Sự xác định đường tròn

17 526 1
Sự xác định đường tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kÝnh chóc søc khoÎ c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù thao gi¶ng Năm häc 2008 – 2009 Ng­êi thùc hiÖn: lª gia lîi Trèng ®ång ®«ng s¬n (V¨n ho¸ viÖt nam) CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn. Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác. 1. Nhắc lại về đường tròn. - Điểm M nằm trên đường tròn (O; R) - Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R) - Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; R) ⇔ ⇔ ⇔ Đường tròn tâm O bán kính R (R>0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng R. Kí hiệu: (O; R) hoặc (O). *Vị trí tương đối của điểm M đối với (O; R): M R O M O R O R M b/ c/ a/ OM > R OM = R OM < R  CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN ?1: Trên hình vẽ, điểm H nằm ?1: Trên hình vẽ, điểm H nằm bên ngoài (O;R), điểm K nằm bên ngoài (O;R), điểm K nằm bên trong (O;R). Hãy so sánh bên trong (O;R). Hãy so sánh OKH và OHK. OKH và OHK. Trong tam giác OKH muốn so sánh góc K và góc H ta làm như thế nào ? Căn cứ vào đâu để so sánh OH và OK ? Vị trí của K và H đối với (O) So sánh OKH và OHK So sánh OH và OK O K H CHNG II: NG TRềN 1. Nhc li v ng trũn. Tit 20 Bi 1: S XC NH NG TRềN. TNH CHT I XNG CA NG TRềN Gii: T ú suy ra OH > OK Trong tam giỏc OKH cú OH > OK suy ra OKH>OHK (nh lớ v gúc v cnh i din trong tam giỏc) So sánh OK và OH với R Ta cú: im H nm bờn ngoi ng trũn (O; R) nờn OH > R im K nm bờn trong ng trũn (O; R) nờn OK < R 2. Cỏch xỏc nh ng trũn. ?2/98 (sgk) CHNG II: NG TRềN Tit 20 Bi 1: S XC NH NG TRềN. TNH CHT I XNG CA NG TRềN A B O O' - V ng trung trc ca on thng AB. - Ly im O thuc ng trung trc ca on thng AB. - V ng trũn (O; OA) hoc (O; OB) Ta đã biết : Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của nó ?3/98(sgk) Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Cách xác định đường tròn.   Chỳ ý: (sgk/98) CHNG II: NG TRềN Tit 20 Bi 1: S XC NH NG TRềN. TNH CHT I XNG CA NG TRềN 2. Cỏch xỏc nh ng trũn. A B C d 1 d 2 Ta đã biết ở lớp 7 : Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C gọi là đường tròng ngoại tiếp tam giác ABC hay tam giác ABC nội tiếp đường tròn Tâm và bán kính Hoặc đường kính Hoặc ba điểm không thẳng hàng Vậy một đường tròn được xác định khi biết : (1) Nếu tam giác có ba góc nhọn (2) Nếu tam giác có góc vuông (3) Nếu tam giác có góc tù ( 4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác. ( 5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác. ( 6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất. ( 7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất. Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được khẳng định đúng: CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN A B [...]... mỗi điểm thuộc hình H qua O cũng thuộc H Điểm A đối xứng với điểm B qua O khi O là trung điêm của đoạn thẳng AB Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng của mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H Hai điểm A và B đối xứng nhau qua dường thẳng d khi d là đường trung trực của AB . và chỉ một đường tròn. CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Cách xác định đường tròn.   . R) Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan