối đa) Phân tích tác động của địa hình đến nhiệt độ và lượng mưa trên Điểm 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Trái Đất? 2 a * Địa hình tác động đến nhiệt độ - Độ cao địa hình: Trong tầng đối lưu, càng ... theo qui mô doanh thu bình quân đầu người - Những nước có doanh thu bình quân

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan