Tài liệu XML cơ bản và nâng cao | Tailieuhay tai lieu xml

58 130 0
Tài liệu XML cơ bản và nâng cao | Tailieuhay tai lieu xml

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu XML cơ bản và nâng cao | Tailieuhay tai lieu xml tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

q F E = Bài tập Vật lý 11 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG. Gồm ba chủ đề. - Chủ đề 1: Điện tích. Lực điện. Điện trường. - Chủ đề 2: Điện thế. Hiệu điện thế. - Chủ đề 3: Tụ điện. Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. LỰC ĐIỆN. ĐIỆN TRƯỜNG. I. Kiến thức: 1. Vật nhiểm điện_ vật mang điện, điện tích_ là vật có khả năng hút được các vật nhẹ. Có 3 hiện tượng nhiễm điện là nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng. 2. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét được gọi là điện tích điểm. 3. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái (ngược) dấu thì hút nhau. 4. Định luật Cu_Lông (Coulomb): Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đạt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng Công thức: 2 21 . r qq kF = Với k = 9 0 10.9 .4 1 = επ ( 2 2 . C mN ) q 1 , q 2 : hai điện tích điểm (C ) r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m) 5.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (môi trường đồng tính) Điện môi là môi trường cách điện. Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giãm đi ε lần khi chúng được đặt trong chân không: 2 21 . . r qq kF ε = ε : hằng số điện môi của môi trường. (chân không thì ε = 1) 6. Thuyết electron (e) dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật. Trong việc vận dụng thuyết e để giải thích các hiện tượng nhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), ta thừa nhận chỉ có e có thể di chuyển từ vật này sang vật kia hoặc từ điểm này đến điểm kia trên vật. 7. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. 8. Xung quanh mỗi điện tích tồn tại một điện trường, điện trường này tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. 9. Cường độ điện trường (cđđt) đặc trưng cho tác dụng lực điện của điện trường. q F E = Cường độ điện trường là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng vectơ CĐĐT: 10. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không (hoặc trong không khí) : 2 r Q kE = Trung tâm LTĐH&BD HSG Duy Minh Trang 1 Bài tập Vật lý 11 Nếu đặt điện tích trong môi trường điện môi đồng chất: 2 .r Q kE ε = Với ε là hằng số điện môi của môi trường. 11. Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cđđt tại điểm đó. Đường sức điện đi ra từ điện tích dương và đi vào (kết thúc) ở điện tích âm. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ duy nhất có một đường sức. Quy ước vẽ số đường sức: số đường sức đi qua một điện tích nhất định, đặt vuông góc với đường sức tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cđđt tại điểm đó. 12. Nguyên lí chồng chất điện trường: 21 EEE += . II. Hướng dẫn giải bài tập: - Trong SGK VL 11, công thức của định luật CouLomb chỉ dùng để tính độ lớn của lực tác dụng giữa hai điện tích điểm. Vì vậy, ta chỉ đưa độ lớn (chứ không đưa dấu) của các điện tích vào công thức. - Để xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm, ta dùng định luật CouLomb. Để xác định lực điện trong trường hợp tổng quát, ta dùng công thức: EqF .= - Ngoài lực điện, trên điện tích còn có thể có các lực khác tác dụng như trọng lực, lực đàn hồi, … Hợp lực của các lực này sẽ gây ra gia tốc cho điện tích. - Thuật ngữ “cường độ điện trường” vừa được dùng để chỉ chính đại lượng cường độ điện trường với tư cách là đại lượng vectơ, vừa để chỉ độ lớn của đại lượng đó. III. Bài tập: Dạng 1: XÁC ĐỊNH LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐIỂM. PP chung:  TH chỉ có hai (2) điện tích điểm q 1 và CĂN BẢN VỀ XML Căn XML MỤC LỤC Chương mở đầu .5 1XML gì? 2Các nội dung trình bày Ngôn ngữ lien kết định vị tài liệu .6 Chương XML (eXtensible Markup Language) .7 1Phần lý thuyết 2Các quy tắc cần lưu ý 3Chỉ thị xử lý (Processing Instructions) lời thích (Comments) 4Không gian tên (namespace) 4.1.1Khai báo không gian tên (namespace) 4.1.2Không gian tên mặc định (namespace default) 5CDATA 6Thực thể định nghĩa sẵn XML 7Phần ví dụ Chương 12 DTD (Document Type Definition) 12 1DTD gì? 2Định nghĩa tài liệu DTD 2.1Phần tử 2.1.1Định nghĩa DTD tham chiếu nội 2.1.2Định nghĩa DTD tham chiếu ngoại 2.2Phần tử 2.3Phần tử 2.4Thực thể(Entity) 2.4.1Thực thể gì? 2.4.1.1Thực thể tổng quát 2.4.1.1.1Thực thể tổng quát nội 2.4.1.1.2Thực thể tổng quát ngoại 2.4.1.2Thực thể tham số 2.4.1.2.1Thực thể tham số nội 2.4.1.2.2Thực thể tham số ngoại Chương 25 Căn XML Xpath (XML Path Language) 25 1Giới thiệu 2Cú pháp XPath 2.1Đường dẫn tuyệt đối 2.2Đường dẫn tương đối 2.3Chọn phần tử ký tự đại diện 2.4Chọn phần tử theo điều kiện 2.5Một số hàm thường dùng 2.6Một số toán tử thường dùng 3Một số ví dụ Chương 41 XSL (eXtensible style sheet) 41 1XSL gì? 2Qui tắc chung 3Một số phần tử(element) thường dùng XSL 3.1Phần tử value-of 3.2Phần tử attribute 3.3Phần tử attribute-set 3.4Phần tử element 3.5Phần tử apply-templates 3.6Phần tử call-template 3.7Phần tử for-each 3.8Phần tử if 3.9Phần tử điều khiển choose 3.10Phần tử variable 3.11Phần tử param 3.12Phần tử include 3.13Phần tử import Chương 53 XLink XPointer 53 1XLink XLink gì? 3Cách tạo liên kết XLink 4Liên kết đơn giản (simple) 5Liên kết mở rộng (extended) 6Cung liên kết Căn XML 7Cung kết nối 8Cung kết nối nhiều đỉnh 9Cung kết nối tổ hợp 10XPointer(XML Pointer Language) 11XPointer gì? 12Định vị vị trí liệu Căn XML Chương mở đầu Trong thời đại Công nghệ Thông tin XML (eXtensible Markup Language) chiếm vị trí số quan trọng việc chuyển tải, trao đổi liệu liên lạc ứng dụng Điều khẳn định hệ điều hành từ WindowsXP trở đi, bên chứa đầy XML Hơn Net đời làm cho XML trở nên thịnh hành Sử dụng kỹ thuật XML tập đoàn Microsoft mà Sun, IBM, Oracles điều hỗ trợ XML dùng ứng dụng XML gì? XML ngôn ngữ xây dựng cấu trúc tài liệu văn bản, dựa theo chuẩn SGML (Standard Generalized Markup Language: siêu ngôn ngữ có khả sinh ngôn ngữ khác) SGML phát triển cho việc định cấu trúc nội dung tài liệu điện tử, tổ chức ISO (International Organization for Standards) chuẩn hoá năm 1986 SGML IBM đưa ra, song không kể đến đóng góp công ty khác XML W3C (World Wide Web Consortium: tổ chức độc lập định tiêu chuẩn cho trình duyệt Web, máy chủ ngôn ngữ) phát triển, đặc tả XML lại Netscape, Microsoft thành viên dự án Text Encoding Initiative (TEI) xây dựng Tổ chức W3C XML Special Interest Group có đại diện từ 100 công ty nhiều chuyên gia mời khác Lý đời XML SGML rắc rối, HTML có nhiều giới hạn nên năm 1996 tổ chức W3C thiết kế XML XML version 1.0 định nghĩa hồ sơ February 1998 W3C Recommendation Điểm quan trọng kỹ thuật XML không thuộc riêng công ty nào, sản phẩm mà trí tuệ thuộc gới, tiêu chuẩn người công nhận soạn World Wide Web Consortium - W3C (một ban soạn thảo với diện tất chuyên gia Tin học) ý kiến đóng góp cách trao đổi qua Email Bản thân XML đơn giản, công cụ chuẩn định để làm việc với XML Document Object Model - DOM, XPath, XSL, v.v hữu hiệu, chuẩn phát triển không ngừng XML giống HTML ngôn ngữ đánh dấu, điều cần nói đời XML để khắc phục cho số yếu HTML HTML XML sử dụng tag tag HTML liệu tag xây dựng định nghĩa trước, tức người lập trình phải tuân thủ theo thẻ định nghĩa HTML, HTML có khoản 400 tag, để nhớ hết 400 tag khó khăn người lập trình web chuyên nghiệp thật khó người không chuyên Hơn tag HTML không nói lên mô tả liệu Nhưng XML hoàn toàn khác tag XML người lập trình định nghĩa tag mô tả liệu mà người lập trình muốn truyền đạt Các nội dung trình bày Khi XML đời có hàng loạt ngôn ngữ chuẩn đưa để làm việc với XML, tài liệu xin trình bày phần sau: Ngôn ngữ XML(eXtensible Markup Language ) Căn XML Ngôn ngữ xây dựng cấu ... Tổng hợp các thủ thuật cơ bản và nâng cao của MICROSOFT WORD 1 Thủ thuật word phần 1 Khi chữ trong Microsoft Word bị nhảy cách Khi sử dụng Microsoft Word với bộ mã Unicode, đôi khi các chữ có dấu bị nhảy cách làm bạn rất khó chịu. Khắc phục tình trạng này rất dễ. Bạn chỉ cần vào Tools > Options >Edit. Tại thẻ Edit, bạn bỏ dấu tích ở bảng Use smart copy and paste, sau đó nhấn OK. Lỗi cách chữ khó chịu sẽ lập tức biến mất. Microsoft đã rất cố gắng nhằm hoàn thiện và bổ sung thêm nhiều tính năng mới tiện dụng hơn cho bộ phần mềm Microsoft Office. Nhưng phần lớn “sức mạnh tiềm ẩn” của MS Office - những lựa chọn ẩn, những tính năng chưa hề được biết đến hay những shortcuts - đều gần như không được biết đến hay không được sử dụng. Thông qua bài viết này chúng tôi mong muốn được giới thiệu đến bạn những thủ thuật đơn giản và hiệu quả cho Word, Excel, Outlook, và PowerPoint. Có thể nói những thủ thuật này sẽ giúp bạn sử dụng hiệu quả hơn bộ phần mềm văn phòng này, khai thác những khả năng tiềm tàng hoặc tuỳ biến theo phong cách riêng của mình. Tuy nhiên chúng tôi cũng xin chú ý bạn là hầu hết những thủ thuật sau đây sẽ vận hành rất tốt đối với phiên bản Microsoft Office XP và 2003. Thủ thuật chung Phóng to hay thu nhỏ Nếu bạn đang sở hữu một mouse (con chuột máy tính) có thanh cuộn ở giữa (scroll button) thì bạn hoàn toàn có thể phóng to hay thu nhỏ văn bản của mình trong cửa sổ MS Office cực kì nhanh chóng bằng cách giữ phím Ctrl và xoay thanh cuộn – xoay lên phía trước là phóng to và về phía sau là thu nhỏ lại. Định dạng nhanh chóng Một trong những “viên ngọc ẩn” trong MS Office chính là Format Painter – có hình dáng như chiếc chổi sơn trên thanh công cụ chuẩn (Standard toolbar). Nếu chưa có bạn có thể vào Tool | Commands, tìm đến mục Format và kéo biểu tượng của công cụ thả vào thanh công cụ chuẩn. Khi bạn nhắp chuột vào biểu tượng chiếc chổi sơn, công cụ sẽ copy lại định dạng văn bản tại nơi con trỏ chuột xuất hiện. Nếu bạn lựa chọn cả một đoạn (paragraph) hay một ô (cell) rồi mới nhắp chuột vào biểu tượng công cụ thì định dạng của đoạn hay ô đó sẽ được sao chép lại. Sau đó bạn chỉ cần kéo chuột lựa chọn đoạn văn bản bạn muốn “dán” định dạng giống như đoạn nguồn là xong. 2 Bằng cách nhắp đúp chuột lên biểu tượng của Format Painter, bạn có thể áp dụng định dạng đã được sao chép liên tục cho đến khi bạn ấn phím Esc. Thêm nhiều lựa chọn hơn Nếu bạn giữ nguyên phím Shift sau đó chọn File trong ứng dụng Word hoặc trong cửa sổ soạn e-mail mới của Outlook, bạn sẽ thấy sự thay đổi trong menu File. Với Word và Outlook bạn sẽ thấy có thêm lựa chọn Save All và Close All còn trong Excel bạn sẽ chỉ thấy có Close All. Xuống dòng không tạo chỉ mục Trong một đoạn có chỉ mục nếu bạn muốn xuống dòng mà không muốn dòng đó có chỉ mục thì bạn chỉ cần ấn tổ hợp phím Shift-Enter. Lần tới bạn ấn Enter để xuống dòng và tiếp tục theo danh sách chỉ mục. Riêng trong Excel để xuống dòng trong một ô bạn hãy ấn Alt-Enter. Các Smart Tags Smart Tags - bắt đầu xuất hiện trong phiên bản Microsoft Office XP – chính là những biểu tượng ứng dụng công nghệ XML nên có thể xuất hiện ngay lập tức ở trên hoặc ở dưới các dữ liệu phù hợp với tính A. Đặt vấn đề I. Lí do chọn đề tài - Trong chơng trình môn Toán ở Tiểu học hiện nay, nội dung dạy về phân số, các phép tính về phân số đợc đa vào giảng dạy, trong chơng trình Toán 4. Đây là nội dung dạy học toán mới trong chơng trình Toán 4. Phân số, các phép tính về phân số là một nội dung khó đối với học sinh lớp 4, hơn thế nữa là các bài toán có kiến thức nâng cao bồi dỡng cho học sinh khá, giỏi ở lớp 4 lại là những bài toán mang tính trừu tợng cao. Đòi hỏi học sinh phải t duy và sáng tạo mới có thể giải đợc các bài toán đó. - Trong các nội dung bồi dỡng toán cho học sinh giỏi lớp 4 hiện nay thì nội dung bồi dỡng về phân số, các phép tính về phân số, các bài toán có nội dung về phân số là một nội dung khó, hai nữa các nội dung này thờng xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏi. Các bài tập này hầu hết học sinh đều khó khăn trong cách giải hoặc nhiều học sinh không giải quyết nổi. - Qua thực tế là kết quả của bài kiểm tra định kỳ, kết quả kiểm tra chất l- ợng học sinh giỏi, các đề thi học sinh giỏi của nhiều năm trở lại đây. Bài toán về phân số thờng xuyên xuất hiện với nhiều dạng loại khác nhau. Nhng số em giải quyết tốt các bài toán về phân số cha nhiều, kết quả bài kiểm tra, bài thi cha cao. - Chính vì vậy trong năm học năm 2009 - 2010 này, Tôi đã đi sâu tìm tòi và nghiêm cứu cách dạy các bài toán về phân số để bồi dỡng cho những học sinh khá và giỏi toán ở lớp 4, nhằm giúp các em có kiến thức một cách hệ thống các dạng toán về phân số, giúp các em tháo gỡ khó khăn khi gặp các bài toán về phân số trong các đề thi học sinh giỏi II. Phạm vi đề tài Học sinh khá, giỏi lớp 4 - Trờng tiểu học Xuân Lộc 1. III.Thời gian thực hiện Năm học 2009 - 2010 1 B. Quá trình thực hiện đề tài I. Khảo sát thực tế 1. Về học sinh - ở chơng trình môn toán lớp 4, nội dung phân số và các phép tính về phân số đợc đa vào dạy học kỳ II. Vừa làm quen, học khái niệm phân số các em phải học ngay các phép toán về phân số, rồi giải các bài toán về phân số cho nên các em cảm thấy đây là một nội dung khó, khi bồi dỡng các bài toán khó về phân số nhiều em cảm thấy " sợ "giải các bài toán về phân số. - Việc vận dụng các tính chất của phân số, các qui tắc tính chậm. - Các tính chất của các phép tính về phân số trừu tợng nhiều học sinh khó nhận biết, mối quan hệ giữa các thành phần trong các phép tính về phân số nhiều học sinh không phát hiện đợc do khả năng quan sát cha nhanh. - Qua nhiều đề thi kiểm tra chất lợng học sinh giỏi của trờng, của huyện, của tỉnh (những năm trớc), phần nhiều học sinh không giải quyết đợc bài toán có nội dung về phân số, giải sai về cách giải, không chính xác về kết quả. Gần đây nhất là trong đề thi kiểm tra định kỳ lần 1 (giữa kỳ 1 ) ở lớp 4 có một bài tập số 5 : Tính nhanh : (1điểm) - Bài tập phát hiện học sinh giỏi 128 1 64 1 32 1 16 1 8 1 4 1 2 1 ++++++ Thực tế số em giải đợc và đúng bài tập này rất ít, phần nhiều giải sai hoặc bỏ giấy trắng, nhiều em giải dài dòng cha nhanh. Tìm hiểu nguyên nhân thấy rằng các em không biết quan sát, so sánh, các phân số trong tổng, không phân tích đợc qui luật có trong dãy phân số đó để tính nhanh. 2. Về giáo viên Trong các bài dạy về phân số giáo viên không mở rộng kiến thức cho học sinh. Không phân định đợc rõ dạng bài, để khắc sâu cách giải cho 1 CHƯƠNG 1: MATLAB CƠ BẢN §1. CÁC TOÁN TỬ CƠ BẢN CỦA MATLAB 1. Các toán tử cơ bản: Matlab là một phần mềm cao cấp dùng để giải các bài toán. Để khởi động MATLAB ta bấm đúp vào icon của nó. Các file MATLAB có dạng * .m và chỉ chạy trong môi trường MATLAB. MATLAB xử lí số liệu như là ma trận. Khi ta đánh lệnh vào cửa sổ lệnh, nó sẽ được thi hành ngay và kết quả hiện lên màn hình. Nếu ta không muốn cho kết quả hiện lên màn hình thì sau lệnh ta đặt thêm dấu “;”. Nếu lệnh quá dài, không vừa một dòng dòng có thể đánh lệnh trên nhiều dòng và cuối mỗi dòng đặt thêm dấu rồi xuống dòng. Khi soạn thảo lệnh ta có thể dùng các phím tắt : ↑ Ctrl-P gọ i lại lệnh trước đó ↓ Ctrl-N gọi lệnh sau ← Ctrl-B lùi lại một kí tự → Ctrl-F tiến lên một kí tự Ctrl-→ Ctrl-R sang phải một từ Ctrl-← Crtl-L sang phải một từ home Ctrl-A về đầu dòng end Ctrl-E về cuối dòng esc Ctrl-U xoá dòng del Ctrl-D xoá kí tự tại chỗ con nháy đứng backspace Ctrl-H xoá kí tự trước chỗ con nháy đứng ) Các phép toán cơ bản của MATLAB gồm: + cộng - trừ * nhân / chia phải \ chia trái ^ luỹ thừa ‘ chuyển vị ma trận hay số phức liên hợp ) Các toán tử quan hệ : < nhỏ hơn <= nhỏ hơn hay bằng > lớn hơn >= lớn hơn hoặc bằng == bằng ~= không bằng ) Các toán tử logic : & và | or ~ not ) Các hằng : 2 pi 3.14159265 i số ảo j tương tự i eps sai số 2 -52 realmin số thực nhỏ nhất 2 -1022 realmax số thực lớn nhất 2 1023 inf vô cùng lớn NaN Not a number 2. Nhập xuất dữ liệu từ dòng lệnh: MATLAB không đòi hỏi phải khai báo biến trước khi dùng. MATLAB phân biệt chữ hoa và chữ thường. Các số liệu đưa vào môi trường làm việc của MATLAB được lưu lại suốt phiên làm việc cho đến khi gặp lệnh clear all. MATLAB cho phép ta nhập số liệu từ dòng lệnh. Khi nhập ma trận từ bàn phím ta phải tuân theo các quy định sau : • ngăn cách các phần tử của ma trận bằng dấu “,” hay dấu trống • dùng dấu “;” để kết thúc một hàng • bao các phần tử của ma trận bằng cặp dấu ngoặc vuông [ ] Để nhập các ma trận sau: ⎡⎤ ⎡⎤ ⎢⎥ ⎢⎥ =− = − = ⎡⎤ ⎣⎦ ⎢⎥ ⎢⎥ ⎢⎥ ⎢⎥ ⎣⎦ ⎣⎦ 124 1 A325 B1421 C4 153 7 ta dùng các lệnh: A = [ 1 2 3; 3 -2 4; 1 5 3] B = [ 1 4 2 1] C = [ 1; 4; 7] 3. Nhập xuất dữ liệu từ file: MATLAB có thể xử lí hai kiểu file dữ liệu: file nhị phân * .mat và file ASCII * .dat. Để lưu các ma trận A, B, C dưới dạng file nhị phân ta dùng lệnh: save ABC A B C và nạp lại các ma trận A, B bằng lệnh: load ABC A B Nếu muốn lưu số liệu của ma trận B dưới dạng file ASCII ta viết: save b.dat B /ascii 3 Ta viết chương trình ct1_1.m như sau: clear A = [1 2 3; 4 5 6] B = [3; -2; 1]; C(2) = 2; C(4) = 4 disp(’Nhan phim bat ky de xem nhap/xuat du lieu tu file’) save ABC A B C %luu A,B & C duoi dang MAT-file co ten ’ABC.mat’ clear(’A’, ’C’) %xoa A va C khoi bo nho load ABC A C %doc MAT - file de nhap A va C vao bo nho save b.dat B /ascii %luu B duoi dang file ASCII co ten ’b.dat’ clear B load b.dat %doc ASCII b x = input(’Nhap x:’) format short e x format rat, x format long, x format short, x 4. Nhập xuất dữ liệu từ bàn phím: Lệnh input cho phép ta nhập số liệu từ bàn phím. Ví dụ: x = input(’Nhap x: ’) Lệnh format cho phép xác định dạng thức của dữ liệu. Ví dụ: format rat % so huu ti format long % so sẽ có 14 chu so sau dau phay format long e % so dang mu format hex % so dang hex format short e %so dang mu ngan format short %tro ve so dang ngan (default) Một cách khác để hiển thị giá trị của bi ến và chuỗi là đánh tên biến vào cửa số lệnh MATLAB. Ta cũng có thể dùng disp và fprintf để hiển thị các biến. Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12 cơ bản và nâng cao Học kỳ 1- năm học 2014-2015 Trường THPT Chuyên Tiền Giang Trang 1 CHƯƠNG 1. ESTE - LIPIT MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Công thức của este no, đơn chức mạch hở là ? A.C n H 2n O B.C n H 2n O 2 C.C n H 2n+2 O 2 D.C n H 2n-2 O Câu 2.Chất có công thức nào sau đây là este? A.C 2 H 5 OH B.CH 3 COOC 2 H 5 C.CH 3 COOH D.CH 3 CHO Câu 3.Hợp chất X có công thức CH 3 OOCCH 2 CH 3 . Tên của X là ? A.metyl propionat B.etyl axetat C.metyl axetat D.propyl axetat Câu 4: Hợp chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , được tạo nên từ ancol etylic.Tên của X là? A.etyl fomat B.etyl propionat C.etyl axetat D.etyl butirat Câu 5: Số đồng phân este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là ? A.2 B.3 C.1 D.4 Câu 6: Chọn phát biểu sai: A.Các este thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. B.Các este tan vô hạn trong nước. C.Nhiệt độ sôi của este thấp hơn nhiệt độ sôi của axit hoặc ancol có cùng phân tử khối. D.Các este thường có mùi thơm đặc trưng. Câu 7: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ? A.CH 3 CH 2 CH 2 OH B.CH 3 COOCH 3 C.CH 3 CH 2 COOH D.HCOOCH 2 CH 3 Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải là của este? A.Chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. B.Làm dung môi. C.Lên men điều chế ancol etylic. D.Điều chế polime. Câu 9: Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì? A.Axit axetic và ancol vinylic B.Axit axetic và anđehit axetic C.Axit axetic và ancol etylic D.Axetic và ancol vinylic Câu 10: Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C 4 H 6 O 2 là công thức nào ? A.HCOO-CH=CH-CH 3 B.CH 3 COO-CH=CH 2 C.HCOO-C(CH 3 )=CH 2 D.CH 2 =CH-COOCH 3 Câu 11: Chất béo là A.đieste của glixerol và các axit béo. B.triglixerit. C.trieste của glixerol và các axit mạch thẳng. D.monoeste của glixerol và các axit béo. Câu 12: Phản ứng giữa ancol và axit tạo thành este có tên gọi là gì? A. Phản ứng trung hòa B. Phản ứng ngưng tụ C. Phản ứng este hóa D. Phản ứng kết hợp. Câu 13: Este đựơc tạo thành từ axit no , đơn chức và ancol no đơn chức có công thức cấu tạo ở đáp án nào sau đây? A. C n H 2n-1 COOC m H 2m+1 B . C n H 2n-1 COOC m H 2m-1 C. C n H 2n+1 COOC m H 2m-1 D. C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 Câu 14: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì? A. Metyl axetat B. Etyl etylat C. Etyl axetat D. Axetyl etylat Câu 15:Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa thành những chất nào sau đây ? A .NH 3 , CO 2 . B.NH 3 , CO 2 , H 2 O. C.H 2 O, CO 2 . D.NH 3 , H 2 O. Câu 16: Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12 cơ bản và nâng cao Học kỳ 1- năm học 2014-2015 Trường THPT Chuyên Tiền Giang Trang 2 A.không thuận nghịch. B.thuận nghịch. C.cho, nhận electron. D.xà phòng hóa. Câu 17: Mỡ động vật là: A. Este của axit oleic và glixerol C. Hỗn hợp nhiều triglixerin khác nhau B. Este của axit panmitic D. Muối natri của axit béo. MỨC ĐỘ HIỂU Câu 1: Số phản ứng xảy ra khi cho các đồng phân đơn chức của C 2 H 4 O 2 phản ứng với: Na, NaOH, Na 2 CO 3 là ? A.5 B.3 C.2 D.4 Câu 2: Hóa chất dùng để phân biệt C 2 H 5 OH, CH 3 CHO và C 3 H 5 (OH) 3 là A. ddịch AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 /OH − C. NaOH D. Na 2 CO 3 Câu 3: Dầu chuối là este isoamyl axetat được điều chế từ A. CH 3 COOH và (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH B. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 OH D. CH 3 COOH và (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH Câu 4: Thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng gọi là A. phản ứng hidro hóa. B. phản ứng este hóa. C. phản ứng hidrat hóa. D. phản ứng xà phòng hóa. Câu 5:Chất không thể điều chế trực tiếp axit axetic là A.CH 3 CHO B.CH 3 CH 2 Cl C.CH 3 CH 2 OH D.CH 3 COOC 2 H 5 Câu 6:Cho các chất sau: CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, NaOH, Na. Số cặp chất phản ứng được với nhau trong điều kiện thích hợp là A.3 B.4 C.2 D.5 Câu 7: Chất hữu cơ (X) mạch hở có ... BBB (#PCDATA)> File XML viết sau hợp quy tắc: < ?xml version="1.0"?>

Ngày đăng: 26/10/2017, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan