chuyen de 3 Lập kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh

15 279 0
chuyen de 3  Lập kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng trong khóa học: KHỞI TẠO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Kế hoạch kinh doanh là nội dung cơ bản trong khởi sự doanh nghiệp, thông qua đó nhà sáng lập có hiểu biết tổng quan về hoạt động của doanh nghiệp. Nhận diện các yếu tố chính trong hoạt động kinh doanh, xác định được những nhu cầu hay khó khăn trong kinh doanh từ đó cân nhắc trước khi đưa ra quyết định tìm kiếm nhà đầu tư, huy động vốn, đối tác kinh doanh. Mô tả cụ thể việc làm thế nào để hoàn thành mục tiêu. Tạo nét riêng cho việc kinh doanh, xác định điểm nổi bật, điểm mạnh của doanh nghệp cũng như tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh.

Chuyên đề 3: Lập kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh 3.1 Mục đích kết cấu điển hình kế hoạch kinh doanh 3.1.1 Mục đích việc soạn thảo kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh nội dung khởi doanh nghiệp, thông qua nhà sáng lập có hiểu biết tổng quan hoạt động doanh nghiệp - Nhận diện yếu tố hoạt động kinh doanh, xác định nhu cầu hay khó khăn kinh doanh từ cân nhắc trước đưa định tìm kiếm nhà đầu tư, huy động vốn, đối tác kinh doanh - Mô tả cụ thể việc làm để hoàn thành mục tiêu - Tạo nét riêng cho việc kinh doanh, xác định điểm bật, điểm mạnh doanh nghệp tìm điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh - Nhận biết quy mô thị trường cách xác quy mô, mức độ phát triển tiềm lợi nhuận - Hướng thị trường mục tiêu, tìm chiến lược quảng bá phù hợp - Phân tích tình hình tài chủ động ngân sách để thực dự án kinh doanh 3.1.2 Kết cấu điển hình kế hoạch kinh doanh Tóm tắt Mục tiêu kế hoạch • Các mục tiêu công ty dự định • Đề xuất dự án mục tiêu • Cấu trúc dự kiến tiền vay hay tài trợ Mô tả công ty hoạt động kinh doanh • Lịch sử công ty • Vị trí công ty • Các sản phẩm dịch vụ (Phát triển sản phẩm) • Các khách hàng • Các nhà cung cấp • Hoạt động sản xuất • Các công nghệ sản xuất • Tổ chức quản lý • Các ưu đặc biệt kinh doanh bạn Phân tích tình hình thị trường • Hoạt động thị trường • Quy định thị trường • Đánh giá thị trường • Phân tích đối thủ cạnh tranh Chính sách marketing bán hàng Những cải tiến dự định hoạt động công ty • Sản xuất • Tiếp thị bán hàng • Tài • Các sản phẩm • Quản lý nguồn nhân lực Chiến lược đầu tư • Lý để đầu tư vào đất nước bạn • Lý để đầu tư vào thị trường bạn • Lý để đầu tư vào công ty bạn Các thông tin tài • Các số liệu tài trước • Các nguồn việc xin tài trợ • Thiết bị tài sản • Báo cáo thu nhập • Báo cáo dòng tiền • Phân tích điểm hòa vốn Dự kiến thu nhập • Dự kiến bán hàng • Dự kiến thu nhập 10 Các phụ lục 3.2 Nội dung kế hoạch kinh doanh 3.2.1 Phân tích ngành, khách hàng đối thủ cạnh tranh • Phân tích đối thủ cạnh tranh công ty • Phân tích chiến lược đối thủ cạnh tranh • Xác định mục tiêu đối thủ cạnh tranh • Đánh giá mặt mạnh mặt yếu đối thủ cạnh tranh • Đánh giá cách phản ứng đối thủ cạnh tranh • Thiết kế hệ thống thông tin tình báo cạnh tranh • Lựa chọn đối thủ cạnh tranh để công né tránh • Cân đối quan điểm định hướng theo khách hàng theo đối thủ cạnh tranh 3.2.2 Mô tả công ty sản phẩm • Tên công ty • Loại hình doanh nghiệp • Ngành nghề kinh doanh • Chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp • Mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp • Quy mô doanh nghiệp • Loại sản phẩm • Nhãn hiệu sản phẩm • Đặc điểm bao bì sản phẩm • Đặc tính, tính sản phẩm 3.2.3 Kế hoạch Marketing Bước 1: Xemn xét nội lực doanh nghiệp Nên tham khảo ý kiến đồng nghiệp lãnh đạo công ty để biết rõ mục tiêu thật quan trọng, cần ưu tiên, đặc biệt thống về vấn đề ngân sách Đầu tiên, bạn cần viết danh sách điều bạn biết công ty, dự án, sản phẩm mà bạn cần triển khai kế hoạch marketing Những điểm đặc biệt phân biệt công ty bạn với công ty khác, điểm mạnh gì, điểm yếu gì, mục tiêu mà bạn cần đạt chiến dịch lần gì? Viết tất ý tưởng nảy đầu bạn gạch đầu dòng, khoan vội sửa chữa hay gạch bỏ điểm Tiếp theo, từ liệu tổng hợp được, bạn chọn điểm quan trọng, mục tiêu cần ưu tiên Đây bước quan trọng giúp bạn tập trung vào mục tiêu nắm sức mạnh, lợi điểm yếu Bạn nên tham khảo ý kiến đồng nghiệp lãnh đạo công ty để biết rõ mục tiêu thật quan trọng, cần ưu tiên, đặc biệt thống về vấn đề ngân sách Bước 2: Đánh giá yếu tố tác động bên Việc bạn cần làm tóm tắt hội thử thách mà công ty, dự án, sản phẩm bạn phải đối mặt Đây yếu tố khách quan mà bạn kiểm soát nhiều dự đoán để chuẩn bị Cơ hội nằm yếu tố: thị trường mới, sản phẩm xu hướng tiêu dùng Các thử thách đối thủ cạnh tranh đổi liên tục công nghệ, ảnh hưởng sách… Lên danh sách đơn vị, tổ chức khách hàng mục tiêu để qui hoạch thị trường tiềm Có nhiều khách hàng chưa nằm danh sách khách hàng mục tiêu trước chưa có nhu cầu sản phẩm đến lúc đó, điều kiện thay đổi nhu cầu phát sinh Kế đến, đặt vào vị trí đối tượng khách hàng đề tìm hiểu xem phương tiện truyền thông họ ưa dùng, loại thông điệp có tác động lớn đến họ, yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội phù hợp, yếu tố bị người tiêu dùng xem phản cảm Bước 3: Xây dựng chiến lược Bây bạn tập hợp danh sách lại với nhau, tìm kiếm điểm gặp mạnh công ty thị trường mục tiêu Trong điều kiện mà bạn có, điểm bạn loại khỏi danh sách mục tiêu chiến lược? Sau đó, tiếp tục loại bỏ đối tượng không thuộc thị trường mục tiêu mà bạn hướng đến Ví dụ, định vị nhà hàng chuyên chế biến cung cấp ăn tốt cho sức khỏe dành cho người yếu thích xu hướng sống xanh có thu nhập cao mức trung bình Vì vậy, chiến lược marketing , họ loại trừ người thích ăn thức ăn nhanh người thích giá rẻ Kết bước thứ ba chiến lược hoàn chỉnh: Thu hẹp trọng tâm bạn vào ưu điểm mục tiêu chiến dịch với yếu tố hấp dẫn thị trường mục tiêu Kèm theo công cụ, nhân lực ngân sách chiến lược thực kế hoạch Bước 4: Đo lường Đo lường chi tiết đo lường để có sở đánh giá hiệu kế hoạch Chiến lược tiếp thị bạn phải kế hoạch cụ thể bao gồm bảng đánh giá hàng tháng, dự báo bán hàng, ngân sách, chi phí phát sinh, số liệu phi tài chính… Nó nên bao gồm dự đoán thuyết trình, gọi điện thoại, liên kết web, viết blog, tỉ lệ xem trang, tỉ lệ chuyển đổi, cam kết chuyến mà phận tiếp thị thực suốt chiến dịch Phân công nhiệm vụ phù hợp cho cộng chịu trách nhiệm thành công hay thất bại họ Bước 5: Thường xuyên đánh giá hoàn thiện kế hoạch Cũng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tiếp thị phải phát triển liên tục với doanh nghiệp Các điều kiện, giả định cho kế hoạch phải thay đổi thường xuyên bối cảnh kinh doanh va nhu cầu thị trường không cố định Một số điểm kế hoạch áp dụng vào thực tế không đạt hiệu quả, phải đánh giá sửa đổi để thích ứng với bạn học qua bước 3.2.4 Kế hoạch sản xuất a) Kế hoạch thay đổi mức dự trữ Theo kế hoạch này, nhà quản trị tăng mức dự trữ giai đoạn nhu cầu thấp để cung cấp giai đoạn có nhu cầu cao khả sản xuất đơn vị Ưu điểm: − Quá trình sản xuất ổn định, biến đổi bất thường; − Đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng; − Dễ dàng cho việc điều hàng sản xuất Nhược điểm: − Chi phí cho việc tồn trữ lớn như: chi phí thuê khấu hao kho, chi phí bảo hiểm, chi phí hao hụt mát, chi phí cho thiết bị kho hoạt động suốt thời gian dự trữ, đặc biệt chi phí vốn để dự trữ hàng hoá − Hàng hoá bị giảm sút chất lượng, khó thích ứng với nhu cầu khách hàng thay đổi b) Kế hoạch làm thêm Theo kế hoạch này, đơn vị bổ sung nhu cầu thiếu hụt giai đoạn có nhu cầu tăng cao cách yêu cầu công nhân làm thêm giờ, không thuê thêm công nhân Đơn vị cho công nhân tạm nghỉ ngơi giai đoạn có nhu cầu thấp mà cho việc Tuy nhiên, nhu cầu tăng cao, việc huy động công nhân làm thêm khókhăn phải gánh chịu khoản chi phí làm thêm tăng cao, đồng thời khả làm thêm bị giới hạn độ dài ngày lao động Ngược lại nhu cầu xuống thấp, đơn vị cho công nhân tạm nghỉ gánh nặng Ưu điểm: − Giúp đơn vị đối phó kịp thời với biến động thị trường; − Ổn định nguồn lao động; − Tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người lao động; − Giảm khoản chi phí liên quan đến đào tạo, huấn luyện, học việc, Nhược điểm: − Chi phí trả lương thêm tăng cao; − Không đảm bảo sức khỏe cho người lao động, công nhân mỏi mệt dễ sai sót trình sản xuất dẫn đến sản phẩm nhiều khuyết tật; c) Kế hoạch thay đổi lượt lao động theo mức nhu cầu Nhà quản trị theo đổi kế hoạch thường xuyên đánh giá lại nhu cầu lao động đơn vị Đơn vị định thuê thêm lao động cần sẵn sàng cho việc không cần Ưu điểm: − Tránh rủi ro biến động thất thường nhu cầu; − Giảm chi phí cho việc tồn trữ hàng hoá, chi phí làm thêm giờ; Nhược điểm: − Chi phí cho việc tuyển dụng việc lao động tăng cao; − Đơn vị uy tín thường xuyên cho lao động việc; − Năng suất lao động thấp việc nên công nhân có tâm lý lo lắng, mệt mỏi d) Kế hoạch sử dụng công nhân làm bán thời gian Để giảm bớt thủ tục hành phiền hà tận dụng nguồn lao động không cần có kỹ sản xuất, đơn vị sử dụng kế hoạch công nhân làm bán thời gian Kế hoạch đặc biệt áp dụng có hiệu đơn vị làm dịch vụ như: bốc xếp, vận chuyển hàng hoá, cửa hàng kinh doanh, siêu thị, Ưu điểm: − Giảm bớt thủ tục, trách nhiệm hành sử dụng lao động; − Tăng linh hoạt điều hành để thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng; − Giảm khoản chi phí liên quan đến sử dụng lao động thức như: bảo hiểm, phụ cấp, Nhược điểm: − Chịu biến động lao động cao; − Có thể lao động bỏ dở công việc chừng có đơn vị khác mời chào hấp dẫn hơn, họ ràng buộc trách nhiệm − Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm giảm không cao mong muốn − Điều hành sản xuất khó khăn e) Kế hoạch tác động đến nhu cầu Trong trường hợp nhu cầu thấp, đơn vị thực thi kế hoạch tác động đến nhu cầu hình thức khác như: − Tăng cường quảng cao, khuyến − Tăng số lượng nhân viên bán hàng, mở rộng hình thức bán hàng − Áp dụng hình thức bán hàng theo khối lượng mua − Chính sách giảm giá, Áp dụng hình thức có ưu điểm nhược điểm sau Ưu điểm: − Cho phép đơn vị sử dụng hết khả sản xuất − Tăng số lượng khách hàng số lượng hàng hoá đơn vị − Tăng khả cạnh tranh đơn vị Nhược điểm: − Nhu cầu thường không chắn khó dự báo xác − Giảm giá làm phật lòng khách hàng thường xuyên − Nhiều trường hợp không áp dụng hình thức f) Kế hoạch hợp đồng phụ Đơn vị chọn kế hoạch hợp đồng phụ với bên nhu cầu vượt khả sản xuất mà đơn vị không muốn tăng lao động, tăng Đơn vị nhận hợp đồng phụ từ bên sản xuất điều kiện lực dư thừa Ưu điểm: − Đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng lúc nhu cầu tăng − Tận dụng lực sản xuất nhu cầu thấp − Tạo linh hoạt, nhạy bén điều hành Nhược điểm: − Không kiểm soát thời gian, sản lượng, chất lượng trường hợp liên kết hợp đồng phụ để gia công − Chia sẻ lợi nhuận cho bên hợp đồng phụ − Tạo hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận khách hàng, làm giảm khả cạnh tranh đơn vị, khách hàng g) Kế hoạch thực đơn hàng chịu Trường hợp nhu cầu cao khả sản xuất đơn vị thấp, không đủ sức đáp ứng nhu cầu đơn vị sử dụng kế hoạch thực đơn hàng chịu Đơn hàng chịu hình thức mà khách hàng có nhu cầu mua tiến hành đặt hàng có trả tiền trước cho người cung cấp để nhận hàng vào thời điểm mà họ cần Ưu điểm: − Duy trì khả sản xuất mức ổn định − Tạo nguồn thu nhập ổn định cho đơn vị Nhược điểm: − Khách hàng bỏ đơn vị để tìm nhà cung cấp khác − Khách hàng không hài lòng nhu cầu không thoã mãn h) Kế hoạch sản xuất sản phẩm hổn hợp theo mùa Một kế hoạch nhà kinh doanh quan tâm thực kết hợp sản xuất loại sản phẩm theo mùa vụ khác nhau, để bổ sung cho Ưu điểm: − Tận dụng nguồn lực đơn vị − Ổn định trình sản xuất − Giữ khách hàng thường xuyên Nhược điểm: − Đơn vị vấp phải vấn đề vượt khỏi tầm chuyên môn − Việc điều độ phải linh hoạt nhạy bén 3.2.5 Kế hoạch tài Kế hoạch tài đơn giản danh sách điều bạn muốn doanh nghiệp đạt vào thời điểm định tương lai Danh sách bạn nên bao gồm mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn Cụ thể hơn, danh sách nên liệt kê bước bạn cần thực để đạt mục tiêu đề Bạn nhờ đến cố vấn chuyên gia tài kết hợp với bí a Nghiên cứu Kế hoạch tài phần quản lý tài Hoạt động đòi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu trước bắt tay vào xây dựng Không nên bỏ sót thông tin liên quan đến vấn đề tài Hãy chuẩn bị sẵn cho vốn kiến thức để bạn không bị bỡ ngỡ trước định tới b Xác định nhu cầu tài Một chủ doanh nghiệp khôn ngoan người biết ưu tiên mục tiêu quan trọng định bước phù hợp Người chủ doanh nghiệp tương lai cần phải xác định nhu cầu tài cách trả lời câu hỏi như: Mục tiêu đầu tư bạn gì? Bạn đầu tư tiền? Bạn đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu hay hai? Bạn định đầu tư dài hạn hay ngắn hạn? Bạn mong đợi quyền lợi từ đầu tư mình? Khi xác định cho nhu cầu tài cụ thể, bạn định hướng bước c Thu thập liệu tài Sau xác định rõ nhu cầu tài chính, bước bạn cần lập bảng kế hoạch tài để hiểu thêm dòng tiền mặt bạn định đầu tư trách nhiệm pháp lý bạn Trong bước bạn cần đến giúp đỡ chuyên gia kế hoạch tài chính, người giúp bạn thu thập tài liệu cần thiết tài sản, trách nhiệm pháp lý, khoản khấu trừ thuế, bảng cân đối thu nhập chi tiêu, nhân viên, quỹ hưu trí, di chúc (hay tín thác), sách bảo hiểm, môi giới, báo cáo ngân hàng, Bên cạnh đó, kế hoạch cần xác định rõ mục tuổi nghỉ hưu, trợ cấp nghỉ hưu, bạn muốn phân phối tài sản nào, tình trạng lạm phát xảy ra, rủi ro gặp phải tương lai d Phát triển kế hoạch tài Việc phát triển kế hoạch tài phải việc người lập kế hoạch bạn đưa ý tưởng triển khai cho vấn đề xem xét bước trước Khâu phát triển bao gồm mục: giải thích ưu nhược điểm kế hoạch, hiểu biết luật thuế hệ thống tài chính, xem xét vấn đề sức khỏe an toàn lao động, v.v e Trình bày kế hoạch tài Tham khảo tài liệu tốt giúp bạn có trình bày tốt Vì bạn cần xem xét kỹ lưỡng liệu thu thập cố gắng trả lời vấn đề bạn thắc mắc Bất kì nghi ngờ kế hoạch cần làm sáng tỏ sớm f Triển khai kế hoạch tài Triển khai kế hoạch bước quan trọng trình xây dựng Bạn khoảng 4-6 tháng để triển khai kế hoạch định Trong giai đoạn này, chi tiết phức tạp liên quan đến thuế, bảo hiểm, hay vấn đề nghỉ hưu, …cần quan tâm nhiều bạn nên nhờ đến cố vấn luật sư để đưa định sáng suất Rất khâu cuối trình triển khai, kế hoạch tài bạn nhận nhiều lời đề nghị hợp tác kế hoạch xây dựng tỉ mỉ, chuyên nghiệp với nhiều ý tưởng tuyệt vời g Giám sát kế hoạch tài Trong triển khai, chủ doanh nghiệp cần phải theo dõi, giám sát bước trình Các đánh giá danh mục đầu tư, cập nhật bảo hiểm, lựa chọn đầu tư, thuế báo cáo tình hình thị trường…là tài liệu cần theo dõi cách cẩn thận nhằm dự đoán tránh rủi ro xảy Bên cạnh đó, chủ doanh nghiệp tương lai cần sử dụng tối đa khả để nghe ngóng, để quan sát nắm bắt thật nhanh thay đổi thị trường chuyển theo thay đổi cho thật phù hợp 3.3 Một số kỹ soạn thảo kế hoạch kinh doanh Trước lập kế hoạch kinh doanh, bạn nghiên cứu nguồn lực công cụ giúp đỡ bạn Ngoài sách kinh doanh, bạn nên nghĩ đến số chương trình phần mềm chuyên dụng Bạn nhờ cậy trợ giúp trực tiếp từ tổ chức kinh doanh, hiệp hội ngành nghề địa phương, tham gia khóa đào tạo trường cao đẳng, đại học hội thảo kinh doanh Nếu khả tài chưa cho phép, bạn không thiết phải thuê dịch vụ nhà tư vấn với mức giá tối thiểu 300 USD/giờ Quan tâm tới số Bạn cần biết kế hoạch kinh doanh phải đảm bảo hai yếu tố định tính định lượng Bản kế hoạch doanh bạn không bao gồm viễn cảnh tăng trưởng công ty bạn tương lai, mà cần diễn giải thuật ngữ số liệu tài tính toán Các số rõ ràng xác bao nhiêu, chúng giúp bạn có nhìn rõ ràng hoạt động bạn nhiêu Bản kế hoạch kinh doanh mở đầu phần khái niệm chung, sau phần tài Bạn cần diễn giải quan điểm tài dạng số Phần “chữ” thiếu tính thuyết phục, thiếu “nghĩa”, bạn bỏ qua phần số liệu tài Hãy đưa số dự đoán cụ thể sát với thực tế Một sai lầm thường gặp soạn thảo kế hoạch kinh doanh ước tính doanh thu cao, chi phí lại thấp Tuy nhiên, bạn hạn chế phần khoảng cách sai số nhờ việc thu hẹp thị trường mục tiêu bạn cho gần với mức thực tế, sau diễn giải doanh thu chi phí dựa thị trường Việc bạn xác định khách hàng tiềm trước, sau trừ dần đối tượng không sẵn sàng mua sắm, cách thức hiệu để tính toán thị trường mục tiêu Hãy đưa vào kế hoạch kinh doanh ước tính lưu lượng tiền mặt tối thiểu cho tháng năm Lưu lượng tiền mặt yếu tố quan trọng, bạn nên chuẩn bị ước lượng tổng thể lợi nhuận thua lỗ vòng ba năm đầu, dự toán cân đối tài cho thời gian Hãy trù liệu kiện đột xuất xảy khiến doanh thu chi phí, đồng thời nghiên cứu tỷ lệ tài cụ thể ngành công nghiệp bạn, xem xét số liệu khác ngành công bố để chắn giả định bạn sát thực Nếu cửa hàng tạp phẩm khác có tỷ suất lợi nhuận 25%, bạn đặt mục tiêu cho cửa hàng tỷ suất lợi nhuận phải đạt 28%, có lẽ bạn nên cân nhắc lại Quan tâm đặc biệt tới hoạt động tiếp thị Trước hết bạn đề mục tiêu Thứ hai, tiến hành hoạt động phân tích thị trường, bao gồm việc xác định thị trường chủ yếu, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh đánh giá xu hướng thị trường Sau đó, bạn chuẩn bị chiến lược tiếp thị với nhiều phương pháp khác dành cho lĩnh vực bán hàng, xúc tiến kinh doanh, quảng cáo, giao tiếp cộng đồng, xây dựng mạng lưới phân phối, dịch vụ khách hàng… Bạn nên xây dựng kế hoạch chi tiết cho chiến lược này, đồng thời xây dựng tiêu chuẩn cụ thể để kiểm chứng dự đoán bạn

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Nghiên cứu

  • b. Xác định nhu cầu tài chính

  • c. Thu thập dữ liệu tài chính

  • d. Phát triển kế hoạch tài chính

  • e. Trình bày kế hoạch tài chính

  • f. Triển khai kế hoạch tài chính

  • g. Giám sát kế hoạch tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan