Giai bai tap dai so lop 8 chuong 1 bai 8 phan tich da thuc thanh nhan tu bang phuong phap nhom hang tu

3 338 0
Giai bai tap dai so lop 8 chuong 1 bai 8 phan tich da thuc thanh nhan tu bang phuong phap nhom hang tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giai bai tap dai so lop 8 chuong 1 bai 8 phan tich da thuc thanh nhan tu bang phuong phap nhom hang tu tài liệu, giáo án...

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. - HS biết vận dụng các hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân tử II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu. - HS: Thước; ôn lại nội dung 7 hằng đẳng thức. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5ph) ? Đền vào chỗ ( )để hoàn thiện các hằng đẳng thức sau: 1. A3+3A2B +3AB2 + B3 = 2. A2- B2 = 3. A2- 2AB +B2= 4. A3- B3= 5. A3-3A2B +3AB2 - B3 = 6. A3+ B3 = 7. A2+2AB +B2 = HS điền từ câu 1 đến 4 HS 1: 1. = (A+B)3 2. = (A+B) (A-B) 3. = (A-B)2 4. = (A+B) (A2+ AB +B2) HS 2: 5. =(A-B)3 6. = (A+B) (A2- AB +B2) 7. = (A+B)2 HS nhận xét và cho điểm HS điền từ câu 5 đến 7 Hoạt động 2: Bài mới (30ph) Gv phân tích a) x2 -4x +4 b) x2 -2 c) 1- 8x3 thành nhân tử? (3 HS lên bảng) + Để làm được bài tập trên ta đã làm ntn? + Đó là phương pháp phân tích thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức GV cho cả lớp làm ?1 2 HS lên bảng Nhận xét bài làm của bạn GV chữa và chốt phương pháp HS 1. Ví dụ : Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 -4x +4= (x-2)2 b) c) 1-8x3 = (1-2x)(1+2x+4x2) HS áp dụng các hằng đẳng thức đã học HS : a) =(x+1)3 b) (x+y+3x)(x+y-3x) HS nhận xét GV: cả lớp làm ?2 Gọi HS làm và chữa GV: áp dụng làm bài tập sau: CMR (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n? Muốn CM: (2n+5)2-25 chia hết cho 4 ta làm ntn? Trình bày theo nhóm Gọi các nhóm trình bày sau đó chữa và chốt phương pháp HS: =(105+25)(105-25) =130.80 = 10400 HS đọc đề bài HS phân tích (2n+5)2-25 thành nhân tử HS hoạt động nhóm Hoạt động 3: Củng cố (8ph) GV: 2 em lên bảng giải bài tập 43 a.d/20 bảng phụ Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp GV cho HS hoạt động nhóm bài HS : a) x2+6x+9 =(x+3)2 d) = HS: c) (a+b)3+(a-b)3 =(a+b+a-b)[(a+b)2-(a2-b2)+ (a- tập c,d bài 44/20 (bảng phụ) Gọi HS nhận xét, chốt phương pháp GV gọi HS chữa bài tập 45a/20 sgk b)2] = 2a(3b2) =6ab2 d) 8x3 +12x2y+6xy2 +y3= (2x +y)3 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PH) - GV: Học lại 7 hằng đẳng thức - BTVN: 43,44,45 (phần còn lại), 46/20,21. * Hướng đẫn bài 45b/SGK: Phân tích vế trái thành hằng đẳng thức ( x - 2 1 )2. Giải tập Đại số lớp Chương Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử Hướng dẫn giải tập lớp Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử KIẾN THỨC CƠ BẢN Phương pháp: - Ta vận dụng phương pháp nhóm hạng tử phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung hay phương pháp dùng đẳng thức - Ta nhận xét để tìm cách nhóm hạng tử cách thích hợp (có thể giao hoán kết hợp hạng tử để nhóm) cho sau nhóm, nhóm đa thức phân tích thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng đẳng thức Khi đa thức phải xuất nhân tử chung - Ta áp dụng phương pháp đặt thành nhân tử chung để phân tích đa thức cho thành nhân tử Chú ý: - Với đa thức, có nhiều cách nhóm hạng tử cách thích hợp - Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích đến cuối (không phân tích nữa) - Dù phân tích cách kết cungfxg - Khi nhóm hạng tử, phải ý đến dấu đa thức HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 47 Phân tích cá đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – xy + x – y; b) xz + yz – 5(x + y); c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y Bài giải: a) x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x - y) = x(x - y) + (x -y) = (x - y)(x + 1) b) xz + yz – 5(x + y) = z(x + y) - 5(x + y) Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam = (x + y)(z - 5) c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 3xy) - (5x - 5y) = 3x(x - y) -5(x - y) = (x - y)(3x - 5) 48 Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + 4x – y2 + 4; b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2; c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 Bài giải: a) x2 + 4x – y2 + = (x2 + 4x + 4) - y2 = (x + 2)2 – y2 = (x + – y)(x + + y) b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2] = 3[(x + y)2 – z2] = 3(x + y – z)(x + y + z) c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 = (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2) = (x – y)2 – (z – t)2 = [(x – y) – (z – t)] [(x – y) + (z – t)] = (x – y – z + t)(x – y + z – t) 49 Tính nhanh: a) 37,5 6,5 – 7,5 3,4 – 6,6 7,5 + 3,5 37,5 b) 452 + 402 – 152 + 80 45 Bài giải: a) 37,5 6,5 – 7,5 3,4 – 6,6 7,5 + 3,5 37,5 = (37,5 6,5 + 3,5 37,5) - (7,5 3,4 + 6,6 7,5) = 37,5(6,5 + 3,5) - 7,5(3,4 + 6,6) = 37,5 10 - 7,5 10 = 375 - 75 = 300 b) 452 + 402 – 152 + 80 45 = 452 +2 40 45 + 402 – 152 = (40 + 45)2 – 152 = 852 – 152 = (85 – 15)(85 + 15) = 70 100 = 7000 50 Tìm x, biết: a) x(x - 2) + x - = 0; Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam b) 5x(x - 3) - x + = Bài giải: a) x(x - 2) + x - = (x - 2)(x + 1) = Hoặc x - = => x = Hoặc x + = => x = -1 Vậy x = -1; x = b) 5x(x - 3) - x + = 5x(x - 3) - (x - 3) = (x - 3)(5x - 1) = Hoặc x - = => x = Hoặc 5x - = => x = Vậy x = ; x = Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I. MỤC TIÊU - HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử - HS được áp dụng phương pháp nhóm để phân tích một số đa thức thành nhân tử II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu - HS: Thước; đọc trước bài 8 III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph) ?: Hoàn hành bài tập sau : e) -x3+9x2-27x+27 = -( ) = -( x )3 2. Chữa bài tập 45/20b sgk b) x2-x +1/4 =0 x2-2.1/2x +(1/2)2 =0 ( )2 = 0 => HS 1: e) -x3+9x2-27x+27 =-(x3-9x2+27x-27) =-(x-3)3 HS2: b) x2-x +1/4 =0 x2-2.1/2x +(1/2)2 =0 Gọi HS nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Bài mới (30ph) GV: phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2-3x +xy -3y GV:Các hạng tử có nhân tử chung hay không? Làm thế nào để xuất hiện nhân tử HS HS ; không có nhân tử chung HS nhóm 2 hạng tử vào 1 nhóm HS : a) x2-3x +xy -3y = (x2-3x) +(xy -3y) chung? Phân tích x2-3x +xy -3y theo phương pháp nhóm hạng tử? GV: Còn cách nào để nhóm không ? Yêu cầu HS làm sau đó chữa . GV tương tự như ví dụ a, hãy phân tích 2xy - 3z +6y +xz thành nhân tử? (HS trình bày) Gọi HS nhận xét. Chữa và chốt phương pháp: cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử GV : áp dụng làm ?1 sgk/22 = x(x-3) +y (x-3) = (x- 3)(x+y) HS : Nhóm hạng tử 1 và 3; 2 và 4 b) 2xy - 3z +6y +xz = (2xy +6y)+(3z+xz) = 2y(x+3) +z(x+3) =(x+3)(2y+z) HS nhận xét HS : áp dụng ?1 = 54 (16.3 +5.25+9.3 +12.25) = 20(48 +100+27+300) = 20.475 = 9500 Gọi HS nhận xét sau đó chữa GV: nghiên cứu ?2 ở bảng phụ - Cho biết ý kiến của em về lời giải của các bạn? - Chữa cách làm từng HS ?2: Phân tích thành nhân tử HS : Bạn Thái: phân tích chưa xong Bạn Hà : phân tích chưa xong Bạn An: Làm đúng, đủ Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) GV trình bày lời giải của bài tập 47 a,c/22 (2 HS lên bảng) Gọi HS nhận xét sau đó chữa HS : Bài tập 47 a,c/22 Phân tích thành nhân tử: a) = (x2-xy) +(x-y) = x(x-y) +(x+y) = (x-y) (x+1) c) (3x2 - 3xy) -(5x- 5y) = 3x(x-y) -5 (x-y) = (3x-5)(x-y) 2. Giải BT 49 b/22? 3. Giải BT 50a/23 sgk Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp HS : BT 49 b/22? b) (452 -152) +(402+80.45) HS trình bày giải ra phần ghi bảng BT 50a/23 sgk: Tìm x IV .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PH) - Học lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - BTVN: 47 đến 50 /22,23 sgk - Hướng đẫn về nhà bài: 49/SGK a) Nhóm hạng tử thứ nhất và thứ tư thành một nhóm, đặt 37,5 làm nhân tử chung; Nhóm hạng tử thứ hai và thứ ba thành một nhóm, đặt 7,5 làm nhân tử chung b) Nhóm như sau: ( 452 + 2.40.45 + 402 ) - 152 = PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I. MỤC TIÊU - HS nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Biết vận dụng 1 cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhiều nhân tử vào bài tập II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu - HS: Thước III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5ph) 1) Giải BT 50b/23 sgk ? 2) Kết quả phép tính 732 - 272 là A. 46 ; B. 4600 ; C. 92 ; D. cả A,B,C đều sai GV chữa và chốt phương pháp HS: BT 50b/23 Tìm x biết: 5x(x-3) -x+3 = 0 (x-3)(5x-1) = 0 => x-3 = 0 => x= 3 hoặc 5x-1 = 0 => x=1/5 Vậy x= 3 hoặc x = 1/5 Hoạt động 2: Bài mới (35ph) 1. Ví dụ a) Phân tích đa thức thành nhân tử 5x3 +10x2y +5xy2 Có thể thực hiện phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử? Vậy ta đã phối hợp các phương pháp nào đã học để phân tích đa HS nghiên cứu ví dụ HS đạt nhân tử chung = 5x(x2 +2xy+y2) = 5x(x+y)2 HS sử dụng phối hợp 2 phương pháp: + đặt nhân tử chung thức thành nhân tử? b) Phân tích đa thức thành nhân tử x2 - 2xy + y2 - 9 ở ví dụ b ta sử dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử nào? GV chốt phương pháp GV:cả lớp làm ?1 ở bảng phụ? (hoạt động nhóm) Cho biết kết quả từng nhóm? Đưa đáp án , HS tự kiểm tra GV chốt phương pháp phân tích bằng phương pháp phối hợp GV: áp dụng làm ?2 sgk (2 HS lên bảng) + dùng hằng đẳng thức HS trình bày phần ghi bảng HS sử dụng phương pháp - Nhóm các hạng tử - Dùng hằng đẳng thức HS hoạt động nhóm HS : Đưa kết quả của các nhóm HS kiểm tra chéo bài HS 1: a) (x+1)2 -y2 = (x+1+y)(x+1-y) (1) Thay x = 94,5 ; y = 4,5 vào (1) có (94,5 +1+4,5)(94,5 +1-4,5) = 9100 HS2 làm phần b/ tương tự Nhận xét bài làm từng bạn? Chữa và chốt phương pháp ?2 HS nhận xét HS ?2: Sử dụng phương pháp - Nhóm các hạng tử - Dùng hằng đẳng thức - Đặt nhân tử chung Hoạt động 3: Củng cố (4 phút) GV: 1. Giải bài tập 51 c/24 theo nhóm? 2. Giải bài tập 52/24 sgk (2 HS lên bảng) HS1 : c) 2xy - x2- y2 +16 = -( x2- 2xy +y2) +16 = 42 - (x-y)2 = (2+x-y)(2-x+y) HS2: (5n+2)2 - 4 = (5n+2-2) (5n+2+2) = 5n.(5n+4) chia hết cho 5 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 PHÚT) - Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - BTVN: 51, 53 (còn lại)/24 sgk. * Hướng dẫn bài 53/SGK: b) Tách - 6 = 4 25 4 1  , nhóm : ( x2 + x + 4 1 ) - 4 25 = c) Tách 5x = 2x + 3x ____________________________________________ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu HS: Thước; Đọc trước bài “Phân tích đa thức đặt nhân tử chung” III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: kiểm tra bài cũ (5ph) GV: 1. Chữa BT 36/17 sgk HS: BT 36/17 tính giá trị của biểu thức b) x3 +3 x2+ 3x+1 tại x = 99 = (x+1)3 (1) Thay x = 99 vào (1) có 2. Tìm thừa số chung của biểu thức 2x +3xy Gọi HS nhận xét. Chữa và chốt phương pháp . Cho điểm HS (99+1)3 = 1003 HS thừa số chung là x Vì 2x = 2.x ; 3xy = 3y.x HĐ2: Giảng bài mới (30ph) GV: Viết 2x +3xy thành tích bằng cách đặt thừa số chung Việc làm trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Phương pháp trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. GV tương tự như trên: Hãy phân tích 15x3 -5x2 +10x thành nhân tử? 1 HS lên bảng HS thực hiện: a) VD1: Viết 2x +3xy thành tích 3xy+2x = x(3y+2) HS là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của những đa thức HS thực hiện: b. VD2: Phân tích 15x3 -5x2 +10x thành nhân tử = 5x(3x2-x+2) GV gọi HS nhận xét sau đó chốt lại phương pháp đặt nhân tử chung GV áp dụng làm ?1 (bảng phụ) 3 HS lên bảng Nhận xét bài làm của từng bạn? Trong phần c phải làm ntn để xuất hiện nhân tử chung ? GV chốt lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chung. Sau đó đưa ra chú ý GV ng/c ?2 và nêu cách giải 2 HS lên bảng giải phần ?2 HS : a) x2-x= x(x-1) b) 5x2(x-2y) -15x(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x-y) -5x(x-y) = (x-y)(3+5x) HS nhận xét HS phần c: phải đổi dấu (y -x) = -(x-y) HS chữa bài HS phân tích VT thành nhân tử áp dụng: A.B = 0 =>A = 0 hoặc B = 0 HS tình bày lời giải HS nhận xét Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp HĐ3: Củng cố (8ph) GV 3 em lên bảng giải BT 39/19 (a,d,e) bảng phụ Gọi HS nhận xét và chữa GV yêu cầu HS giải BT 40b/19 Hoạt động nhóm Sau đó chữa và chốt ph ương pháp HS a) 3x - 6y = 3(x-2y) d) 2/5x (y-1) -2/5y(y-1) = 2/5(y- 1) (x-y) e) 10x(x-y) -8y(y-x) = 10x(x-y) +8y(x-y) = 2(x-y)(5x+4y) HS hoạt động nhóm HĐ4: Giao việc VN (2 ph) BTVN: 39,40 (phần còn lại), 41,42/19 sgk Xem lại các ví dụ và BT đã chữa. Đọc trước bài sau * Bài 42: Viết 55n+1 - 55n thành 54 . 55n , luôn chia hết cho 54 với n là số tự nhiên . Rèn kỹ năng giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử trong môn Đại số lớp 8 1 Rèn kỹ năng giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử trong môn Đại số lớp 8 A/. MỞ ĐẦU A/. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Toán học là bộ môn khoa học được coi là chủ lực, bởi trước hết Toán học hình thành cho các em tính chính xác, tính hệ thống, tính khoa học và tính logic, … vì thế nếu chất lượng dạy và học toán được nâng cao thì có nghĩa là chúng ta tiếp cận với nền kinh tế tri thức khoa học hiện đại, giàu tính nhân văn của nhân loại. Cùng với sự đổi mới chương trình và sách giáo khoa, tăng cường sử dụng thiết bị, đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy và học toán nói riêng trong trường THCS hiện nay là tích cực hoá hoạt động học tập, hoạt động tư duy, độc lập sáng tạo của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện và hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức một cách khoa học, sáng tạo vào thực tiễn. Trong chương trình Đại số lớp 8, dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử là nội dung hết sức quan trọng, việc áp dụng của dạng toán này rất phong phú, đa dạng cho việc học sau này như rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, giải phương trình, Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, cũng như qua việc theo dõi kết quả bài kiểm tra, bài thi của học sinh lớp 8 (các lớp đang giảng dạy), việc phân tích đa thức thành nhân tử là không khó, nhưng vẫn còn nhiều học sinh làm sai hoặc chưa thực hiện được, chưa nắm vững chắc các phương pháp giải, chưa vận dụng kĩ năng biến đổi một cách linh hoạt, sáng tạo vào từng bài toán cụ thể. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, giúp học sinh tháo gỡ và giải quyết tốt những khó khăn, vướng mắc trong học tập đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn nên bản thân đã chọn đề tài: “ Rèn kĩ năng giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử của học sinh - môn đại số 8 ”. 2. Đối tượng nghiên cứu: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 2 Rèn kỹ năng giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử trong môn Đại số lớp 8 3. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi học sinh lớp 8 2 , 8 3 của trường THCS Phước Chỉ, năm học 2007 - 2008. Ý tưởng của đề tài rất phong phú, đa dạng, phạm vi nghiên cứu rộng, nên bản thân chỉ nghiên cứu qua bốn phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ở chương trình SGK, SBT toán 8 hiện hành. 4. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu qua tài liệu: SGK, SGV, SBT toán 8, tài liệu có liên quan. Nghiên cứu qua thực hành giải bài tập của học sinh. Nghiên cứu qua theo dõi kiểm tra. Nghiên cứu từ thực tế giảng dạy, học tập của từng đối tượng học sinh. B/. B/. NỘI DUNG NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Trước sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế tri thức khoa học, công nghệ thông tin như hiện nay, một xã hội thông tin đang hình thành và phát triển trong thời kỳ đổi mới như nước ta đã và đang đặt nền giáo dục và đào tạo trước những thời cơ và thách thức mới. Để hòa nhập tiến độ phát triển đó thì giáo dục và đào tạo luôn đảm nhận vai trò hết sức quan trọng trong việc “đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài” mà Đảng, Nhà nước đã đề ra, đó là “đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội”. Nhằm đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, con đường duy nhất là nâng cao chất lượng học tập của học sinh ngay từ nhà trường phổ thông. Là giáo viên ai cũng mong muốn học sinh của mình tiến bộ, lĩnh hội kiến thức dễ dàng, phát huy tư duy sáng tạo, rèn tính tự học, thì môn toán là môn học đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đó. Việc học toán không phải chỉ là học như SGK, không chỉ làm những bài tập do Thầy, Cô ra mà phải nghiên cứu đào sâu suy nghĩ, tìm tòi vấn đề, tổng quát 3 Rèn kỹ năng giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử trong môn Đại số lớp 8 hoá vấn đề và rút ra được những điều gì bổ ích. Dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử là một dạng toán rất quan trọng của môn đại số 8 đáp ứng yêu cầu này, là nền tảng, làm cơ sở để học sinh học ... 7,5(3,4 + 6,6) = 37,5 10 - 7,5 10 = 375 - 75 = 300 b) 452 + 402 – 15 2 + 80 45 = 452 +2 40 45 + 402 – 15 2 = (40 + 45)2 – 15 2 = 85 2 – 15 2 = (85 – 15 ) (85 + 15 ) = 70 10 0 = 7000 50 Tìm x, biết:... giải: a) x(x - 2) + x - = (x - 2)(x + 1) = Hoặc x - = => x = Hoặc x + = => x = -1 Vậy x = -1; x = b) 5x(x - 3) - x + = 5x(x - 3) - (x - 3) = (x - 3)(5x - 1) = Hoặc x - = => x = Hoặc 5x - = =>... [(x – y) + (z – t)] = (x – y – z + t)(x – y + z – t) 49 Tính nhanh: a) 37,5 6,5 – 7,5 3,4 – 6,6 7,5 + 3,5 37,5 b) 452 + 402 – 15 2 + 80 45 Bài giải: a) 37,5 6,5 – 7,5 3,4 – 6,6 7,5 + 3,5

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan