Đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý đất đai qddaotao dat dai

1 129 0
Đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý đất đai qddaotao dat dai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý đất đai qddaotao dat dai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

BM01a/HDCV01/TT7/ĐTBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌCKỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCMCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcSố: …………/TTr-ĐKC TP. HCM, ngày …… tháng … năm 200 TỜ TRÌNHVề việc xin mở ngành đào tạo trình độ Đại học hệ chính quyKính gửi: - Bộ Giáo dục và Đào tạo;- Vụ Giáo dục Đại học.Tên ngành xin phép mở : .Trình độ đào tạo : Đại họcHệ đào tạo : Chính quiMã ngành : .Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. Hồ Chí Minh được thành lập và hoạt động từ năm 1995. Trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo các cấp bậc và trình độ: Thạc sĩ, Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Dạy nghề. Chính vì vậy, Trường đã có nhiều trải nghiệm trong việc xây dựng, thực thi các chương trình đào tạo trên cơ sở chương trình khung của Bộ. 1. Các ngành đã được đào tạo hiện nay gồm: Thạc sĩ- Công nghệ môi trường Đại học hệ chính qui- Điện tử viễn thông- Kỹ thuật điện (Điện Công nghiệp)- Công nghệ Thông tin:- Kỹ thuật công trình- Cơ – Tin kỹ thuật (Cơ Điện tử)- Cơ khí Tự động – Rôbốt- Kỹ thuật Môi trường- Công nghệ Thực phẩm - Công nghệ Sinh học - Công nghệ Tự động (Tự động hóa)- Thiết kế Nội thất- Thiết kế Thời trang- Quản trị kinh doanh:1 BM01a/HDCV01/TT7/ĐT- Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn- Kế toán- Tiếng Anh Đại học hệ vừa làm vừa học- Tin học (Công nghệ Thông tin)- Công nghệ kỹ thuật Điện tử - Viễn thông (Điện tử Viễn thông)- Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử ( Điện công nghiệp)- Kỹ thuật Xây dựng Công trình (Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp)- Quản trị Kinh doanh- Kế toán. Đại học hệ chính quy liên thông từ Cao đẳng- Công nghệ thông tin- Điện tử (Điện tử - viễn thông)- Kỹ thuật Điện (Điện công nghiệp)- Kỹ thuật công trình (Xây dựng dân dụng và công nghiệp)- Quản trị kinh doanh- Kế toán- Kỹ thuật môi trường- Công nghệ thực phẩm Đại học hệ chính qui liên thông từ Trung cấp chuyên nghiệp- Công nghệ Kỹ thuật điện tử, viễn thông- Công nghệ thông tin- Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng (Xây dựng dân dụng và công nghiệp)- Công nghệ thực phẩm. Cao đẳng hệ chính quy- Tin học (Công nghệ thông tin)- Quản trị kinh doanh- Quản trị kinh doanh chuyên ngành Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn- Công nghệ thực phẩm- Công nghệ kỹ thuật xây dựng (Xây dựng dân dụng và Công nghiệp) Trung cấp chuyên nghiệp- Kỹ thuật Điện tử (Điện tử viễn thông )- Điện công nghiệp- Kỹ thuật viên Tin học- Hạch toán - Kế toán- Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp- Công nghệ May và Thiết kế thời trang- Quản trị nhà hàng- Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch- Nhiệt công nghiệp (Nhiệt lạnh)- Công nghệ bảo quản và Chế biến thực phẩm2 BM01a/HDCV01/TT7/ĐT2. Qui mô đảo tạo hiện nay(Biểu mẫu báo cáo thống kê năm học . đính kèm).3. Nhu cầu và khả năng mở ngành mới .4. Nguồn kinh phí đào tạo: Từ nguồn đóng góp của các nhà đầu tư, các cổ đông và nguồn thu học phí của sinh viên theo qui định.5. Thời điểm tuyển sinh: Dự kiến từ năm……… 6. Kết luận và đề nghị:Căn cứ vào nhu cầu thực tế của xã hội và khả năng đào tạo của Nhà trường hiện nay, cùng với sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. Hồ Chí Minh kính đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép Trường được Đào tạo trình độ đại học ngành Quản đất đai Ngày 14/01/2015, Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo ký định số 132 việc cho phép Trường Đại học Mỏ - Địa chất đào tạo trình độ đại học, hệ quy ngành Quản đất đai; Mã số 52850103 ( Chi tiết định )   1/1 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH BIỂN (Ban hành kèm theo Quyết định số 4063/QĐ - ĐT ngày 29 tháng 11 năm 2012 của Giám đốc ĐHQGHN) PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Kỹ thuật công trình biển + Tếng Anh: Marine Engineering - Mã số ngành đào tạo: 52580203 - Trình độ đào tạo: Cử nhân - Thời gian đào tạo: 4 năm - Tên văn bằng sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân kỹ thuật công trình biển + Tiếng Anh: Bechalor of Marine Engineering - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2. Mục tiêu đào tạo Đào tạo cử nhân Kỹ thuật công trình biển có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe tốt và có những kiến thức cốt lõi về khoa học cơ bản, kiến thức chuyên nghiệp chủ yếu ngành kỹ thuật công trình biển và ngoại ngữ, có khả năng làm việc tại các cơ quan quản nhà nước, các cơ sở nghiên cứu và các doanh nghiệp, dịch v, tư vấn thuộc các lĩnh vực liên quan tới biển, đủ kiến thức để tự hoàn thiện hoặc tiếp tc phát triển thành chuyên gia bậc cao trong lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo kỹ thuật công trình biển. 3. Thông tin tuyn sinh - Hình thức tuyển sinh: thi tuyển theo Qui định của Bộ Giáo dc và Đào tạo, ĐHQGHN. - Đối tượng dự thi là các thí sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương. - Khối thi: A và A1. 2 PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức 1.1. Kiến thức chung trong ĐHQGHN Hiểu bối cảnh và tư tưởng đường lối của Nhà nước Việt Nam được truyền tải trong khối kiến thức chung và vận dng vào nghề nghiệp và cuộc sống. 1.2. Kiến thức chung theo lĩnh vực Hiểu và áp dng các kiến thức cơ sở về khoa học tự nhiên và kiến thức chung về khoa học trái đất làm cơ sở cho ngành kỹ thuật công trình biển. 1.3. Kiến thức chung của khối ngành Hiểu và áp dng các kiến thức cơ bản về toán, lý, hóa, tin học làm cơ sở cho ngành kỹ thuật công trình biển. 1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành Hiểu và áp dng các kiến thức, phương pháp toán trong cơ học chất lỏng và kiến thức GIS và vin thám để giải quyết các vấn đề kỹ thuật công trình biển. 1.5. Kiến thức ngành và bổ trợ Hiểu và áp dng các kiến thức bổ trợ có liên quan để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề chuyên môn. 1.6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp Áp dng kiến thức thực tập thực tế trong lĩnh vực kỹ thuật công trình biển và kiến thức tốt nghiệp để làm quen với môi trường công việc trong tương lai. 2. Về kĩ năng 2.1. Kĩ năng cứng 2.1.1. Các kĩ năng nghề nghiệp Có kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, sắp xếp, điều hành công việc một cách có hiệu quả. 2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề Có khả năng lập luận, tư duy theo hệ thống, nghiên cứu và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực công trình biển. 2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức 3 Có khả năng cập nhật kiến thức, tổng hợp và phân tích tài liệu, nghiên cứu để phát triển, bổ sung kiến thức trong lĩnh vực liên quan. 2.1.4. Khả năng tư duy theo hệ thống Có khả năng phân tích vấn đề theo logic, so sánh và phân tích với các vấn đề khác và nhìn vấn đề dưới nhiều góc độ. 2.1.5. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh Có trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển lĩnh vực kỹ thuật công trình biển, am hiểu vai trò, tác động của ngành nghề đến xã hội và các yêu cầu của xã hội đối với ngành nghề trong bối cảnh hiện tại, tương lai, ở trong nước và quốc tế. 2.1.6. Bối cảnh tổ chức Có khả năng nhận biết và phân tích tình hình trong và ngoài đơn vị làm việc, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN ĐẤT ĐAI (Ban hành kèm theo Quyết định số 4063/QĐ - ĐT ngày 29 tháng 11 năm 2012 của Giám đốc ĐHQGHN) PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Quản đất đai + Tiếng Anh: Land Management - Mã số ngành đào tạo: 52850103 - Trình độ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: 4 năm - Tên văn bằng sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân Quản đất đai + Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Land Management - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2. Mục tiêu đào tạo: Đào tạo cử nhân Quản đất đai có phẩm chất đạo đức tốt; có kiến thức chuyên môn toàn diện về luận và thực tiễn của khoa học Quản đất đai, về hệ thống pháp luật và công nghệ quản đất đai trên nền tảng những kiến thức có liên quan của khoa học Địa lý, Trắc địa - Bản đồ, Viễn thám và Hệ thông tin địa lý, Hệ thông tin đất đai, Ngoại ngữ chuyên ngành…; có kỹ năng về công nghệ Địa chính như đo đạc và thu thập dữ liệu về đất đai bằng các công nghệ tiên tiến (công nghệ toàn đạc, công nghệ GPS, công nghệ Viễn thám, công nghệ ảnh số ), thành lập các bản đồ chuyên đề (bản đồ địa chính, bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất ) dưới dạng số, thiết kế và vận hành các hệ thống thông tin đất đai ; có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực được đào tạo 2 3. Thông tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: thi tuyển theo Qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ĐHQGHN. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Khuyến khích các đối tượng tuyển thẳng (đoạt giải cấp Quốc gia, Quốc tế,…). Tuyển thẳng (không hạn chế số lượng) những thí sinh là thành viên đội tuyển tham dự Olympic khu vực, quốc tế và những thí sinh đạt từ giải ba trở lên trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý. - Đối tượng dự thi là các thí sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương. - Khối thi: A và A1. PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức 1.1. Khối kiến thức chung trong ĐHQGHN - Vận dụng được các kiến thức về tư tưởng, đạo đức cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghề nghiệp và cuộc sống. - Áp dụng được kiến thức công nghệ thông tin trong nghiên cứu khoa học. - Vận dụng được kiến thức về ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường. - Đánh giá, phân tích được các vấn đề an ninh, quốc phòng và có ý thức cảnh giác với những âm mưu chống phá cách mạng của các thế lực thù địch. 1.2. Kiến thức chung theo lĩnh vực Có khả năng vận dụng các kiến thức khoa học tự nhiên khoa học sự sống làm nền tảng luận và thực tiễn cho khoa học Quản đất đai. 1.3. Kiến thức chung của khối ngành Phân tích và áp dụng được các kiến thức khoa học tự nhiên như toán học, vật lý, hóa học, làm nền tảng luận và thực tiễn cho khối ngành khoa học Trái đất nói chung, cho ngành Quản đất đai nói riêng. 1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành - Phân tích và áp dụng được các quy luật địa tự nhiên, nhân văn, các vấn đề tài nguyên môi trường và những biến đổi của chúng theo không gian và thời gian; - Hiểu và phân tích được các kỹ thuật/ công nghệ mô phỏng/ không gian hoá thế giới thực và các sự vật, hiện tượng trên bề mặt Trái đất; 3 - Hiểu và áp dụng được các công nghệ kỹ thuật hiện đại về Viễn thám và GIS trong nghiên cứu và giám sát tài nguyên, môi trường… 1.5. Kiến thức ngành và bổ trợ - Phân tích, đánh giá và áp dụng được kiến thức ngành Quản đất đai để hình thành các ý tưởng, xây dựng, tổ chức thực hiện và đánh giá, và nghiên cứu khoa học được theo các hướng: Công tác quản nhà nước về đất đai; Quy hoạch sử dụng đất; Chính NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM PHÕNG ĐÀO TẠO - ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ HỆ CHÍNH QUY MÃ SỐ: 52310106 TP.HCM – 2013 MỤC LỤC M C L C CHƢƠNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƢỢNG ĐÀO TẠO 17 2.1 M C TIÊU CHUNG ĐÀO TẠO 17 2.2 M C TIÊU C THỂ 19 2.3 KHẢ NĂNG HỌC TẬP VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ SAU KHI TỐT NGHIỆP 21 2.4 MA TRẬN CHUẨN ĐẦU RA 22 2.5 ĐIỀU KIỆN THI TUYỂN HỆ ĐẠI HỌC 26 2.6 ĐIỀU KIỆN TRÚNG TUYỂN 26 2.7 ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC 26 2.8 QUY MÔ TUYỂN SINH: 26 CHƢƠNG KHẢ NĂNG ĐÀO TẠO 27 3.1 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ KHOA HỌC 27 3.2 ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT PH C V ĐÀO TẠO 31 3.2.1 Phòng học, giảng đƣờng trang thiết bị phục vụ đào tạo 31 3.2.2 Tài liệu phục vụ giảng dạy 33 CHƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 56 4.1 KHÁI QUÁT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 56 4.2 KHUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 57 4.3 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 63 4.4 PHÂN CÔNG GIẢNG VIÊN PH TRÁCH MÔN HỌC 67 4.5 ĐỀ CƢƠNG CÁC MÔN HỌC 72 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ Lục Chƣơng Trình Học Ngành Kinh Tế Quốc Tế Trình Độ: Đại Học Trƣờng Đại Học Tài Chính - Marketing 472 Phụ Lục Chƣơng Trình Học Ngành Kinh Tế Quốc Tế Trình Độ: Đại Học Trƣờng Đại Học Ngoại Thƣơng 479 Phụ Lục Chƣơng Trình Học Ngành Kinh Tế Quốc Tế Trình Độ: Đại Học Trƣờng Đại Học Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 485 Phụ Lục Chƣơng Trình Học Ngành Kinh Tế Quốc Tế Trình Độ: Đại Học Trƣờng The University Of British Colombia, Canada 504 Phụ Lục Chƣơng Trình Học Ngành Kinh Tế Quốc Tế Trình Độ: Đại Học Trƣờng Harbin Engineering University, China 510 Phụ Lục Chƣơng Trình Học Ngành Kinh Tế Quốc Tế Trình Độ: Đại Học Trƣờng Schiller International University, Usa 511 Phụ Lục Chƣơng Trình Học Ngành Kinh Tế Quốc Tế Trình Độ: Đại Học Trƣờng Belmont University, Usa 514 Phụ lục lịch khoa học giảng viên 517 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO – TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM 1.1.1 Giới thiệu khái quát Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM 1.1.1.1 Sự hình thành phát triển Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Tên tiếng Anh: Banking University Trụ sở Trƣờng đặt 56 Hoàng Diệu 2, phƣờng Linh Xuân, quận Thủ Đức, TP.HCM Tiền thân Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Trƣờng Cao cấp Nghiệp vụ Ngân hàng Hà Nội (hiện Học viện Ngân hàng Hà Nội) đƣợc thành lập theo Quyết định số 3032 ngày 13/9/1961 Thủ tƣớng Chính phủ với nhiệm vụ chủ yếu đào tạo trình độ đại học cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán ngân hàng Thực Quyết định số 1229/NH-QĐ ngày 16/12/1976 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Trƣờng Cao cấp Nghiệp vụ Ngân hàng phát triển thêm sở TP.HCM (ngày trở thành Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM) triển khai đào tạo hệ dài hạn quy, chức trình độ Cao đẳng Đại học ngành Tài – Ngân hàng Đến năm 1993, Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu khoa học Ngân hàng đƣợc thành lập theo Quyết định số 112-TTg ngày 23/3/1993 Thủ tƣớng Chính phủ sở sáp nhập Trƣờng Cao cấp Nghiệp vụ Ngân hàng Hà Nội, Cơ sở TP.HCM, trƣờng trung cấp Ngân hàng Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây Viện Nghiên cứu Tiền tệ – Tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Học viện Ngân hàng đƣợc thành lập theo Quyết định số 30/1998/QĐ-TTg ngày 09/02/1998 Thủ tƣớng Chính phủ sở tổ chức lại Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu khoa học Ngân hàng Theo đó, Học viện Ngân hàng sở đào tạo nhà nƣớc, đƣợc phép đào tạo bậc học từ trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học lĩnh vực tiền tệ – tín dụng – ngân hàng Ngày 20/8/2003, Thủ tƣớng Chính phủ ký định số 174/2003/QĐ-TTg việc thành lập Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM sở Phân viện TP.HCM trực thuộc Học viện Ngân hàng Đây cột mốc lớn việc khai sinh trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Ngày 19/01/2004 Thủ tƣớng Chính phủ ký định số 12/2004/QĐ-TTg giao nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ tiến sĩ cho Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Theo Quyết định số 48/2004QĐ-NHNN Thống đốc Mục lục Mục lục Danh sách bảng Phần SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu sơ lược về sở đào tạo 1.1.1 1.2 Phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ Thạc sĩ ngành Quản Tài nguyên và Môi trường 1.3 Kết đào tạo ngành môi trường Trường ĐH Văn Lang 1.1.2 1.4 Giới thiệu Khoa Công nghệ và Quản Môi trường 1.5 đăng ký mở ngành Phần MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH 2.1 Căn lập đề án 2.2 Mục tiêu đào tạo 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Thời gian đào tạo 2.4 Đối tượng tuyển sinh 2.4.1 Đối tượng tuyển sinh 2.4.2 Điều kiện dự tuyển 2.4.3 Đối tượng và sách ưu tiên 2.5 Danh mục ngành phù hợp, ngành gần với chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo 2.6 Danh mục môn học bổ sung kiến thức 2.7 Dự kiến qui mô tuyển sinh 2.8 Dự kiến mức học phí 2.9 Yêu cầu đối với người tốt nghiệp 2.9.1 Điều kiện tốt nghiệp 2.9.2 Yêu cầu đối với người tốt nghiệp Phần NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 3.1 Đội ngũ giảng viên hữu 3.2 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 3.2.1 Trang thiết bị phục vụ đào tạo 3.2.2 Thông tin tư liệu phục vụ đào tạo 3.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học 3.3.1 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thực hiện 1 4 10 17 19 19 20 20 20 21 21 21 21 22 22 24 25 25 25 25 26 28 28 31 31 36 70 70 3.4 Phần 4.1 4.2 3.3.2 Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án 3.3.3 Các công trình công bố cán hữu Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo và NCKH CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo 4.1.1 Mục tiêu chương trình đào tạo 4.1.2 Yêu cầu đối với người dự tuyển 4.1.3 Điều kiện tốt nghiệp 4.1.4 Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng 4.1.5 Chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu Dự kiến kế hoạch đào tạo 4.2.1 Kế hoạch đào tạo theo định hướng ứng dụng 4.2.2 Kế hoạch đào tạo theo định hướng nghiên cứu Phụ lục Các văn pháp về việc cho phép đào tạo trình độ đại học và Thạc sĩ công nghệ Môi trường Trường Đại học Văn Lang Phụ lục Biên thông qua hồ sơ Hội đồng Khoa học và Đào tạo thuộc Trường ĐH Văn Lang Phụ lục Biên kiểm tra lực đào tạo Sở GD&ĐT Tp.HCM Phụ lục Biên Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo Phụ lục Dự thảo quy định về tuyển sinh, tổ chức và quản đào tạo trình độ Thạc sĩ Trường ĐH Văn Lang Phụ lục lịch khoa học giảng viên Phụ lục Đề cương chi tiết môn học 74 77 83 86 86 86 86 87 88 92 96 96 98 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lượng sinh viên tiếp nhận và tốt nghiệp theo khóa học bậc ĐH tính từ tính từ năm thành lập (1995) đến (2017) Bảng 1.2 Thống kê số lượng học viên tiếp nhận và tốt nghiệp theo khóa học bậc Cao học ngành Kỹ thuật Môi trường 10 Bảng 2.1 Danh mục ngành cần học bổ sung kiến thức trước tham gia thi tuyển 24 Bảng 2.2 Danh mục học phần bổ sung trước thi tuyển 24 Bảng 2.3 Danh mục học phần bổ sung/chuyển đổi trước thi tuyển 25 Bảng 3.1 Đội ngũ giảng viên, cán khoa học ngành đăng ký đào tạo 29 Bảng 3.2 Trang thiết bị phục vụ cho đào tạo ngành môi trường 33 Bảng 3.3 Thông tin tư liệu phục vụ cho đào tạo ngành môi trường 38 Bảng 3.4 Các đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên Khoa Công nghệ và Quản Môi trường và thực hiện 72 Bảng 3.5 Các định hướng nghiên cứu đề tài luận văn và số lượng học viên tiếp nhận 75 Bảng 3.6 Các công trình công bố cán hữu thuộc Khoa CN&QLMT Bảng 4.1 Danh mục học phần chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản Tài nguyên Môi trường theo định hướng ứng dụng Bảng 4.2 Danh mục học phần chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản Tài nguyên và Môi trường theo định hướng nghiên cứu 78 90 94 Phần SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO Trường Đại học Văn Lang (tên tiếng Anh là Van Lang University) là trường đại học dân lập ở Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 71/TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 21/01/1995, sau Quy chế tạm thời ĐH Dân lập được Bộ GD&ĐT ban hành vào đầu năm 1994 Với định số

Ngày đăng: 25/10/2017, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan