SKKN công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT

16 207 1
SKKN  công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHÚC ĐỘNG - - ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG THPT Người viết :TRỊNH THỊ MINH NGUYỆT Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc - SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên : Trịnh Thị Minh Nguyệt Chức vụ : tổ phó Ngày sinh : 07 – 02 – 1971 Năm vào ngành : 1998 Nơi công tác : trường THPT Chúc Động Trình độ chuyên môn : đại học Hệ đào tạo : quy Bộ môn giảng dạy : tiếng Pháp Trình độ trị : sơ cấp Tên đề tài SKKN : Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT GIỚI THIỆU trường phổ thông nói chung, trường trung học phổ thông nói riêng, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhân cách cho học sinh Song năm gần lý luận thực tế chưa có nghiên cứu đầy đủ để tạo định hướng thống cho công tác chủ nhiệm lớp, hiệu hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp bị hạn chế Vả lại, tác động quy luật kinh tế thị trường mặt tích cực, ảnh hưởng tiêu cực đáng lo ngại hệ thống giá trị có thay đổi, tính phức tạp chế mở tác động không nhỏ đến trình giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, chưa có chế độ, sách thỏa đáng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Vì vậy, thầy cô giáo chưa đủ điều kiện toàn tâm toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục hệ trẻ Trước thực tế đó, việc xác định nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời đề nội dung, cách thực nội dung cần thiết Về nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm «Điều lệ trường phổ thông » ban hành ngày 18/03/1980 nêu rõ in « Sổ chủ nhiệm » Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội phát cho giáo viên chủ nhiệm Từ nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm, cá nhân đè nội dung cụ thể cho công tác chủ nhiệm tôi, thu thành công định Tuy nhiên kế hoạch chủ nhiệm nhiều thiếu sót Tôi mong góp ý đồng nghiệp để công tác chủ nhệm hoàn thiện PHẦN TÌM HIỂU, PHÂN LOẠI HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM    -A – YÊU CẦU Học sinh tồn với tư cách đối tượng giáo dục đồng thời chủ thể giáo dục Để giáo dục học sinh có kết tốt, giáo viên chủ nhiệm phải hiểu em cách đắn, đầy đủ cụ thể, từ lựa chọn tác động sư phạm thích hợp Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu : Hoàn cảnh sống học sinh Mỗi học sinh sinh lớn lên hoàn cảnh gia đình khác nhau, tuổi tác, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức bố mẹ, quan tâm bố mẹ đối vất với cái, quan hệ thành viên gia đình,điều kiện sinh hoạt vật chất, điều kiện sinh hoạt tinh thần, quan hệ với láng giềng, quan hệ với bạn bè… Tất điều kiện có ảnh hưởng đến trẻ Những đặc điểm thể chất, sinh lý học sinh Thể lực (chiều cao, cân nặng…), sức khỏe (khỏe hay bệnh, bình thường hay khuyết tật….) Nắm vững đặc diểm này, giáo viên chủ nhiệm điều chỉnh công việc lớp cho hợp lý Những đặc điểm tâm lý học sinh Khả năng, nhận thức, tư em học tập, vui chơi, giao tiếp ; tác phong, sở thích, tình cảm em… Việc nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh giúp giáo viên lựa chọn, sử dụng phương pháp giáo dục cá biệt có kết tốt Tính cách, hành vi đạo đức học sinh Học sinh chăm hay lười học, khiêm tốn hay ba hoa, trung thưc hay không trung thực, mạnh dạn hay nhút nhát, nhân hậu, vị tha hay ích kỷ, có tính tự lập hay ỷ lại, có ý thức xây dựng hay vô tổ chức kỷ luật…Đặc biệt quan tâm đến cách ứng xử học sinh thầy cô giáo bạn bè hay chưa chuẩn mực xã hội, em có khiếu, sở thích Tóm lại, việc tìm hiểu nắm vững đặc điểm học sinh quan trọng cần thiết Nắm vững đặc điểm này, giáo viên chủ nhiệm chọn biện pháp tác động sư phạm phù howpf nhằm khơi dậy phát huy mặt mạnh sẵn có em, đồng thời hình thành phát triển phẩm chất cần thiết B – THỰC HIỆN Khi nhận lớp chủ nhiệm, tay có danh sách lớp Để có thêm thông tin, tiến hành số bước cụ thể Tổ chức cho học sinh làm phiếu sơ yếu lý lịch Học sinh điền thông tin vào mẫu phiếu giáo viên chủ nhiệm phát SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên :………………………………………Đoàn viên : (có / không) Ngày sinh :……………………………………………………………… Nơi sinh :………………………………………………………………… Nơi :…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Sở thích :………………………………………………………………… Năng khiếu :……………………………………………………………… Chức vụ làm năm học trước :……………………………………… Kết học tập rèn luyện năm học trước : + Hạnh kiểm :………………………………………… + Học lực :…………………………………………… Những môn đạt học lực trở lên :……………………………………… Bản thân : + thuộc hộ nghèo :…………………………………………… + thương, bệnh binh (bậc) :…………………………… + có …………….anh, chị em Họ tên bố :…………………………………… Tuổi :…………………… Nghề nghiệp :…………………… Nghề làm thêm :……………………… Họ tên mẹ :…………………………………… Tuổi :…………………… Nghề nghiệp :…………………… Nghề làm thêm :……………………… (Nếu bố mẹ ghi : Mất) Chúc Động ngày… tháng… năm… Chữ ký học sinh Sau có phiếu học sinh, phân loại đối tượng giáo dục : a Nhóm học sinh theo khu vực :nhằm tiện giám sá học sinh, liên hệ với phụ huynh qua học sinh khu vực b Nhóm có hoàn cảnh gia đình giống c Đặc điểm học sinh (sở thích, khiếu…) Kết phân loại học sinh ghi vào sổ chủ nhiệm theo mục, nội dung Trên sở đó, dự kiến kế hoạch công tác giáo dục lớp với cá nhân Tiến hành số hoạt động tập thể để học sinh bộc lộ tính cách - Trò chuyện với học sinh vài đối tượng giáo dục cần phải nghiên cứu xem xét lại - Thăm gia đình số học sinh để nắm bắt cụ thể hơn, sâu sắc hoàn cảnh, nguyện vọng gia đình việc giáo dục cái, nét tính cách học sinh - Quan sát học sinh cần giáo dục đặc biệt thông qua hoạt động tập thể : sinh hoạt lớp, chào cờ, trực nhật, lao động… để bổ sung thêm nhận định ban đầu Sau tiến hành hai bước trên, nắm tình hình lớp, tóm tắt sau : LỚP 10A1 • Sĩ số học sinh : 46 • Đoàn viên : 27 • Học lực : + Giỏi : 01 + Khá : 12 + Trung bình : 33 + Yếu, : • Hạnh kiểm : + Tốt : 22 + Khá : 21 + trung bình : 03 • Học sinh thuộc hộ nghèo : 07 • Con thương bệnh binh : 02 • Con cán viên chức :03 • Con nông dân : 41 • Học sinh có bố mẹ : 02 • Học sinh có khiếu : 05 Tôi phân loại học sinh thành ba nhóm : * Nhóm : học sinh tích cực, hưởng ứng phong trào trường, lớp, tuân thủ nội quy trường lớp * Nhóm : học sinh kho0ong có biểu xấu, tính tích cực phong trào tập thể * Nhóm : học sinh có nhiều biểu yếu học tập, tư cách đạo đức cần phải quan tâm nhiều Theo dõi, tìm hiểu học sinh theo thời kỳ, suốt năm học Theo dõi học sinh qua sổ điểm, sổ ghi đầu bài, ssoor ghi chép cán lớp, qua kết qur học tập học sinh, qua nhận xét giáo viên môn Qua việc tìm hiểu mà thấy học sinh có tiến không, nhằm điều chỉnh phương pháp giáo dục cho phù hợp PHẦN XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM - A – YÊU CẦU Đây nội dung quan trọng giáo viên chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm giỏi đánh giá việc xây dựng tập thể học sinh thực có khả tự quản hoạt động Vì vậy, xây dựng tập thể học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành theo quy trình chặt chẽ Xây dựng tập thể học sinh tự quản mà nòng cốt đội ngũ cán lớp có khả tự điều hành hoạt động tập thể Tạo không khí tự rèn luyện, mạnh dạn, ý thức làm chủ học sinh Hình thành học sinh kỹ tổ chức : kỹ nhận nhiệm vụ lập kế hoạch hoạt động ; kỹ điều khiển tập thể lớp thực kế hoạch ;kỹ đánh giá kết hoạt động rút kinh nghiệm để làm tốt B – THỰC HIỆN Chọn đội ngũ cán đủ uy tín có lực điều khiển tập thể lớp Phương án : Lấy tinh thần xung phong nhận chức trách cán nhằm khuyến khích em có lực lãnh đạo muốn khẵng định lực Phương án : Giáo viên chủ nhiệm đưa danh sách đề cử cán lọc từ sơ yếu lý lịch xem xét qua thực tế, khéo léo biến ý định thành định dân chủ tập thể học sinh Tổ chức huấn luyện đội ngũ cán lớp * Tập hợp đội ngũ cán lớp, nêu rõ mục đích huấn luyện nhằm bồi dưỡng hiểu biết cho em ý nghĩa tác dụng việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh, vai trò nhiệm vụ cán lớp việc xây dựng tập thể lớp, mối quan hệ công tác cán với * Giao nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp * Cho cán lớp thảo luận, bàn biện pháp thực kế hoạch công tác lớp, định hướng vào công việc cán lớp * Hướng dẫn cán lớp ghi chép sổ công tác lớp - Sổ sủa lớp trưởng : ghi chép tóm tắt tình hình học tập rèn luyện lớp hàng tuần, hàng tháng ; theo dõi thi đua tổ ; theo dõi kết thi đua lớp so với lớp khác - Sổ lớp phó học tập : theo dõi tình hình học tập lớp, học sinh có cố gắng học sinh có biểu lười học kết học xuống dốc - Sổ tổ trưởng : ghi chép ưu, khuyết điểm tổ viên hàng tuần Đây quan trọng để giáo viên xếp loại hạnh kiểm tháng, học kỳ năm học, sở để xếp thi đua tổ - Sổ tài : thư ký lớp giữ ghi chép việc thu, chi quỹ lớp 3 Tổ chức bồi dưỡng toàn lớp nội dung xây dựng tập thể lớp tự quản : nội dung thực sinh hoạt lớp Những nội dung học sinh cần nắm : • Thế tập thể lớp tự quản • Vai trò, trách nhiệm cán lớp trình xây dựng lớp • Cách tự quản học vắng giáo viên • Cách tự quản học • Cách tự quản sinh hoạt tập thể hàng tuần • Cách tự quản hoạt động lên lớp Tổ chức hoạt động thực tế để học sinh rèn luyện kỹ tự quản Các hoạt động tổ chức theo phương châm « Thầy lui dần hậu trường », để « học trò tự quản lý điều khiển » PHẦN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN - - A – YÊU CẦU Thông qua hoạt động lên lớp, học sinh củng cố, bổ sung, mở rộng thêm tri thức học, phát triển óc thẩm mỹ, tăng cường thể chất, nhận thức, ý thức công dân, tình yêu quê hương đất nước - Giáo d ục thái độ tích cực, tinh thần đoàn kết, ý thức chủ động mạnh dạn tr`ong hoạt động tập thể - Rèn luyện cho học sinh kỹ tự quản hoạt động lên lớp, góp phần giáo dục tính tích cực người công dân tương lai B – THỰC HIỆN * Hoạt động giáo dục toàn diện bao gồm : hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa văn nghệ, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động v.v… a) Giáo viên chuẩn bị nội dung hoạt động, xây dựng yêu cầu giáo dục đạt hoạt động đó, dự kiến người tham gia, địa điểm, phương tiện vật chất cần thiết b) Học sinh lập kế hoạch chuận bị kế hoạch sở có cố vấn GVCN, phân công công việc cụ thể, xây dựng chương trình hành động c) Thực kế hoạch hoạt động : thực theo chương trình vạch GVCN theo dõi hoạt động kịp thơi chỉnh đốn, cố vấn cho em giải tình nảy sinh dự kiến d) Rút kinh nghiệm đánh giá kết : GVCN đội ngũ cán lớp rút kinh nghiệm đánh giá kết hoạt động * Để đạt yêu cầu đặt phần này, tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động sau : 1.Tổ chức thi : cuối tháng tổ chức lần Nội dung : chủ đề kiến thức học đường, kiến thức xã hội , xử lý tình văn nghệ, vệ sinh môi trường Học sinh tổ chức thành ba nhóm, nhóm từ 1đến người (tùy thuộc vào chủ đề) Đề thi GVCN cán lớp sưu tập biên soạn, có tham khảo ý kiến giáo viên môn.Hoạt động thu hút ý tham gia học sinh 2.Tổ chức thăm gia đình sô học sinh đặc biệt (có hoàn cảnh đặc biệt, cá biệt gia đình co tang bố, mẹ, ông, bà,… ) Thông qua hoạt động học sinh co dịp tìm hiểu nhau, tăng thêm đoàn kết, đồng cảm, tình thương yêu đùm bọc lẫn 3.Tổ chức số buổi lao động tập thể : giao cho cán lớp tự quản (phân công mang dụng cụ, phân chia công việc cho nhóm) 4.Tổ chức thi đua học tập tổ, cá nhân, cuối đợt thi đua phát thưởng cho tổ cá nhân xuất sắc 5.Tổ chức tham quan danh lam thắng cảnh địa phương giúp em hiểu rõ lịch sử quê hương, qua giáo dục tình yêu quê hương, đất nước 6.Tổ chức liên hoan : liên hoan vào đợt 20 – 11 cuối năm học PHẦN LIÊN KẾT VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG VÀ NGOÀI TRƯỜNG ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH - A YÊU CẦU - Kết hợp với lực lượng giáo dục khác nhằm đinh hướng cho em phát triển hướng - Liên kết với Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh để tiên hành hoạt động giáo dục toàn diện lớp - Liên kết với gia đình nhằm có thông tin qua lại để hiểu rõ học sinh hơn, từ điều chỉnh phương pháp giáo dục cho phù hợp - Phối hợp với giáo viên môn để nắm rõ tình hình học tập em B THỰC HIỆN Kết hợp giúp đỡ tổ chức Đoàn trường, Chi đoàn Tôi quan tâm đến công tác Chi đoàn, thường xuyên dựa vào Chi đoàn để tổ chức hoạt động giáo dục, nêu cao vai trò đoàn viên thành viên lớp Trong sinh hoạt giành thời gian cho Bí thư nhận xét đoàn viên Vì công tác chủ nhiệm đạt hiệu cao Phối hợp với giáo viên dạy môn học : - Theo dõi thường xuyên ý thức kết học tập học sinh nói riêng, lớp nói chung môn học, thông qua hỏi ý kiến giáo viên môn - Dự quan sát ý thức, hứng thú học tập, thăm dò, phát khó khăn học sinh lớp - Trao đổi với giáo viên môn học sinh đặc biệt Đồng thời tiếp thu ý kiến giáo viên môn phản ánh để cung hỗ trợ, phối hợp tác động với lớp nói chung, học sinh nói riêng Thực liên kết vơi gia đình - Tiến hành họp phụ huynh theo định kỳ - Thông qua buổi họp phụ huynh, giáo viên giúp cha mẹ học sinh hiểu chủ trương, kế hoạch giáo dục trường, kế hoạch phấn đấu lớp - Thông báo kết học tập, tu dưỡng đạo đức học sinh cho phụ huynh theo định kỳ (hàng tháng) thông qua sổ liên lạc Đồng thời yêu cầu phụ huynh học sinh thông tin cho giáo viên chủ nhiệm tình hình em nhà Nhờ đó, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp - Mời cha mẹ học sinh cá biệt đến trường thường xuyên liên lạc qua điện thoại để trao đổi trực tiếp nhằm bàn biện pháp phối hợp để giáo dục học sinh PHẦN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH - A – YÊU CẦU - Đánh giá kết giáo dục học sinh nội dung lớn quan trọng công tác chủ nhiệm lớp - Đánh giá cách khách quan, công kết học tập, rèn luyện học sinh cách toàn diện, vào tiêu giáo dục nhà trường - Giúp GVCN điều chỉnh công việc cho phù hợp, kịp thời với thực tế - Đảm bảo việc đánh giá phải tiên hành thường xuyên, theo định kỳ tùy thuộc vào nội dung công việc B – THỰC HIỆN • Việc dánh giá kết giáo dục học sinh định kỳ theo tuần, tháng, dựa vào kết theo dõi tổ trưởng tổ trưởng theo dõi sát tổ viên, hàng ngày tiếp xúc, quan sát nên hiểu rõ thành viên tổ • Đánh giá kết giáo dục học sinh cuối kỳ - Trước hết họp lớp, thông báo chuẩn đánh giá cho học sinh thảo luận để học sinh hiểu có trách nhiệm tham gia đánh giá tự dánh giá - Mỗi học sinh đượ phát phiếu đánh giá Các học sinh tự đánh giá thân theo tiêu phiếu, tự xếp loại đạo đức theo mức : Tốt, Khá, Trung bình, Yếu - Sau họp tổ học sinh để thông qua tự đánh giá Ý kiến cua tổ nguồn thông tin đẻ định xếp loại học sinh - Cuối cùng, quyêt định công bố kết xếp loại đạo đức học sinh PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH Họ tên :… ….…………………………………………………………… Tổ : ………………………………………………………………………… TỰ ĐÁNH GIÁ TỐT KHÁ TB CHỈ TIÊU Ý THỨC HỌC TẬP : -Đi học -Nghỉ học phai có giáy phép chữ kí phụ huynh -Chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp -Không nói chuyện, làm việc riêng học -Hăng hái phát biểu xây dựng -Trung thực học tập Ý THỨC XÂY DỰNG HỌC TẬP -Giúp đỡ đoàn kết với bạn -Tích cực tham gia công việc chung tập thể -Biết lắng nghe ý kiến người khác để phân đấu -Biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè -Kính trọng thầy cô giáo Ý THỨC RÈN LUYỆN : -Không vi phạm nội quy nhà trường -Tham gia lao động tích cực -Biết giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân tốt TỔ XẾP LOẠI:………………………… Ghi chú: a Loại tốt: thực tốt tiêu b Loại khá: thực tương đối tốt, vài vi phạm nhỏ không kể c Loại trung bình: thực không đầy đủ, bị nhắc nhở vi phạm d Loại yếu: thương xuyên vi phạm, bị nhắc nhở nhiều lần không tiến PHẦN KÊT QUẢ CUỐI NĂM YẾU - Việc đánh giá kết giáo dục học sinh vào cuối năm mốc kết thúc công tác chủ nhiệm lớp năm học Sau tổng hợp, thu kết sau: 1.VỀ VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC: Tốt Khá Trung bình Yếu, Kết khảo sát đầu năm 22 21 03 Kết cuối năm học 44 02 0 Các em đoàn kết, than thiện, giúp đỡ lẫn nhau, không co phân chia bè phái, đố kỵ Luôn sẵn sàng phối hợp với GVCN giáo viên khác công việc học tập, sinh hoạt tập thể, giúp giáo viên hoàn thành tốt công việc Biết tôn trọng, giữ gìn công, vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân tốt… 2.VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP: Giỏi Khá Trung bình Yếu, Kết khảo sát đầu năm 01 12 33 Kết cuối năm học 04 30 12 Nhờ quan tâm, nhắc nhở, động viên thường xuyên GVCN, giáo viên môn gia đình, em có ý thức cao việc học tập nhà lớp, có tinh thần học hỏi, sáng tạo, em đạt kết cao vào cuối năm học ĐỀ NGHỊ - KIẾN NGHỊ Để thực thành công để tài này, có giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp, có tham mưu, tư vấn tổ trưởng tổ chủ nhiệm, số giáo viên chủ nhiệm lâu năm.Tôi xin chân thành cám ơn Tuy nhiên, kết việc thực đề tài hạn chế.Vậy xin có số đề nghị sau: Sở GD – ĐT Hà nội cần có văn hướng dẫn cụ thể công tác chủ nhiệm cấp học Cần có đợt tập huấn công tác chủ nhiệm, giống đợt tập huấn chuyên môn, việc giáo dục đạo đức cho học sinh quan trọng việc truyền đạt kiến thức Tổ giáo viên chủ nhiệm nên thường xuyên có buổi hội thảo công tác chủ nhiệm Qua đó, giáo viên học hỏi kinh nghiệm nhau, giáo viên vào nghề Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm Rất mong góp ý đồng nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng năm2010 Tác giả ký tên Trịnh Minh Nguyệt Ý kiến nhận xét đánh giá hội đồng sở ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nhận xét, đánh giá hội đồng khoa học cấp ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ... nêu rõ in « Sổ chủ nhiệm » Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội phát cho giáo viên chủ nhiệm Từ nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm, cá nhân đè nội dung cụ thể cho công tác chủ nhiệm tôi, thu thành công định Tuy... 1998 Nơi công tác : trường THPT Chúc Động Trình độ chuyên môn : đại học Hệ đào tạo : quy Bộ môn giảng dạy : tiếng Pháp Trình độ trị : sơ cấp Tên đề tài SKKN : Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT GIỚI... nhiệm vụ cán lớp việc xây dựng tập thể lớp, mối quan hệ công tác cán với * Giao nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp * Cho cán lớp thảo luận, bàn biện pháp thực kế hoạch công tác lớp, định hướng vào công

Ngày đăng: 26/10/2017, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan