Chuyên đề 8: Amino axit Amin Peptit và Protein

34 1.4K 1
Chuyên đề 8: Amino axit  Amin  Peptit và Protein

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTUYỂN TẬP ĐỀ THIVÀ ĐÁP ÁN ÔNLUYỆN THPT QUỐCGIA MÔN HÓA HỌC2007 2016TUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC NB+hưa quý đọc giả, như chúng ta đã biết, kì thi Trung học phổthông Quốc gia bắt đầu từ năm 2017 sẽ đổi sang thi trắc nghiệmtất cả các môn (trừ môn Ngữ Văn) và đề thi sẽ được lấy từ ngânhàng đề thi THPT Quốc gia do Bộ biên soạn mới hoàn toàn. Nhưng thiếtnghĩ, dù Bộ có biên soạn đề thi thế nào đi nữa thì lượng kiến thức cũngsẽ xoay quanh những kiến thức ta được học ở nhà trường, như thế thìnhững câu hỏi của Bộ cũng sẽ tương tương những câu hỏi đã ra trongnhững năm trước đó. Vì thế ta có thể chuẩn bị kĩ càng kiến thức chomình bằng cách tìm hiểu và làm những đề thi của những năm trước thìchắc chắn khi vào phòng thi, bạn có thể tự tin đối diện vói cái đề mà thốtlên rằng: “Ôi dào Tưởng thế nào chứ thế này thì đối với mình là khoai”.Và để các bạn dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm tài liệu của môn HóaHọc, tôi đã biên soạn nên cuốn sách này trên cơ sở những đề thi của Bộtừ khi môn Hóa chuyển sang thi trắc nghiệm tức năm 2007 đến nay, vàđáp án cũng được lấy từ đáp án của Bộ nên độ tin cậy là 100%. Nếu cácbạn bỏ thời gian một ngày khoảng một tiếng để làm cuốn sách này thì tôidám chắc trình độ Hóa Học của các bạn sau 3 tháng sẽ khiến bạn phảibất ngờ. Tôi đã làm và các bạn cũng hãy thử đi.Tác giảNguyễn BìnhTTrang 14 Mã đề thi 364SỞ GDĐT CẦN THƠTTLT ĐH DIỆU HIỀNSố 27 – Đường số 1 – KDC MetroNinh Kiều – TP.Cần ThơĐT: 0949.355.366 – 0964.222.333ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA THÁNG 02 2017Môn: Hóa HọcThời gian làm bài: 50 phút.Họ, tên:...............................................................Số báo danh:........................... Mã đề

GIÁO DỤC ĐÀO TẠO *** CHUYÊN ĐỀ 8: AminAmino AxitPeptit Prôtêin - Lí thuyết trọng tâm - Phương pháp “ĐỘC CÔ CẦU BẠI” - Bài tập trắc nghiệm chuyên sâu (cố đáp án) 2007 - 2016 CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 -NGB+ hưa quý đọc giả, biết, kì thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2017 đổi sang thi trắc nghiệm tất môn kể môn Toán (trừ môn Ngữ Văn) đề thi lấy từ ngân hàng đề thi THPT Quốc gia Bộ biên soạn hoàn toàn Nhưng thiết nghĩ, dù Bộ có biên soạn đề thi lượng kiến thức xoay quanh kiến thức ta học nhà trường, câu hỏi Bộ tương tương câu hỏi năm trước Vì ta chuẩn bị kĩ kiến thức cho cách tìm hiểu làm đề thi thử trường danh tiếng chắn vào phòng thi, bạn tự tin đối diện vói đề mà lên rằng: “Ôi dào! Tưởng dễ” để bạn dễ dàng việc tìm kiếm tài liệu để ôn thi, đưa chuyên đề môn toán, lí, hóa, anh Dưới chuyên đề ôn luyện thứ môn Hóa Học T 154 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT PROTEIN A LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM AMIN I CÔNG THỨC CxHyNt (với y  2x + + t y, t chẵn lẽ)  Amin no: y = 2x + + t Ví dụ: x = 6; z =  y =16  CTPT: C6H16N2 hay CTCT: H2N-[CH2]6-NH2  Amin no đơn chức: z =  y = 2x + +  y = 2x + CTC: CnH2n + 3N (n  1) Ví dụ: n =  CTPT: CH5N hay CTCT thu gọn CH3NH2  Amin thơm đơn chức có CTC: CnH2n-5N (n  6) Ví dụ: n =  CTPT: C6H7N hay CTCT thu gọn C6H5NH2 II PHÂN LOẠI – DANH PHÁP – LÝ TÍNH 1) Phân loại: Có cách phân loại Phân loại theo bậc amin N R2 R1 Gồm loại : R NH2 NH R R R3 amin bậc amin bậc hai amin bậc ba N H Phân loại theo gốc hiđrocacbon Gồm loại : CH3CH2CH2NH2 NH amin thơm amin dị vòng amin béo 2) Danh pháp BẬC AMIN CTCT CH2CH2CH2NH2 CH3 CH NH2 CH3 CH3 NH CH3 N CH2 CH3 CH3 NH2 NH CH3 CH3 TÊN GỐC CHỨC (viết liền; chữ đầu viết in) TÊN THAY THẾ TÊN THƯỜNG Propylamin Propan-1-amin Isopropylamin Propan-2-amin Etylmetylamin N-Metyletanamin Trimetylamin N,N-Đimetylmetanamin Phenylamin Benzenamin Anilin Metylphenylamin N-Metylbenzenamin N-Metylanilin 3) Tính chất vật lý Metylamin CH3NH2; Đimetylamin (CH3)2NH; Trimetylamin (CH3)3N Etylamin C2H5NH2 chất khí, mùi khai, độc, dễ tan nước Các amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn, tan Anilin chất lỏng, sôi 1840C, không màu, độc, tan nước, tan etanol, bezen Để lâu không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen bị oxi hoá oxi không khí Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học 155 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO – HOÁ TÍNH 1) Đặc điểm cấu tạo * Nitơ trạng thái lai hoá sp3, N đôi electron tự  dễ nhận proton thể AMIN BÉO tính bazơ * Gốc R đẩy mạnh  tính bazơ mạnh [ RNH 3 ][OH  ] [ RNH ] H H R * Kb lớn lực bazơ mạnh; Có thể gặp pKb = - logKb AMIN THƠM * Trong anilin có hiệu ứng liên hợp p-  Điều dẫn đến - Làm giảm mật độ electron tự N  khó nhận proton  anilin có tính NH2 bazơ yếu NH3 - Mật độ electron vòng bezen tăng lên làm cho phản ứng dễ so với bezen Ví dụ: brom  ưu tiên vào vị trí ortho, para 2) Tính chất hoá học AMIN BÉO TÍNH CHẤT ghi N * RNH2 + H2O RNH3+ + OH- Kb  * Dung dịch CH3NH2 làm quì tím hoá xanh * Tác dụng axit tạo muối CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH TÍNH BAZƠ CH3NH2 + HCl   CH3NH3Cl (metylamoniclorua) 1:1 CH3NH2 + H2SO4   CH3NH3HSO4 2:1  (CH3NH3)2SO4 2CH3NH2 + H2SO4  CH3NH2 + HNO3 → CH3NH3NO3 CH3NH2 + CH3COOH → CH3NH3OCOCH3 FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O→3CH3NH3Cl + Fe(OH)3↓ * Nhận biết quì; đũa thuỷ tinh nhúng HCl đặc thấy tạo khói trắng * RNH2 tác dụng H2SO4 theo tỉ lệ mol, amin dư tạo muối trung hoà * Các muối amin với axít hữu cơ: Ví dụ: CH3NH3OOCCH3 tác dụng với axit; bazơ * FeCl3, AlCl3, vào dung dịch CH3NH2 tạo kết tủa * Amin bậc tạo khí nitơ + HNO2 ANKYL HOÁ CH3NH2 + HO-NO → CH3OH + N2  + H2O * Amin bậc tạo hợp chất nitroso (chất lỏng màu vàng) (CH3)2NH + HO-NO→ (CH3)2N-NO + H2O * Amin bậc không phản ứng Đây phương pháp phân biệt amin bậc với bậc bậc NH3 + CH3I   CH3NH2 + HI CH3NH2 + CH3I   (CH3)2NH + HI Dùng điều chế amin bậc I,II,III  (CH3)3N + HI (CH3)2NH + CH3I  ĐỐT CHÁY (6n  3) 2n   nCO2  O2  H 2O + ½ N2 CnH2n+3N  2 nO2 pư = nCO2  nH 2O * nN kk = 4.nO2 pư * * nAmin = 2.nN 2   (nH 2O  nCO2 ) * nAmin no đơn = ( nH 2O  nCO2  nN ) * nAmin no đơn = Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học 156 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein AMIN THƠM TÍNH CHẤT ghi * Anilin không làm quì tím hoá xanh * Tác dụng axit tạo muối phenylamoni tan TÍNH BAZƠ C6H5NH2 + HCl   C6H5NH3Cl (phenylamoniclorua) * Anilin tan nước * Muối phenylamoni tan nước 1:1 C6H5NH2 + H2SO4  C6H5NH3HSO4 2:1 2C6H5NH2 + H2SO4  (C6H5NH3)2SO4 C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O * Các muối: C6H5NH3Cl, C6H5NH3HSO4, (C6H5NH3)2SO4 tác dụng NaOH, hay NH3 tái tạo anilin * Amin thơm bậc tạo muối điazoni C6H5-NH2 + HONO + HCl→C6H5N2+Cl- + 2H2O * Amin thơm bậc tạo hợp chất nitroso * Muối điazoni chất trung gian trình tổng hợp hữu H 3C N H 3C H + HO + HNO2 N NO N + H 2O O * Amin thơm bậc cho sản phẩm nhân thơm N (C H 3)2 N (C H 3)2 + HO N O + H 2O NO NH2 NH2 Br THẾ Brom Br + B r2 + HBr * Tính chất giống phenol * Manilin = 93 * M (2,4,6- tribromanilin) = 330 Br 2,4,6- tribromanilin (↓ trắng) NO2 + HNO3 ĐIỀU CHẾ H2SO4 dac Fe HCldu NH2 Fe , HCl [6H] NH3Cl NaOH Sơ đồ 1: HCl vừa đủ 1) C6H6 + HNO3 H SO4 d C6H5NO2 + H2O  2) C6H5NO2 + [6H] ,HCl Fe  C6H5NH2 + 2H2O Sơ đồ 2: HCl dư 1) C6H6 + HNO3 H SO4 d C6H5NO2 + H2O  2) C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl → C6H5NH3Cl + 2H2O 3) C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học 157 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein AMINOAXIT I ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO DANH PHÁP Amino axit hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm chức amino (−NH2) nhóm chức cacboxyl (−COOH) Công thức chung aminoaxit R(NH2)x(COOH)y Vì nhóm −COOH có tính axit, nhóm −NH2 có tính bazơ nên trạng thái kết tinh amino axit tồn dạng ion lưỡng cực Trong dung dịch có cân bằng: R CH COONH3 R + CH COOH NH2 DANH PHÁP CH2 CÔNG THỨC COOH CH3 COOH HOOC CH2 CH2 CH COOH CH2 [CH2]3 CH COOH NH2 NH2 NH2 NH2 TÊN THAY THẾ TÊN BÁN HỆ THỐNG TÊN THƯỜNG KÍ HIỆU CH NH2 Axit aminoetanoic Axit-2-aminopropanoic Axit-2-aminopentadioic Axit–2,6–điaminohexanoic Axit aminoaxetic Axit -aminopropionic Axit -aminoglutaric Axit glyxin Alanin axit glutamic Lysin  ,  -điaminocaproic Gly (M = 75) Ala (M = 89) Glu (M = 147) Lys (M = 146) GHI CHÚ: * Amino axit thiên nhiên -amino axit * Amino axit tổng hợp  ,  , , - aminoaxit * Các aminoaxit chất rắn dạng tinh thể không màu, vị ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan nước (do tồn muối nội phân tử) II HOÁ TÍNH TÍNH CHẤT Tính lưỡng tính PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG H2N−CH2−COOH + NaOH → H2N−CH2−COONa + H2O H2N CH2 COOH + HCl ClH3N CH2 COOH Ghi chú:  NaOH  HCl H2NCH2COOH  H2NCH2COONa   ClH3NCH2COOH Thực nghiệm: - Dung dịch ala không đổi màu quỳ tím - Dung dịch glu làm quỳ tím hoá đỏ - Dung dịch Lys làm quỳ tím hoá xanh Phản ứng este hoá H2N CH2 COOH + C2H5OH ClH3N CH2 COOC2H5 + HNO2 +NaOH Khí HCl H2N ClH3N CH2 COOC2H5 CH2 COONa + HCl + H2O ClH3N CH2 COOH H2N−CH2−COOH + HNO2 → HO−CH2−COOH + N2 + H2O Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học 158 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein Trùng ngưng n H N [CH2]5 C OH H O Axit-   aminocaproic ( HN [CH2]5 C ) n O + n H 2O poli caproamit Ghi chú: * Nếu từ  - aminoaxit → tạo polipeptit * Nếu ≠  - aminoaxit → tạo poliamit Đốt cháy (6n  1) (2n  1) O2 → nCO2  H 2O + N2 2 * nAA =  2(nH 2O  nCO2 ) CnH2n+1O2N  * nAA = (nH 2O  nCO2  nN2 ) PEPTIT KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP Khái niệm: Các amino axit (AA, công thức H2N–R–COOH) liên kết với theo nguyên tắc: “Nhóm –COOH AA liên kết với nhóm –NH2 AA kia”, tạo thành phân tử lớn gọi peptit Ví dụ: –CO–OH + H–NH–  –CO–NH– + H2O Liên kết –CO–NH– đơn vị -amino axit gọi liên kết peptit Vậy, peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc -amino axit liên kết với liên kết peptit Phân tử peptit hợp thành từ gốc -amino axit theo trật tự định Aminoaxit đầu N nhóm –NH2 ; Aminoaxit đầu C nhóm –COOH Oligopeptit: có từ → 10 gốc -amino axit; Trên 10 gốc -amino axit gọi polipeptit Đồng phân: Mỗi phân tử peptit gồm số -amino axit liên kết với theo trật tự nghiêm ngặt Việc thay đổi vị trí đơn vị -amino axit (phá trật tự) tạo peptit mới, đồng phân cấu tạo peptit cũ Ví dụ: Peptit Al – Gly đồng phân Gly – Ala Chú ý: Peptit có n đơn vị -amino axit khác có n! đồng phân cấu tạo Danh pháp: Tên peptit ghép từ ký hiệu đơn vị amino axit CÔNG THỨC TÊN H2N CH2 C N CH C N CH COOH * glyxylalanylvalin hay Gly-Ala-Val * Liên kết –CO–NH– tạo từ -aminoaxit O H CH3 O H CH →là liên kết peptit CH3 CH3 * Liên kết –CO–NH– tạo từ ≠  - aminoaxit →liên kết amit TÍNH CHẤT a) Phản ứng màu biure dung dịch peptit (≠ đipeptit) + Cu(OH)2 → phức chất có màu tím đặc trưng b) Phản ứng thủy phân Khi đun nóng dung dịch peptit với axit kiềm, thu dung dịch không phản ứng biure peptit bị thủy phân thành hỗn hợp -amino axit  H ,t Ví dụ: Gly-Ala-Gly-His + 3H2O   2Gly + Ala + His Lưu ý : Phản ứng thủy phân peptit tạo n gốc -aminoaxit thường có kiểu sau:  Kiểu 1: Trong nước  Peptit + (n – 1)H2O  n -aminoaxit Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein  Kiểu 2: Trong dd NaOH  Kiểu 3: Trong dd HCl 159  Peptit + nNaOH  Muối + H2O  Peptit + (n – 1)H2O + nHCl  Muối PROTEIN * Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đấn vài triệu - Protein đơn giản protein tạo thành từ gốc -amino axit - Protein phức tạp protein tạo thành từ protein đơn giản thành phần “phi protein” axit nucleic, lipit, cacbohiđrat * Tính chất: - Tan nước tạo thành dung dịch keo - Đông tụ khi: đun sôi, cho axit, bazơ, hay số muối vào dung dịch protein - Thủy phân đến tạo thành -amino axit - Phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- cho sản phẩm có màu tím (dung dịch) - Phản ứng với HNO3 đặc → màu vàng (kết tủa) MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HỢP CHẤT CHỨA NITƠ Nhóm chức đặc trưng amin : –NH2 Nhóm chức đặc trưng amino axit : –NH2 –COOH (sự biến đổi màu quỳ dựa vào số lượng nhóm chức –NH2 –COOH) Nhóm chức đặc trưng protein : –CO–NH– Tính chất đặc trưng amin : tính bazơ Tính chất đặc trưng amino axit : tính lưỡng tính, trùng ngưng, este hoá Tính chất đặc trưng protein : thuỷ phân, phản ứng màu với HNO3 đặc, Cu(OH)2 * R(NH2)b(COOH)a + aNaOH → R(NH2)b(COONa)a + aH2O n  a = NaOH (1 mol tạo muối tăng 22a gam) na oaxit * R(NH2)b(COOH)a + bHCl → R(NH3Cl)b(COOH)y nHCl b= (1 mol tạo muối tăng 36,5b gam) na oaxit * Xác định gốc R thường dựa vào M * Xác định CTCT aminoaxit dựa vào vị trí :  ,  ,  ,  ,  ,  * Nếu peptit chứa n gốc  - amino axit khác có số đồng phân = n! * Các hợp chất chứa nitơ vừa tác dụng HCl, vừa tác dụng NaOH gồm : (1) Ure H2N-CO-NH2 (2) Amino axit H2N-R-COOH (3) Muối amin với axit hữu R-NH3OCOR/ (4) Este aminoaxit H2N-R-COOR// (5) Muối amoni R-COONH4, NH4HCO3, (NH4)2CO3 (6) Muối hữu aminoaxit R//COOH3N-R-COOH (7) Dẫn xuất aminoaxit R//COOH3N-R-COO-R/, R//COOH3N-R-COONH4 - Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học 160 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein TỔNG HỢP HỢP CHẤT CHỨA NITƠ TT 1) CÔNG THƯC CH4N2O M = 60 LOẠI CHẤT Ure TÍNH CHẤT Lưỡng tính PHẢN ỨNG (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O (NH2)2CO + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + 2HCl → CO2 + 2NH4Cl + H2O (NH2)2CO + 2HCl + H2O → CO2 + 2NH4Cl NH 2) C6H11NO M = 113 Caprolactam Không lưỡng tính ( CH2 )  C=O + H2O + HCl NH ( CH2 ) + NaOH C=O 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) CnH2n+3N C,H,N,Cl CnH2n +4ClN C,H,O,N CnH2n +4O3N2 C,H,O,N,S Muối axit CnH2n +5O4NS Muối tr.hòa CnH2n +8O4N2S C,H,O,N Muối axit CnH2n +3O3N Muối tr.hòa CnH2n +6O3N2 Có C,H,O,N,Na CnH2n+1NO2 CnH2n+3NO2 Bazơ CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl Chỉ td bazơ CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O Chỉ td bazơ CH3NH3NO3 + NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O Muối amin với H2SO4 Chỉ tác dụng bazơ CnH2n+4N2O2 CH3NH3HSO4 + NaOH → CH3NH2 + NaHSO4 + H2O (CH3NH3)2SO4 + 2NaOH →2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O Muối Amin với H2CO3 Lưỡng tính Muối Aa với NaOH Chỉ tác dụng axit Aminoaxit Lưỡng tính Este aminoaxit Bazơ tính chất nhóm chức este Muối NH4+ với axit  ) Lưỡng tính Muối NH4+ với axit no Muối Amin + axit no Muối Amin + Aa 11) t   H2N-(CH2)5-COONa Amin no đơn Muối amin với HCl Muối Amin với HNO3 Muối Amin với axit  10) H  ClH3N-(CH2)5-COOH Muối Amin chức + Axit no đơn Muối Amoni + Aa Lưỡng tính Lưỡng tính Lưỡng tính Lưỡng tính Lưỡng tính Lưỡng tính CH3NH3HCO3 + HCl → CH3NH3Cl + CO2 + H2O CH3NH3HCO3 + NaOH → CH3NH2 + NaHCO3 + H2O (CH3NH3)2CO3 + 2HCl → 2CH3NH3Cl + CO2 + H2O (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O H2N−CH2−COONa + 2HCl → ClH3N−CH2−COOH + NaCl 2H2N−CH2−COONa + 2H2SO4 → (H3N−CH2−COOH)2SO4 + Na2SO4 H2N−CH2−COOH + NaOH → H2N−CH2−COONa + H2O H2N−CH2−COOH + HCl → ClH3N−CH2−COOH H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH H2N−CH2−COOCH3 + HOH  o H ,t   H2N−CH2−COOH + CH3OH   CH2=CHCOONH4 + HCl → CH2=CHCOOH + NH4Cl CH2=CHCOONH4 + NaOH→CH2=CHCOONa + NH3 + H2O CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3NH2 + H2O CH2=CHCOONH3CH3 +HCl → CH2=CHCOOH+ ClNH3CH3 CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O CH3COONH4 + HCl → CH3COOH + NH4Cl CH3NH3OCOCH3+ NaOH→ CH3NH2 + CH3COONa + H2O CH3NH3OCOCH3+ HCl → CH3NH3Cl + CH3COOH H2N-CH2 –COOH3N-CH3 + NaOH → H2N-CH2 –COONa + CH3NH2 H2N-CH2 –COOH3N-CH3 + HCl → H2N-CH2 –COOH + CH3NH3Cl CH3COOH3N-CH2-NH2 + NaOH → CH3 –COONa + H2NCH2NH2 + H2O CH3COOH3N-CH2-NH2 + HCl → CH3 –COOH + H2NCH2NH3Cl H2NCH2COONH4 + NaOH → H2NCH2COONa + NH3 + H2O H2N-CH2 –COONH4 + HCl → H2N-CH2 –COOH + NH4Cl Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 161 B PHÂN DẠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng Dựa vào phản ứng đốt cháy amin Phương pháp: 6n  (2n  3) to O2  H 2O + N2  nCO2 + 2 a (mol) a.n a (n  1, 5) 0, 5a Pư cháy  nCO2 = a.n = nAmin Số C Amin no, đơn: CnH2n+3N + nN2 = 0,5.a = 0,5.nAmin  nAmin = nN2 nH 2O  nCO2  1, 5a = 1,5.nAmin Amin thơm: CnH2n-5N +  BTNT [O]: nO pư 6n  (2n  5) to O2   nCO2 + H 2O + N2 2 = nCO2  nH 2O ; Đốt amin không khí  nN2 kk = 4.nO2 pư nAmin = 2.nN2 Lưu ý thêm: Để giải nhanh tập amin nên sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm công thức amin nhanh so với việc lập tỉ lệ mol nC : nH : nN Ðối với toán đốt cháy hỗn hợp amin sử dụng công thức trung bình Ðối với tập đốt cháy amin hỗn hợp O2 O3 nên quy dổi hỗn hợp thành O Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no, mạch hở X oxi vừa đủ thu 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng A 0,1 B 0,4 C 0,3 D 0,2 Hướng giải: Cần biếtCTC amin: CnH2n+2+xNx 1 O2 CnH2n+2+ xNx  nCO2 + (n + 1+ x)H2O + xN2  2 1 0,1 0,1n (n + 1+ x).0,1 x.0,1 2 Đề phản ứng  0,2n + 0,1 + 0,1x = 0,5  2n + x =  n = 1; x =  X CH2(NH2)2 Phương trình phản ứng: CH2(NH2)2 + 2HCl  CH2(NH3Cl)2 Phản ứng  n HCl = 2.n CH6 N = 0,2 mol  Chọn đáp án D Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít amin X lượng oxi vừa đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ nước (các thể tích khí đo điều kiện) Amin X tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ Chất X A CH2=CH-NH-CH3 B CH3-CH2-NH-CH3 C CH3-CH2-CH2-NH2 D CH2=CH-CH2-NH2 Hướng giải: Nhận xét:  Amin X tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ  X amin bậc I  Loại A, B  Thử hai phương án lại: Thử với phương án D: CH2=CH-CH2-NH2 + O2   3CO2 + 3,5H2O + 0,5N2  V hh khí = + 3,5 + 0,5 =  Loại phương án D Hoặc giải sau: A + HNO2   N2  X amin bậc 1, đơn chức (theo đáp án) CxHyN   xCO2 + y/2 H2O + 1/2 N2 Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học 171 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam Hướng giải: Cần biết C2H7NO2 có CTCT CH3COONH4 & HCOO-NH3-CH3 tác dụng với NaOH  0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm NH3 CH3NH2 Phương trình phản ứng: CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3 + H2O (1) x  x x x x HCOONH3CH3 + NaOH  HCOONa + CH3NH2 + H2O y  y y y y Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: nNH 31  27,5 3,    nCH NH 27,  17 10,5 (2) Theo phản ứng (1), (2) giả thiết, ta có hệ phương trình:  x  y  0,  x  0, 05   x  y  0,15 y    mRắn Y = 0,05.82 + 0,15.68 = 14,3 gam  Chọn đáp án B Cách 2: Dùng định luật BTKL Theo giả thiết ta suy hỗn hợp X muối amoni axit hữu no, đơn chức Ðặt công thức hai chất X là: RCOONH R ' Phương trình phản ứng: RCOONH R ' + NaOH  RCOONa + R ' NH + H2O 0,2 0,2 0,2  0,2  0,2 Theo phản ứng định luật BTKL ta có: mRCOONa = 0,2.77 + 0,2.40 – 0,2.27,5 – 0,2.18 = 14,3 gam Câu 21: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A 8,2 B 10,8 C 9,4 D 9,6 Hướng giải:  C4H9NO2 (X) + NaOH  Khí Y làm xanh quỳ tím ẩm nặng không khí  Y amin hữu (có không 1C) X muối amin có dạng : RCOONH3CH2R’  Mặt khác, Z muối natri axit cacboxylic (có không 3C, có 1C nhóm –COO–) & Z có khả làm màu dung dịch brom Z HCOONa CH2=CH-COONa  CTCT thu gọn X : CH2=CHCOONH3CH3  Ta dễ dàng có nX = 0,1  Đáp án: 6,8 gam 9,4 gam Trong trường hợp này, ta buộc phải chọn đáp án C, thiếu sót đề Phương trình phản ứng: CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3NH2 + H2O 0,1mol 0,1 mol  mmuối khan = 0,1.94 = 9,4 (gam)  Chọn đáp án C Câu 22: Hợp chất X có công thức phân tử CxHyOzNt Trong phân tử X, nitơ chiếm 18,67% khối lượng, oxi chiếm 42,67% khối lượng Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu muối có dạng R(Oz)NH3Cl (R chứa C, H) X vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl Công thức cấu tạo thu gọn X Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học 172 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein A CH3COONH4 B H2NCH2COOH C H2NCH2COOCH3 D CH3CH(NH2)COOH Hướng giải: Ta có: X + HCl → R(Oz)NH3Cl  X có nitơ tồn dạng –NH2 14  %N = 100  18, 67  MX = 75 MX 16.z %O =  100  42, 67  z =  X có nguyên tử oxi 75  Công thức X có dạng: CxHyO2N  MX = 12x + y + 32 + 14 = 75  12x + y = 29  x = 2; y =  CTPT X C2H5O2N hay CTCT thu gọn H2NCH2COOH  Chọn đáp án B Dạng Giải toán phản ứng thủy phân PeptitProteinPeptit bị thủy phân hoàn toàn thành -amino axit đun nóng môi trường axit kiềm Nguyên nhân liên kết peptit bị thủy phân hoàn toàn Ví dụ: Đun nóng Gly – Ala với HCl dư H2NCH2 CO NH CH COOH + HCl CH3 to H2NCH2COOH + H2N CH COOH CH3 + HCl (d­) o ClH3NCH2COOH t + ClH3N CH COOH CH3  H 2O H  ,t o  H 2O Thủy phân không hoàn toàn: Peptit lớn   Peptit bé   Các -amino axit H  ,t o Chú ý: Dù phản ứng thủy phân không hoàn toàn tạo hỗn hợp sản phẩm vị trí đơn vị -amino axit trước sau phản ứng không thay đổi Ví dụ: Khi thủy phân Val – Ala – Gly tạo peptit Gly – Val  Khi đun nóng protein với dung dịch axit, bazơ hay xúc tác enzim, liên kết peptit bị phân cắt tạo thành chuỗi polipeptit cuối tạo thành -amino axit H O H O Protein   Polipeptit   Các -aminoaxit H ,t H ,t  Một số lưu ý giải toán: * Phản ứng thủy phân peptit tạo n gốc -aminoaxit thường có kiểu sau: Kiểu 1: Trong nước  Peptit + (n – 1)H2O  n -amino axit Kiểu 2: Trong dd NaOH  Peptit + nNaOH  Muối + H2O Kiểu 3: Trong dd HCl  Peptit + (n – 1)H2O + nHCl  Muối  o  o * Tính nhanh khối lượng phân tử Peptit: Ví dụ: H[NHCH2CO] 4OH  M = MGli x – 3x18 = 246 H[NHCH(CH3)CO] 3OH  M = MAla x – 2x18 = 231 H[NHCH2CO]nOH  M = [MGli x n – (n – 1).18] g/mol * Đối với Peptit thủy phân có tỉ lệ số mol nhau, ta xem Peptit Peptit ghi phản ứng ta nên ghi gộp Khối lượng mol Peptit tổng khối lượng mol Peptit Ví dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol nhau) ta xem Peptit Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH M = 435 g/mol * Cách giải: Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học 173 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước biết khối lượng Peptit phản ứng khối lượng chất sinh Áp dụng ĐLBTKL tính lượng muối cho amino axit sinh tác dụng với HCl, H2SO4 Câu 23: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm A H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH B H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl− C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl− D H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH Hướng giải: Nhận xét Suy luận theo đề: sản phẩm tạo thành phải có nhánh –CH(CH3) Loại đáp án A B Vì HCl (dư) nên ta dễ dàng chọn đáp C Phương trình phản ứng minh họa: H2NCH2 CO NH CH CO NH CH2COOH + 2H2O H+ , to CH3 2H2NCH2–COOH + CH3–CH(NH2)–COOH Vì HCl dư nên liên tục xảy phản ứng: H2NCH2–COOH + HCl  ClNH3CH2–COOH CH3–CH(NH2)–COOH + HCl  CH3–CH(NH3Cl)–COOH Câu 24: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác nhau? A B C D Hướng giải: Cần biết đipeptit tạo từ gốc  - amino axit Pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có CTCT: H2NCH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit có kiểu phân cắt sau: Gly Ala Gly Ala Gly  Chỉ thu đipeptit Gly–Ala Gly Ala Gly Ala Gly  Chỉ thu đipeptit Ala–Gly Vậy, tổng số đipeptit thu  Chọn đáp án C Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol Phenylalanin (Phe) Thuỷ phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly Hướng giải: Phản ứng thủy phân hoàn toàn:  H 2O X   Gly + Ala + Val + Phe H  ,t o  Trong X có gốc Gly, gốc Ala, gốc Val gốc Phe  Loại B Phản ứng thủy phân không hoàn toàn:  H 2O  Val-Phe + Gly-Ala-Val X  H  ,t o  X Gly-Ala-Val-Phe-Gly Gly-Gly-Ala-Val-Phe Vì đề không thu Gly – Gly  CTCT X Gly-Ala-Val-Phe-Gly  Chọn đáp án C Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 174 Câu 26: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 Hướng giải: Cần biếtAla có CT: CH3-CH(NH2)-COOH (M = 89) 28, 48 32 27, 72 Ta có: nAla = = 0,32 ; nAla-Ala = = 0,2 ; nAla-Ala-Ala = = 0,12 89 89.2  18 89.3  2.18 (X)4  (X)3 + X ; (X)4  2(X)2 (X)4  4X 0,12 0,12 0,12 0,1 0,2 0,05 0,2  nAla-Ala-Ala-Ala = (0,12 + 0,1 + 0,05) = 0,27  m = (89.4 – 18.3).0,27 = 81,54 gam Cách khác: Dùng phương pháp bảo toàn nhóm Ala Ala-Ala-Ala-Ala  Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala a 0,32 0,2 0,12 mol Bảo toàn nhóm Ala, ta có: 4a = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3  a = 0,27 mol  Chọn đáp án C Câu 27: Tripeptit M Tetrapeptit Q tạo từ amino axit X mạch hở (phân tử chứa nhóm NH2) Phần trăm khối lượng nitơ X 18,667% Thủy phân không hoàn toàn m (gam) hỗn hợp M, Q (có tỉ lệ số mol 1:1) môi trường axit thu 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit 3,75 gam X Giá trị m A 4,1945 B 8,389 C 12,58 D 25,167 Hướng giải: 14 100  18, 667  MX = 75 Glyxin H2NCH2COOH Ta có: %N = MX nM (Gly-Gly-Gly) = 0,005 mol; nGly-Gly = 0,035 mol; nGly = 0,05 mol Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hh M, Q Heptapeptit (M = 435) 27  H 2O Phản ứng thủy phân : (Gly)7 +   (Gly)3 + 7(Gly)2 + 10(Gly) H  ,t o 27 0,005 0,005 0,035 0,05 (mol) 27  m(M,Q) = 0,005.435 = 8,389 (gam)  Chọn đáp án B Giải theo cách khác: (Gly)7  2(Gly)3 + Gly ; (Gly)7  3(Gly)2 + Gly (Gly)7  7(Gly) 0,0025 0,005 0,0025 0,035/3 0,035 0,035/3 0,0358/7 0,0358 (mol) Từ phản ứng tính số mol (Gly)7 = 0,0025 + 0,035/3 + 0,0358/7 = 0,01928 (mol) Hoặc dùng bảo toàn nhóm Gly: (Gly)7  Gly + Gly – Gly + Gly – Gly – Gly a 0,05 0,035 0,005  7a = 0,05 + 0,035.2 + 0,005.3  a = 0,135/7 = 0,01928 (mol) Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai  -amino axit có công thức dạng H NC x H y COOH ) dung dịch NaOH dư, thu 6,38 gam muối Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X dung dịch HCl dư, thu m gam muối Giá trị m A 6,53 B 8,25 C 5,06 D 7,25 Hướng giải Gọi số mol tripeptit x Phản ứng thủy phân dung dịch NaOH: Tripeptit + 3NaOH  Muối + H2O; x 3x x Theo BTKL, ta có: 4,34 + 3x.40 = 6,38 + 18x  x = 0,02 Phản ứng thủy phân dung dịch HCl dư: Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 175 Tripepti + 2H2O + 3HCl  Muối x = 0,02 0,04 0,06 Theo BTKL, ta có: m = 4,34 + 0,04.18 + 0,06.36,5 = 7,25 gam  Chọn đáp án D Câu 29: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) chất Z (C4H8N2O3); đó, Y muối axit đa chức, Z đipeptit mạch hở Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,2 mol khí Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu m gam chất hữu Giá trị m A 20,15 B 31,30 C 23,80 D 16,95 Hướng giải: Cần biếtY H4N-OOC-COO-NH4; Z H2NCH2–CO–NH–CH2COOH o t X + NaOH   0,2 mol khí NH3 25,  0,1.124  0,1 mol 132 X + HCl  m gam chất hữu HOOC-COOH (0,1) NH3ClCH2COOH (0,2)  m = 0,1.90 + 0,2.111,5 = 31,30 gam  Chọn đáp án B Câu 30: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng : : Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin 8,19 gam valin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit X nhỏ 13 Giá trị m A 18,83 B 18,29 C 19,19 D 18,47 Hướng giải Ta có: nAla = 0,16; nVal = 0,07 Gọi số mol peptit là: x, x, 3x số mắt xích Ala peptit là: a1, a2, a3 số mắt xích Val peptit là: v1, v2, v3 n 0,16 16 x(a1  a2  3a3 ) (a1  a2  3a3 )    Ta có: Ala  nVal 0, 07 x(v1  v2  3v3 ) (v1  v2  3v3 ) Đề: Tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit < 13  Tổng số mắt xích < 16  a1 + a2 + a3 + v1 + v2 + v3 < 16 a  a  3a3  16   x = 0,01  npeptit = 0,05 v1  v2  3v3  Trong nước: peptit + (n – 1)H2O  n -Aminoaxit (n – 1) n  npeptit + nNước = n-Aminoaxit = 0,23  nNước =0,18 BTKL: mpeptit + mNước = m-Aminoaxit  mpeptit = (14,24 + 8,19) – 0,18.18 = 19,19 gam  Chọn đáp án C Theo BTNT [N]  nY = 0,1 mol  nZ = Dạng Giải toán phản ứng cháy Peptit Ví dụ: Tripeptit mạch hở X Tetrapeptit mạch hở Y tạo từ aminoa xit no, hở phân tử có nhóm (–NH2) nhóm (–COOH) Đốt cháy X Y Vậy làm để đặt CTPT cho X, Y? Ta làm sau: Từ CTPT amino axit no CnH2n+1O2N * Công thức Tripeptit: 2H 2O  C3nH6n – 1O4N3 3CnH2n+1O2N  3H 2O * Công thức Tetrapeptit: 4CnH2n+1O2N   C4nH8n – 2O5N4 Nếu phản ứng đốt cháy liên quan đến lượng nước cacbonic ta cần cân C, H để tính toán cho nhanh C3nH6n – 1O4N3 + pO2  3nCO2 + (3n - 0,5)H2O + N2 Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 176 C4nH8n – 2O5N4 + pO2  4nCO2 + (4n - 1)H2O + N2  Tính p(O2) dùng BT nguyên tố oxi? Câu 31: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 120 B 60 C 30 D 45 Hướng giải: Cần biết CTC HCHC chứa (C,H,O,N) CnH2n+2-2a*+mOzNm (với a* = ∑lk phân tử) Với aminoaxit (no, hở có nhóm –NH2 nhóm –COOH) a*=1, m=1, z=2  Amino axit là: CnH2n+1O2N  CTC X (đipeptit: phân tử amino axit phân tử H2O) là: C2nH4nN2O3 CTC Y (Tripeptit: phân tử amino axit phân tử H2O) là: C3nH6n-1N3O4 Phương trình phản ứng cháy: O2 C3nH6n-1N3O4  3nCO2 + (3n – 0,5)H2O + 1,5N2  0,1 0,3n (3n – 0,5).0,1 Từ đề phản ứng, ta có: mCO2  mH 2O  0,3n.44 + (3n – 0,5).0,1.18 = 54,9  n = O2 Vậy đốt cháy: C2nH4nN2O3  2nCO2  0,2 mol 0,2.2.3 =1,2 mol = nCaCO3  mCaCO = 1,2 100 = 120 gam  Chọn đáp án A Câu 32: Tripeptit mạch hở X Tetrapeptit mạch hở Y tạo từ aminoaxit no, mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm H2O, CO2 N2 tổng khối lượng CO2 H2O 36,3 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y số mol O2 cần phản ứng A 2,8 (mol) B 1,8 (mol) C 1,875 (mol) D 3,375 (mol) Hướng giải: Rõ ràng X, Y sinh aminoaxit có CTC CnH2n+1O2N Ta có CTC X, Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3 (X) C4nH8n – 2O5N4 (Y) Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2  3nCO2 + (3n – 0,5)H2O + N2 (1) 0,1 0,3n 0,3(3n – 0,5) (mol) Từ đề phản ứng, ta có: mCO2  mH 2O  0,3[44.n + 18.(3n – 0,5)] = 36,3  n = Phản ứng cháy Y: C4nH8n – 2O5N4 + pO2  4nCO2 + (4n – 1)H2O + N2 (2) 0,2 0,2.p 0,8n (0,8n – 0,2) (mol) Áp dụng BTNT Oxi : 0,2.5 + 0,2p.2 = 0,8.2.2 + (0,8.2 – 0,2)  p =  noxi = 9.0,2 = 1,8 (mol)  Chọn đáp án B C CÂU HỎI LÝ THUYẾT BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Cho loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este amino axit (T) Dãy gồm loại hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl A X, Y, Z, T B X, Y, T C X, Y, Z D Y, Z, T Câu 2: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng A dung dịch phenolphtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy quì tím Câu 3: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 177 C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 4: Phát biểu không A Trong dung dịch H2N-CH2-COOH tồn dạng ion lưỡng cực H3N  -CH2-COO  B Amino axit chất rắn, kết tinh, tan tốt nước có vị C Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl D Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 este glyxin (hay glixin) Câu 5: Có dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng dung dịch có pH < A B C D Câu 6: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm A H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH B H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl- C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl- D H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH Câu 7: Cho dãy chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D Câu 8: Cho dãy chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 9: Số đồng phân cấu tạo amin bậc có công thức phân tử C4H11N A B C D Câu 10: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết: X + NaOH  Y + CH4O Y + HCl (dư)  Z + NaCl Công thức cấu tạo X Z A H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH C CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH D H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH Câu 11: Cho chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH (to) với dung dịch HCl (to) Số phản ứng xảy A B C D Câu 12: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala A dung dịch NaCl B dung dịch HCl C dung dịch NaOH D Cu(OH)2 /OH- Câu 13: Phát biểu sau đúng? A Anilin tác dụng với axit nitrơ đun nóng, thu muối điazoni B Benzen làm màu nước brom nhiệt độ thường C Etylamin phản ứng với axit nitrơ nhiệt độ thường, sinh bọt khí D Các ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam Câu 14: Hợp chất sau amino axit? A Anilin B Glyxin C Alanin D Lysin Câu 15: Cho hai hợp chất hữu X, Y có công thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z; Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3NH2 NH3 B C2H5OH N2 C CH3OH NH3 D CH3OH CH3NH2 Câu 16: Hai hợp chất hữu X Y có CTPT C3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 178 A vinylamoni fomat amoni acrylat B amoni acrylat axit 2-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol Phenylalanin (Phe) Thuỷ phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 18: Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A Glyxin B Etylamin C Anilin D Phenylamoni clorua Câu 19: Số amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9N A B C D Câu 20: Phát biểu sau đúng? A Amino axit hợp chất có tính lưỡng tính B Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím C Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có liên kết peptit D Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ bền môi trường axit Câu 21: Cho dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH H2NCH2COOH Trong dung dịch trên, số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein A B C D Câu 22: Hai chất sau tác dụng đuợc với dung dịch NaOH loãng? A ClH3NCH2COOC2H5 H2NCH2COOC2H5 B CH3NH2 H2NCH2COOH C CH3NH3Cl CH3NH2 D CH3NH3Cl H2NCH2COONa Câu 23: Khi nói peptit protein, phát biểu sau sai ? A Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị -amino axit gọi liên kết peptit B Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo C Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 D Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu -amino axit Câu 24: Cho dãy chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng A B C D Câu 25: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N A B C D Câu 26: Dung dịch sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A Dung dịch alanin B Dung dịch glyxin C Dung dịch lysin D Dung dịch valin Câu 27: Ancol amin sau bậc? A (C6H5)2NH C6H5CH2OH B C6H5NHCH3 C6H5CH(OH)CH3 C (CH3)3COH (CH3)3CNH2 D (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 Câu 28: Cho dãy dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, alanin, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH), metylamoni clrua Số dung dịch dãy tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 29: Phát biểu sau sai? A Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit C Protein đơn giản tạo thành từ gốc α -amino axit D Tất peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân Câu 30: Số nhóm amino số nhóm cacboxyl có phân tử axit glutamic tương ứng A B C D Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 179 Câu 31: Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần A (4), (1), (5), (2), (3) B (3), (1), (5), (2), (4) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Câu 32: Phát biểu sau đúng? A Muối phenylamoni clorua không tan nước B Tất peptit có phản ứng màu biure C H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH đipeptit D Ở điều kiện thường, metylamin đimetylamin chất khí có mùi khai Câu 33: Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A axit α-aminoglutaric B Axit α,  -điaminocaproic C Axit α-aminopropionic D Axit aminoaxetic Câu 34: Cho dãy chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein Số chất bị thủy phân môi trường axit là: A B C D Câu 35: Alanin có công thức A C6H5-NH2 B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH2-CH2-COOH Câu 36: Dãy gồm chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải A Etylamin, amoniac, phenylamin B Phenylamin, amoniac, etylamin C Etylamin, phenylamin, amoniac D Phenylamin, etylamin, amoniac Câu 37: Dung dịch sau làm phenolphtalein đổi màu? A glyxin B metylamin C axit axetic D alanin Câu 38: Trong dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím A B C D Câu 39: Amino axit X có phân tử khối 75 Tên X A lysin B alanin C glyxin D valin Câu 40: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H9N A B C D Câu 41: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu muối có công thức C3H9O2N (sản phẩm nhất) Số cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 42: Hợp chất hữu (A) có công thức phân tử C2H7O2N phản ứng với dung dịch NaOH Vậy (A) A Amino axit B Muối amoni C Este amino axit D Hợp chất nitro Câu 43: Hợp chất hữu (A) có công thức phân tử C3H9O2N (A) có số đồng phân A B C D Câu 44: Công thức phân tử sau amino axit? A C3H7NO2 B C4H9NO2 C C5H11NO2 D C3H9NO2 Câu 45: Hợp chất sau tác dụng với NaOH sinh ancol? A H2NCH2COOH B CH3COONH3CH3 C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 Câu 46: Hai chất sau tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A CH3NH3Cl CH3NH2 B CH3NH3Cl H2NCH2COONa C H2NCH2COOH CH3NH2 D ClH3NCH2COOC2H5 H2NCH2COOC2H5 Câu 47: Phát biểu không A Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có liên kết peptit B Etylamin tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thường tạo etanol C Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu D Metylamin tan nước cho dung dịch có môi trường kiềm Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 180 Câu 48: Khi nói peptit protein, phát biểu sau sai ? A Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B Liên kết nhóm CO với nhóm NH đơn vị -amino axit gọi liên kết peptit C Thủy phân hoàn hoàn protein đơn giản thu -amino axit D Tất protein tan nước tạo dung dịch keo Câu 49: Các dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường A glixerol, axit axetic glucozơ B Lòng trắng trứng, fructozơ axeton B anđehit axetic, saccarozơ axit axetic D fructozơ, axit acrylic ancol etylic Câu 50: Brađikin có tác dụng làm giảm huyết áp Đó peptit có công thức sau: Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit này, thu tối đa tripeptit có chứa Phenylalanin (Phe)? A B C D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức bậc một, mạch hở thu tỷ lệ mol CO2 H2O 4:7 Tên gọi amin A etylamin B đimetylamin C etylmetylamin D propylamin Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức bậc một, mạch hở thu tỷ lệ mol CO2 H2O 2:5 Tên gọi amin A etylamin B metylamin C đimetylamin D propylamin Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức, mạch hở X thu 13,2 gam CO2 8,1 gam H2O Công thức phân tử X giá trị a A C3H7N 0,1 B C2H7N 0,1 C C3H9N 0,1 D C3H9N 0,2 Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức, mạch hở với tỷ lệ số mol CO2 H2O nằm khoảng sau đây? A 0,5  T < B 0,4  T  C 0,5  T  D 0,4  T < Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X anilin tỷ lệ nCO2 : nH 2O  1, 4545 Công thức phân tử X A C8H9NH2 B C7H7NH2 C C9H11NH2 D C10H13NH2 Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp amin thu 3,36 lít CO2 (đktc); 5,4 gam H2O 1,12 lít N2 (đktc) Giá trị m A 3,6 B 3,8 C 4,0 D 3,1 Câu 57: (A_07) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 8,4 lít khí CO2 ; 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo đktc) 10,125 gam nước CTPT X A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N Câu 58: (CĐ_13) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X khí oxi dư, thu khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) 18,9 gam H2O Số công thức cấu tạo X A B C D Câu 59: (A_10) Đốt cháy hoàn toàn V lít amin X lượng oxi vừa đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ nước (các thể tích khí đo điều kiện) Amin X tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ Chất X A CH2=CH-NH-CH3 B CH3-CH2-NH-CH3 C CH3-CH2-CH2-NH2 D CH2=CH-CH2-NH2 Câu 60: Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức đồng đẳng Ðốt cháy hoàn toàn 11,8 gam X thu duợc 16,2 gam H2O; 13,44 lít khí CO2 (đktc) V lít khí N2 (đktc) Ba amin có công thức phân tử A CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 B CH≡C-NH2, CH≡C-CH2NH2, CH≡C-CH2CH2NH2 C C2H3NH2, C3H5NH2, C4H7NH2 D C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 Câu 61: (B_10) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no, mạch hở X oxi vừa đủ thu 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí Cho 4,6 gam X tác dụng với dd HCl (dư), số mol HCl phản ứng A 0,1 B 0,4 C 0,3 D 0,2 Câu 62: (KB_11) Hỗn hợp X gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 22 Hỗn hợp khí Y gồm metylamin etylamin có tỉ khối so với H2 17,833 Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 181 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O N2, chất khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Tỉ lệ V1 : V2 A : B : C : D : Câu 63: (KA_12) Hỗn hợp M gồm anken hai amin no, đơn chức, mạch hở X Y đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hoàn toàn lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu H2O, N2 2,24 lít CO2 (đktc) Chất Y A etylamin B propylamin C butylamin D etylmetylamin Câu 64: (KB_12) Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin hiđrocacbon đồng đẳng lượng oxi vừa đủ, thu 375 ml hỗn hợp Y gồm khí Dẫn toàn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư) Thể tích khí lại 175 ml Các thể tích khí đo điều kiện Hai hiđrocacbon A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C2H6 C3H8 D C3H8 C4H10 Câu 65: Trung hòa 11,8 gam amin đơn chức cần 200ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Câu 66: Để trung hòa 20 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X A C2H7N B CH5N C C3H5N d C3H7N Câu 67: Cho 13,5 gam ankylamin X tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu 10,7 gam kết tủ A Ankylamin X A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 68: Trung hòa 50 ml dung dịch metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M Giả sử thể tích không thay đổi Nồng độ mol metylamin dung dịch A 0,06M B 0,05M C 0,04M D 0,01M Câu 69: X hợp chất hữu mạch hở chứa nguyên tố C, H, N N chiếm 23,72% X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1 X có số đồng phân A B C D Câu 70: Cho 0,1 mol anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu là: A 12,950 gam B 19,425 gam C 25,900 gam D 6,475 gam Câu 71: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 38,85 gam muối Khối lượng anilin phản ứng A 18,6 gam B 9,3 gam C 37,2 gam D 27,9 gam Câu 72:(CĐ_08) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X A B C D Câu 73:(B_10) Trung hòa hòan tòan 8,88 gam amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) axit HCl, tạo 17,64 gam muối Amin có công thức A H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B CH3CH2CH2NH2 C H2NCH2CH2NH2 D H2NCH2CH2CH2NH2 Câu 74:(CĐ_10) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu 3,925 gam hỗn hợp muối Công thức amin hỗn hợp X A CH3NH2 C2H5NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H7NH2 C4H9NH2 D CH3NH2 (CH3)3N Câu 75:(CĐ_12) Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối Giá trị V A 200 B 100 C 320 D 50 Câu 76:(KB_13) Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu 1,49 gam muối Khối lượng amin có phân tử khối nhỏ 0,76 gam X A 0,45 gam B 0,38 gam C 0,58 gam D 0,31 gam Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 182 Câu 77: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M Khối lượng sản phẩm thu có giá trị A 16,825 gam B 20,18 gam C 21,123 gam D 15,925 gam Câu 78: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam tỉ lệ số mol tương ứng : : Cho hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 36,2 B 39,12 C 43,5 D 40,58 Câu 79: Cho 0,14 mol amin đơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 Sau cô cạn dung dịch thu 14,14 gam hỗn hợp hai muối Thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp A 67,35% 32,65% B 44,90% 55,10% C 53,06% 46,94% D 54,74% 45,26% Câu 80: Ðể phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M FeCl3 0,8M cần gam hỗn hợp gồm metylamin etylamin có tỉ khối so với hiđro 17,25 ? A 41,4 gam B 40,02 gam C 51,75 gam D 33,12 gam Câu 81: Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 8,85 gam muối Biết hỗn hợp, số mol hai amin Công thức phân tử hai amin A CH5N C2H7N B C2H7N C3H9N C C2H7N C4H11N D CH5N C3H9N Câu 82:(A_07) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam Câu 83: Cho 16,05 gam hợp chất hữu X có công thức phân tử C3H9O3N phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 19,9 B 15,9 C 21,9 D 26,3 Câu 84: A có công thức phân tử C2H7O2N Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch X khí Y, tỉ khối Y so với hiđro nhỏ 10 Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn Giá trị m A 12,2 B 14,6 C 18,45 D 10,7 Câu 85: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y dung dịch Z Cô cạn Z thu 1,64 gam muối khan Tên gọi X A Etylamoni fomat B Ðimetylamoni fomat C Amoni propionat D Metylamoni axetat Câu 86:(B_09) Người ta điều chế anilin sơ đồ sau:  HNO3 Fe  HCl Benzen  Nitrobenzen  Anilin H SO4 to Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50% Khối lượng anilin thu điều chế từ 156 gam benzen A 111,6 gam B 55,8 gam C 186,0 gam D 93,0 gam Câu 87:(B_08) Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) sinh cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 dung dịch HCl nhiệt độ thấp (0-5oC) Để điều chế 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 NaNO2 cần dùng vừa đủ A 0,1 mol 0,4 mol B 0,1 mol 0,2 mol C 0,1 mol 0,1 mol D 0,1 mol 0,3 mol Câu 88:(KA_11) Thành phần phần trăm khối lượng nitơ hợp chất hữu CxHyN 23,73% Số đồng phân amin bậc thỏa mãn kiện A B C D Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 183 Câu 89:(A_07) -amino axit X chứa nhóm –NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với HCl dư, thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2COOH B CH3CH2CH(NH2)COOH C H2NCH2CH2COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 90:(CĐ_08) Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X A H2NC4H8COOH B H2NC3H6COOH C H2NC2H4COOH D H2NCH2COOH Câu 91:(B_09) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X A H2NC3H5(COOH)2 B (H2N)2C3H5COOH C H2NC2H3(COOH)2 D H2NC3H6COOH Câu 92:(A_10) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 Câu 93:(B_10) Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối Giá trị m A 112,2 B 165,6 C 123,8 D 171,0 Câu 94:(CĐ_13) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu dung dịch Y Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối Công thức X A (H2N)2C2H3COOH B H2NC3H6COOH C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H5(COOH)2 Câu 95:(CĐ_13) Cho X axit cacboxylic, Y amino axit (phân tử có nhóm NH2) Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X Y, thu khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) 14,4 gam H2O Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl Giá trị m là: A 6,39 B 4,38 C 10,22 D 5,11 Câu 96:(KA_13) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu dung dịch chứa gam muối Công thức X A NH2C3H6COOH B NH2C3H5(COOH)2 C (NH2)2C4H7COOH D NH2C2H4COOH Câu 97:(KB_13) Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M KOH 3M, thu dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng nitơ X A 9,524% B 10,687% C 10,526% D 11,966% Câu 98:(CĐ_07) Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N 40,449%; 7,865% 15,73%; lại oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCOO-CH2CH3 B CH2=CHCOONH4 C H2NC2H4COOH D H2NCH2COO-CH3 Câu 99:(B_08) Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 184 Câu 100:(CĐ_09) Thuỷ phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC số mắt xích alanin có phân tử X A 328 B 453 C 479 D 382 Câu 101:(A_09) Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A 8,2 B 10,8 C 9,4 D 9,6 Câu 102:(A_10) Hỗn hợp X gồm mol amino axit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng A 1,0 B 1,5 C 1,0 D 1,5 ' Câu 103:(KB_11) Chất hữu X mạch hở có dạng H2N-R-COOR (R, R' gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ X 15,73% Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn lượng ancol sinh cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) anđehit Y (ancol bị oxi hóa thành anđehit) Cho toàn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị m A 2,67 B 4,45 C 5,34 D 3,56 Câu 104:(KA_12) Hỗn hợp X gồm amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH –NH2 phân tử), tỉ lệ mO : mN = 80 : 21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (CO2, H2O N2) vào nước vôi dư khối lượng kết tủa thu A 13 gam B 20 gam C 15 gam D 10 gam Câu 105:(KB_12) Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu dung dịch X chứa 32,4 gam muối Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 44,65 B 50,65 C 22,35 D 33,50 Câu 106:(KA-14) Cho 0,02 mol  -amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu 3,67 gam muối Công thức X A CH 3CH  NH   COOH B HOOC  CH CH  NH   COOH C HOOC  CH 2CH 2CH  NH   COOH D H N  CH 2CH  NH   COOH Câu 107:(KB-14) Amino axit X phân tử chứa hai loại nhóm chức Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu 17,7 gam muối Số nguyên tử hiđro phân tử X A B C D Câu 108:(B_10) Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 120 B 60 C 30 D 45 Câu 109:(KA_11) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 Câu 110:(CĐ_12) Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cô cạn toàn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m A 1,22 B 1,46 C 1,36 D 1,64 Câu 111:(KB_12) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm -COOH nhóm NH2 phân tử Giá trị m A 51,72 B 54,30 C 66,00 D 44,48 Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học 185 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein Câu 112:(KA_13) Cho X hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X Y thu amino axit, có 30 gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 77,6 B 83,2 C 87,4 D 73,4 Câu 113:(KB_13) Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X Y tạo amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N2 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 29,55 B 17,73 C 23,64 D 11,82 Câu 114: Thủy phân hết lượng pentapeptit môi trường axit thu 32,88 gam Ala-GlyAla-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin, lại Gly-Gly Glyxin Tỷ lệ mol Gly-Gly : Gly = : Tổng khối lượng Gly-Gly Glyxin hỗn hợp sản phẩm A 43,2 gam B 32,4 gam C 19,44 gam D 28,8 gam Câu 115: Thủy phân hoàn toàn 55,2 gam hỗn hợp gồm đipeptit X tripeptit Y có tỉ lệ mol tương ứng : 2, sau phản ứng thu 64,2 gam hỗn hợp Z gồm amino axit có dạng H2NRCOOH Cho 6,42 gam hỗn hợp Z tác dụng vừa đủ với dung dich NaOH sau phản ứng thu m gam muối Giá trị m A 8,18 B 17,42 C 9,08 D 81,8 D ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN B B D D B C D C A C D D C A C B C B C A CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐÁP ÁN B A B D A C B A B D D D A B B B B C C D CÂU 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 ĐÁP ÁN C B C D D D A D A C A B C D A B D A C D CÂU 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 ĐÁP ÁN D D A B C A C A C A D D D A C D A B D B CÂU 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 ĐÁP ÁN B B A A D B C A B D A B A A D A C D D D Lý thuyết trọng tâm phương pháp giải tập trắc nghiệm hoá học CÂU 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 ĐÁP ÁN C C A A A C C A C B A B B D A ... HIỆU CH NH2 Axit aminoetanoic Axit- 2-aminopropanoic Axit- 2-aminopentadioic Axit 2,6–điaminohexanoic Axit aminoaxetic Axit -aminopropionic Axit -aminoglutaric Axit glyxin Alanin axit glutamic... lí, hóa, anh Dưới chuyên đề ôn luyện thứ môn Hóa Học T 154 Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT VÀ PROTEIN A LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM AMIN I CÔNG THỨC... học Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit Protein 178 A vinylamoni fomat amoni acrylat B amoni acrylat axit 2-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D axit 2-aminopropionic axit

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan