Giai bai tap mon vat ly lop 12 bai 40 cac hat so cap

2 182 0
Giai bai tap mon vat ly lop 12 bai 40 cac hat so cap

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giai bai tap mon vat ly lop 12 bai 40 cac hat so cap tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------- Tăng Mỹ Dung XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12 (HỌC KỲ 1) THEO CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH ƠÛ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGØI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ THANH THẢO Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng KHCN- SĐH, Khoa Vật lý, Tổ Phương pháp giảng dạy Vật lý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Lê Thò Thanh Thảo- Cô đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Thủ Thiêm - Quận 2- TP.HCM, nơi tác giả đang công tác và tiến hành thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tăng Mỹ Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tăng Mỹ Dung MỤC LỤC Tran g MƠÛ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài và lòch sử nghiên cứu vấn đề 1.1. Lý do chọn đề tài 1.2. Lòch sử nghiên cứu vấn đề 2. Mục đích nghiên cứu 3. Giả thuyết khoa học . 4. Đối tượng nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu 6. Nhiệm vụ nghiên cứu . 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Cấu trúc luận văn . NỘI DUNG . Chương 1: CƠ SƠÛ LÝ LUẬN VỀ KT-ĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1. Đại cương về KT-ĐG kết quả học tập 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về KT-ĐG kết quả học tập 1.1.2. Mục đích, ý nghóa của việc KT-ĐG kết quả học tập . 1.1.3. Các yêu cầu khi KT-ĐG kết quả học tập 1.2. Các cơ sở của việc KT-ĐG kết quả học tập . 1.2.1. Mục tiêu môn học 1.2.1.1. Vò trí và vai trò của mục tiêu môn học 1.2.1.2. Tầm quan trọng của việc xây dựng mục tiêu 1.2.1.3. Các đặc điểm của mục tiêu 1.2.2. Các mức độ nắm vững kiến thức theo phân loại của Bloom . 1.3. Các hình thức KT-ĐG kết quả học tập Vật lý của học sinh . 1.3.1. Phân loại theo công cụ dùng để KT-ĐG . 1 1 1 4 6 6 6 6 7 7 8 9 9 9 9 11 14 15 15 16 16 16 18 20 20 1.3.1.1. Nhóm các Giải tập môn Vật Lý lớp 12 Bài 40: Các hạt sơ cấp Hướng dẫn giải tập lớp 12 Bài 40: Các hạt sơ cấp KIẾN THỨC CƠ BẢN Các hạt sơ cấp gồm: Phôtôn Các lepton (các hạt nhẹ): có khối lượng từ đến 200me Các hađrôn: có khối lượng 200mevà phân thành nhóm con: - Mezôn π ; K : có khối lượng 200me, nhỏ khối lượng nuclôn - Nuclôn p, n - Hipêron có khối lượng lợn khối lượng nuclôn Nhóm nuclôn hipêron gọi barion TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI So sánh lượng liên kết electron nguyên tử hydro lượng liên kết proton hạt nhân Hướng dẫn: Năng lượng liên kết proton hạt nhân liên kết electron nguyên tử hydro lớn nhiều lượng Leptôn gì? Đặc tính chung leptôn tham gia giá trình tương tác nào? Hướng dẫn: Leptôn hạt nhẹ, khối lượng 200me tham gia liên kết yếu Phân loại tương tác sau: a) Lực ma sát; b) Lực liên kết hóa học; c) Trọng lực d) Lực Lo- ren; e) Lực hạt nhân Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam f) Lực liên kết phân rã β Hướng dẫn: a) Lực ma sát: tương tác điện từ b) Liên kết hóa học: tương tác điện từ c) Trọng lực: tương tác điện từ d) Lực Lo - ren: tương tác điện từ e) Lực hạt nhân: tương tác mạnh f) Lực liên kết phân rã β: tương tác yếu Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 12 SÓNG CƠ C©u hái vµ bµi tËp 1. Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kỳ T và tần số f của một sóng là A. 1 v f . T = = λ B. 1 T v . f = = λ C. T f . v v λ = = D. v v.f. T λ = = 2. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. 3. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc. D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. 4. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. B. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. 5. Một sóng có chu kỳ 0,125 s thì tần số của sóng này là A. 8 Hz. B. 16 Hz. C. 10 Hz. D. 4 Hz. 6. Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trường truyền sóng? A. Tần số. B. Tốc độ truyền sóng. C. Bước sóng. D. Tần số, tốc độ truyền sóng và bước sóng 7. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s. 8. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 400 cm/s. B. 6,25 m/s. C. 400 m/s. D. 16 m/s. 9. Một sóng ngang có phương trình sóng là ( ) t x u 8cos2 mm 0,1 50   = π −  ÷   . Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kỳ của sóng là A. 0,1 s. B. 50 s. C. 8 s. D. 1 s. 10. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng v = 0,2 m/s, chu kỳ dao động T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha nhau là A. 2 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 1,5 m. 11. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v = 0,2 m/s, tần số dao động =f 0,1 Hz . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 1 m. B. 1,5 m. C. 0,5 m. D. 2 m. 12. Tại thời điểm t = 0, người ta gây ra một chấn động hình sin tần số 10 Hz tại O. Tại thời điểm t = 2 s chấn động truyền đến M cách điểm O là 10 m. Bước sóng của sóng là A. 20 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 50 cm. 13. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình ( ) ( ) u 28cos 20x 2000t cm= − , trong đó x là tọa độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là A. 100 m/s. B. 334 m/s. C. 314 m/s. D. 331 m/s. 14. Cho sóng ngang có phương trình sóng ( ) t x u = 8cos2π - mm . 0,1 50    ÷   Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. 0,1 m. B. 50 cm. C. 8 mm. D. 1 m. 15. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5 m. Chu kỳ dao động của một vật nổi trên mặt nước là 0,8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt Bài tập ôn tập môn Vật lý lớp 12 CHƯƠNG 1 : CƠ HỌC VẬT RẮN 1. Chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định 1. Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là ω = 94rad/s, đường kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng: A. 37,6m/s; B. 23,5m/s; C. 18,8m/s; D. 47m/s. 2. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi ω A , ω B , γ A , γ B lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. ω A = ω B , γ A = γ B . B. ω A > ω B , γ A > γ B . C. ω A < ω B , γ A = 2γ B . D. ω A = ω B , γ A > γ B . 3. Chọn phương án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là: A. R v =ω . B. R v 2 =ω . C. R.v=ω . D. v R =ω . 4. Chọn phương án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều.Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là: A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36πrad. 5. Chọn phương án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,2rad/s 2 . B. 0,4rad/s 2 . C. 2,4rad/s 2 . D. 0,8rad/s 2 . 6. Chọn phương án Đúng. Trong chuyển động quay biến đổi đều một điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc hướng tâm) của điểm ấy: A. có độ lớn không đổi. B. Có hướng không đổi. C. có hướng và độ lớn không đổi. D. Luôn luôn thay đổi. 1.7. Chọn câu Đúng. A. Vật chuyển động quay nhanh dần khi gia tốc góc dương, chậm dần khi gia tốc góc âm. B. Khi vật quay theo chiều dương đã chọn thì vật chuyển động nhanh dần, khi vật quay theo chiều ngược lại thì vật chuyển động chậm dần. C. Chiều dương của trục quay là chiều làm với chiều quay của vật một đinh vít thuận. D. Khi gia tốc góc cùng dấu với tốc độ góc thì vật quay nhanh dần, khi chúng ngược dấu thì vật quay chậm dần. 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn: A. có cùng góc quay. B. có cùng chiều quay. C. đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng. 9. Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có vận tốc góc ự và gia tốc góc γ chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần? A. ự = 3 rad/s và γ = 0; B. ự = 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s 2 C. ự = - 3 rad/s và γ = 0,5 rad/s 2 ; D. ự = - 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s 2 10. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có A. tốc độ góc ự tỉ lệ thuận với R; B. tốc độ góc ự tỉ lệ nghịch với R C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R 11. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 12; B. 1/12; C. 24; D. 1/24 12. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số giữa vận tốc dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 1/16; B. 16; C. 1/9; D. 9 13. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 CÁC HẠT SƠ CẤP 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu được hạt sơ cấp là gì. - Nêu được tên một số hạt sơ cấp. b) Về kỹ năng: c) Về thái độ: 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: Một bảng ghi các đặc trưng của các hạt sơ cấp. b) Chuẩn bị của HS: 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về khái niệm các hạt sơ cấp Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản - Y/c HS đọc Sgk và cho biết hạt sơ cấp là gì? - Nêu một vài hạt sơ cấp đã biết? - Y/c Hs đọc Sgk từ đó cho biết cách để đi tìm các hạt sơ cấp? - Nêu một số hạt sơ cấp tìm được? - Học sinh đọc Sgk để trả lời. - Phôtôn (), êlectron (e - ), pôzitron (e + ), prôtôn (p), nơtrôn (n), nơtrinô (). - Dùng các máy gia tốc hạt nhân. - HS nêu các hạt sơ cấp tìm được. I. Khái niệm các hạt sơ cấp 1. Hạt sơ cấp là gì? - Hạt sơ cấp (hạt vi mô, hay vi hạt) là những hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống. 2. Sự xuất hiện các hạt sơ cấp mới - Hạt muyôn có khối lượng cỡ 207m e . - Hạt  + và  - có khối lượng 273,2m e . - Hạt  o có khối lượng 264,2m e . - Các hạt kaôn có khối lượng cỡ 965m e . (Xem ở Bảng 40.2: Một số hạt sơ cấp) - HS ghi nhận một số hạt sơ cấp. - Để tạo nên các hạt sơ cấp mới, người ta sử dụng các máy gia tốc làm tăng vận tốc của một số hạt và cho chúng bắn vào các hạt khác. - Một số hạt sơ cấp: + Hạt muyôn ( - ) - 1937. + Hạt  + và  - . + Hạt  o . + Các hạt kaôn K - và K o . + Các hạt rất nặng (m > m p ): lamđa ( o ); xicma:  o ,   ; kxi:  o ,  - ; ômêga:  - . Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các tính chất của các hạt sơ cấp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS đọc sách - HS đọc Sgk II. Tính chất của các hạt sơ cấp và cho biết các hạt sơ cấp được phân loại như thế nào? + Các leptôn (các hạt nhẹ) có khối lượng từ 0 đến 200m e ): nơ tri nô, êlectron, pôzitron, mêzôn . + Các hađrôn có khối lượng trên 200m e .  Mêzôn: , K có khối lượng trên 200m e , nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclôn.  Hipêron có khối và ghi nhận sự phân loại các hạt sơ cấp. - Là thời gian từ lúc nó được sinh ra đến khi nó mất đi hoặc 1. Phân loại 2. Thời gian sống (trung bình) - Một số ít hạt Các hạt sơ cấp Phôtôn Các leptôn Các hađrôn Mêzôn Nuclôn Hipêron Barion lượng lớn hơn khối lượng nuclôn. - Thời gian sống của các hạt sơ cấp là gì? - Thông báo về thời gian sống của các hạt sơ cấp. - Ví dụ: n  p + e - + e  n   + +  - - Y/c Hs đọc Sgk và cho biết phản hạt là gì? - Nêu một vài phản hạt mà ta đã biết? biến đổi thành hạt sơ cấp khác. - HS trả lời. + êlectron (e - ) và pôzitron (e + ) + nơtrinô () và phản nơtrinô (  ) … - Các hạt piôn và phôtôn. sơ cấp là bền, còn đa số là không bền, chúng tự phân huỷ và biến thành hạt sơ cấp khác. 3. Phản hạt - Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt tương ứng. - Phản hạt của một hạt sơ cấp có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng - Trường hợp hạt sơ cấp không mang điện như nơtrôn thì thực nghiệm chứng tỏ nơtrôn vẫn có momen từ khác không  phản hạt của nó có momen từ ngược hướng và cùng độ lớn. - Y/c HS xem bảng 40.1 và cho biết hạt nào là phản hạt của chính nó. - Thực nghiệm và lí thuyết chứng tỏ rằng mỗi hạt vi mô tồn tại một đại - HS ghi nhận đại lượng momen spin. - HS ghi nhận phân loại các vi hạt theo s. giá trị tuyệt đối. - Kí hiệu: Hạt: X; Phản hạt: X 4. Spin - Đại lượng đặc trưng cho chuyển động nội tại của hạt vi mô gọi là momen spin (hay thông số spin hoặc số lượng tử spin) lượng gọi là momen spin (hay thông số spin hoặc số lượng tử spin) - Thông báo về MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DỤNG SKKN 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục cải cách cấp trung học phổ thông Hiện vấn đề đổi PPDH nói chung đổi phương pháp dạy học môn vật lý nói riêng pháp chế hóa điều 28, luật Giáo dục:[2] “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập tập cho học sinh” Việc dạy học không dừng lại việc truyền thụ kiến thức cho học sinh mà quan trọng dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự nghi nhớ, chiếm lĩnh kiến thức Vật lý môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm với nhiều kiến thức triều tượng ứng dụng rộng rãi đời sống Với cách dạy học theo truyền thống học sinh nhanh quên kiến thức nhớ kiến thức cách máy móc, không phát huy khả sáng tạo học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, phương pháp sử dụng “sơ đồ tư duy” giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định kiến thức từ đạt hiệu cao học tập Mặt khác, sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh rèn luyện, phát triển tư logic, khả tự học, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh không học tập môn Vật lý mà môn học khác vấn đề khác sống Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh ghi nhớ kiến thức số dạng tập Vật lý lớp 12” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp học sinh cố, ghi nhớ kiến thức dạng tập cách nhanh nhất, hiệu Rèn luyện khả tư duy, sáng tạo học tập sống ngày Tạo hứng thú học tập đạt kết cao kỳ thi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các tiết tập, tiết dạy bồi dưỡng chương: + Dao động + Sóng điện từ + Dòng điện xoay chiều + Vật lý hạt nhân Môn vật lý lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích – tổng hợp - Đối chiếu – so sánh - Khảo sát thực tế - Phương pháp định tính - Phương pháp định lượng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Sơ đồ tư gì?[1 Trang 67 đến trang 72] Ghi chép sử dụng màu sắc Hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu Hình thức Mở rộng ý tưởng Tóm tắt ý nội dung Hệ thống hóa chủ đề Cơ chế hoạt động sơ đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Sơ đồ tư công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương ôn tập dạng tập… giúp cán quản lý giáo dục lập kế hoạch công tác Sơ đồ tư giúp học sinh học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, vật lý nói riêng môn khoa học tự nhiên nói chung, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Sử dụng thành thạo sơ đồ tư dạy học học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Sơ đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực: Một số nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ ra, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh tự vẽ sơ đồ tư có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh, em tự lựa chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng cong…), em tự sáng tác sơ đồ tư thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh sơ đồ tư em tự thết kế nên em yêu quý, trân trọng tác phẩm Sơ đồ tư giúp học sinh ghi chép có hiệu quả: Do đặc điểm sơ đồ tư nên người thiết kế

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan