chuyen nganh ky thuat tau thuy

5 169 0
chuyen nganh ky thuat tau thuy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

16. CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TIN HỌC Chương trình đào tạo: Kỹ thuật Điện tử Tin học Bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ kỹ thuật (đối với định hướng ứng dụng) Thạc sĩ khoa học (đối với định hướng nghiên cứu) 16.1. Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử Tin học có trình độ chuyên môn sâu tốt, có thể làm chủ các lĩnh vực khoa học và công nghệ liên quan đến kỹ thuật điện tử tin học, có phương pháp tư duy hệ thống, có kiến thức khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở vững chắc, kiến thức chuyên môn trình độ cao và kỹ năng thực hành tốt, khả năng nghiên cứu khoa học độc lập và sáng tạo, khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế-xã hội, giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹ thuật của ngành Điện tử Tin học. Chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử Tin học tập trung đào tạo các kiến thức mở rộng và nâng cao về thiết kế và kiểm tra IC, thiết kế hệ thống nhúng, thiết kế các hệ máy tính song song, lập trình song song. 1.2 Mục tiêu cụ thể a.Theo định hướng ứng dụng Mục tiêu đào tạo Thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử Tin học là đào tạo các chuyên gia có trình độ chuyên môn sâu, kỹ thuật sâu, nắm chắc các kiến thức cơ bản và những kỹ thuật mang tính cập nhật cao trong lĩnh vực Điện tử Tin học, có khả năng vận hành và triển khai các thiết bị, công nghệ mới vào thực tế ngành Điện tử Tin học ở Việt Nam, có khả năng thiết kế, tích hợp hệ thống chuyên dụng và dân dụng. Thạc sỹ kỹ thuật sau khi tốt nghiệp có khả năng phát huy và sử dụng có hiệu quả các kiến thức đã được đào tạo chuyên sâu vào công việc tại các cơ sở sản xuất, cơ sở dịch vụ, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Điện tử Tin học. b. Theo định hướng nghiên cứu Mục tiêu đào tạo Thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử Tin học là đào tạo các chuyên gia có trình độ chuyên môn sâu, nắm chắc các kiến thức cơ bản, cơ sở lý luận nghiên cứu khoa học và những công nghệ mang tính cập nhật cao trong lĩnh vực Điện tử Tin học, có khả năng nghiên cứu độc lập và sáng tạo. Thạc sỹ khoa học sau khi tốt nghiệp có khả năng phát huy cao năng lực nghiên cứu độc lập và sáng tạo của mình tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trong và ngoài nước. 16.2. Thời gian đào tạo Khóa đào tạo theo thiết kế là 1 năm (2 học kỳ). Theo quy chế đào tạo tín chỉ, để hoàn thành chương trình học viên có thể kéo dài tối đa 2 năm (4 học kỳ). 16.3. Đối tượng tuyển sinh a. Về văn bằng Người dự thi vào chương trình đào tạo Thạc sỹ Kỹ thuật Điện tử Tin học theo định hướng nghiên CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC MÃ SỐ: 60520116 CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TÀU THỦY I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tàu thủy nhằm giúp cho học viên bổ sung, cập nhật nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành; tăng cường kiến thức liên ngành; có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực khoa học chuyên ngành kỹ vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; có khả làm việc độc lập, tư sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tàu thủy định hướng ứng dụng giúp cho người học nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ hoạt động nghề nghiệp; có lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả thiết kế sản phẩm, ứng dụng kết nghiên cứu, phát tổ chức thực công việc phức tạp hoạt động chuyên môn nghề nghiệp, phát huy sử dụng hiệu kiến thức chuyên ngành vào việc thực công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế quan, tổ chức, đơn vị kinh tế; học bổ sung số kiến thức sở ngành phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Về kiến thức: Ngoài kiến thức chung theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, học viên trang bị kiến thức chuyên sâu có tính cập nhật như: Lý thuyết đàn hồi; Phương pháp phần tử hữu hạn tính toán độ bền tàu thủy ; Cơ học tàu thủy nâng cao ; Động lực học tàu công trình biển di động sóng ; Động học chấn động tàu thủy ; Thiết kế tối ưu tàu biển ; Thiết kế tối ưu kết cấu tàu thủy số vấn đề liên quan khác Về lực chuyên môn môi trường công tác: Sau hoàn thành chương trình cao học, bảo vệ thành công luận văn cấp thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tàu thủy học viên đạt lực sau đây: - Có khả nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất thuộc lĩnh vực thiết kế công nghệ đóng tàu; - Đổi kiến thức, cập nhật, nâng cao trình độ chuyên môn lý thuyết thực hành phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật giới ngành giáo dục đào tạo; - Có khả tham gia nghiên cứu thiết kế tàu đặc biệt, tàu cao tốc công trình biển di động; - Có thể công tác giảng dạy trường đại học, cao đẳng có chuyên ngành phù hợp, viện nghiên cứu thiết kế tàu thủy công trình nói chung; - Làm cán kỹ thuật, quản lý sản xuất sở đóng sửa chữa tàu thủy công trình nổi; - Tiếp tục làm nghiên cứu sinh chuyên ngành kỹ thuật tàu thủy ngành, chuyên ngành gần với chương trình đào tạo tiến sĩ sau học bổ sung số kiến thức cần thiết theo yêu cầu chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ I I YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN Theo Qui chế tuyển sinh hành Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo trình độ thạc sỹ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Cụ thể: 2.1 Về cấp 2.1.1 Tốt nghiệp đại học phù hợp với chuyên ngành đào tạo trình độ Thạc sỹ gồm: Thiết kế thân tàu thủy; Đóng sửa chữa tàu thủy 2.1.2 Tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành đào tạo trình độ Thạc sỹ phải học bổ sung kiến thức trước dự thi, theo bảng sau: Ngành/chuyên ngành Số tín Stt Tên môn học bổ sung kiến thức tốt nghiệp đại học gần (TC) Tĩnh học tàu thủy 2 Động lực học tàu thủy Cơ học kỹ thuật Cơ kết cấu tàu thủy Kết cấu tàu thủy Lý thuyết thiết kế tàu thủy Tĩnh học tàu thủy 2 Cơ kết cấu tàu thủy 2 Máy tàu thủy; Máy tàu biển Kết cấu tàu thủy Lý thuyết thiết kế tàu thủy Động lực học tàu thủy Máy xếp dỡ Cơ kết cấu tàu thủy Kết cấu tàu thủy Stt Số tín (TC) Lý thuyết thiết kế tàu thủy Các ngành/chuyên ngành khác xem xét cụ thể dựa chương trình giáo dục đại học chuyên ngành Ngành/chuyên ngành tốt nghiệp đại học gần Tên môn học bổ sung kiến thức 2.2 Về kinh nghiệm công tác chuyên môn Không yêu cầu phải có thâm niên công tác chuyên môn kể từ sau tốt nghiệp đại học III HÌNH THỨC ĐÀO TẠO Đào tạo trình độ thạc sĩ thực theo hình thức giáo dục quy Thời gian đào tạo không tập trung: năm, tập trung: 1,5 năm IV CÁC MÔN THI TUYỂN Toán cao cấp Sức bền vật liệu Ngoại ngữ tiếng Anh: Theo quy chế tuyển sinh hành Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo trình độ thạc sỹ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam V CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo trình độ thạc sỹ chuyên ngành Kỹ thuật tàu thủy, gồm 45 tín (TC), : - Kiến thức chung: TC (bắt buộc) - Kiến thức sở: 12 TC, gồm: + Bắt buộc: TC + Tự chọn : 4/8 TC - Kiến thức chuyên ngành: 18TC, gồm: + Bắt buộc : TC + Tự chọn : 10/18 TC - Luận văn tốt nghiệp : 09TC DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN TT hiệu học phần Phần chữ Tên học phần Phần số Số TC I Khối kiến thức chung: tín TTTH 501 Triết học TTAV 502 Anh văn II Khối kiến thức sở: 12 tín 2.1 Các học phần bắt buộc: tín TTTO 503 Toán chuyên đề TTLĐ 504 Lý thuyết đàn hồi TTPH 505 Phương pháp phần tử hữu hạn trong học tàu thủy TTĐL 506 Động lực học tàu CTBDĐ sóng 2.2 Các học phần tự chọn: tín TTNC 507 Phương pháp nghiên cứu khoa học TTĐC 508 Động học chấn động tàu thủy TTCF 509 Ứng dụng CFD kỹ thuật tàu thủy 10 TTPT 510 Phương pháp tính III Khối kiến thức chuyên ngành: 16(18) tín 3.1 Các học phần bắt buộc: tín 11 TTCH 511 Cơ học tàu thủy nâng cao 12 TTOĐ 512 Ổn định CTBDĐ 13 TTTU 513 Thiết kế tối ưu tàu CTBDĐ 14 TTĐB ... ĐẠI HỌC DUY TÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập-Tự do- Hạnh phúc Tổ Kỹ thuật mạng KẾ HOẠCH THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH KHỐI K11T - NGÀNH KỸ THUẬT MẠNG I. Mục đích: - Cũng cố các kiến thức chuyên ngành ( thiết kế mạng, quản trị mạng, mã hóa và an toàn mạng, lập trình ứng dụng mạng, lập trình hệ thống mạng v.v…) ứng dụng vào triển khai một số mô hình trong thực tế - Mở rộng và nghiên một số lĩnh vực công nghệ liên quan đến chuyên ngành - Làm quen với một số ứng dụng trong thực tế để bước đầu tichs lũy các kiến thức cho các đợt thực tập tiếp theo : thực tập tốt nghiệp hoặc khóa luận tốt nghiệp II. Mục tiêu: Kết thúc thực tập CN, sinh viên cần đạt được : - Cũng cố các kiến chuyên ngành đã học. - Có khả năng thiết kế, cài đặt và quản trị mạng, các dịch vụ mạng. - Xây dựng các ứng dụng trên mạng - Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm , có kỹ năng giao tiếp trong công việc, giải quyết tình huống thực tế. - Nghiên cứu và xây dựng giải pháp an ninh mạng cho các doanh nghiệp, tổ chức qui mô nhỏ. III. Nội dung thực tập : - Quy trình thiết kế và triển khai một mô hình mạng LAN, WAN cỡ vừa và nhỏ - Cách tổ chức và quản trị người dùng, dịch vụ trên mạng - Các giải pháp công nghệ mạng liên quan tác tử di động, Mega WAN, hệ phân tán v.v… - Triển khai các ứng dụng mã nguồn mở cho các hệ thống mạng - Các giải pháp an toàn và bảo mật mạng - Triển khai các phần mềm, ứng dụng Client/Server IV. Yêu cầu và tiến độ thực hiện - Thực tập CN kéo dài suốt 8 tuần, bắt đầu : đầu tuần 3, kết thúc : cuối tuần 11 - Đề tài thực tập được thực hiện theo đúng phạm vi của chuyên ngành, sử dụng kiến thức cốt lõi và kiến thức các học phần chuyên ngành, các kiến thức bổ trợ để thực hiện đề tài - Mỗi sinh viên thực hiện một đề tài, nếu đề tài có quá 1 sinh viên thực ( chỉ được 2 SV thực hiện), giáo viên HD phải có yêu cầu cụ thể công việc cho từng sinh viên. - Kết thúc đợt TTCN (cuối tuần 11), mỗi sinh viên phải nộp về khoa kết quả của mình , gồm : + Báo cáo đề tài thực tập CN (01 tập báo cáo + file chương trình + slice trình bày kết quả ) + Nhận xét của GV hướng dẫn 1. Thời gian & tiến độ thực hiện: 08 cho TTTN &-11tuần cho KLTN Tuần Công việc 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Lập kế hoạch, lên danh sách , cho đăng ký và phân bổ đề tài cho SV Thay đổi và chốt danh sách sinh viên thực hiện – GV hướng dẫn SV gặp GVHD lập k/hoạch t/hiện, xd đề cương Bắt đầu thực hiện đề tài TTCN Họp đánh giá giữa kỳ với các GV HD B.cáo tiến độ, k.quả thực hiện đ/án cho B.Môn GVHD nhận xét đồ án, nộp báo cáo Phân công GV phản biện Chấm bảo vệ TTCN Tổ chức bảo vệ lần 02 TTCN 2. Bảo vệ TTTN, KLTN  Kết thúc TTCN phải được GVHD nhận xét, đánh giá (mẫu phiếu đánh giá của GVHD kèm theo).  Thang điểm: Cách tính điểm thực tập tốt nghiệp được thực hiện như sau: - Chất lượng của báo cáo TTCN (đúng, và đầy đủ yêu cầu ) : 25% - Hoàn thành đúng tiến độ (theo từng giai đoạn, và kết thúc - 0 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi Kết quả nghiên cứu nêu trong đề tài luận văn này là trung thực Chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác - 1 - MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6 ĐẶT VẤN ĐỀ 9 Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ MA SÁT, HAO MÒN, BÔI TRƠN. 12 1.1. Ma sát: [5] 12 1.1.1. Khái niệm và phân loại ma sát 12 1.1.2. Các thuyết cơ học về ma sát ngoài 12 1.1.3. Các thuyết phân tử về ma sát ngoài 16 1.1.4. Thuyết năng lượng về ma sát 20 1.1.5. Thuyết ma sát dựa trên các cơ chế mòn diễn ra trên bề mặt tiếp xúc 21 1.2. Khái niệm và phân loại hao mòn [5] 25 1.2.1. Khái niệm hao mòn 25 1.2.2. Phân loại hao mòn 26 1.2.3. Các dạng hao mòn 27 1.3. Bôi trơn ma sát trong điều kiện bôi trơn ướtt khác nhau [6] 31 1.3.1. Khái niệm và phân loại 31 1.3.2. Bôi trơn trong điều kiện ma sát giới hạn R  1 32 1.3.3. Bôi trơn ướt hoàn toàn 5  R  100 32 1.3.4. Bôi trơn trong trường hợp ma sát thuỷ động đàn hồi 1  R  10 33 1.3.5. Bôi trơn điều kiện ma sát hỗn hợp R  5 33 1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng chính đến trạng thái ma sát và bôi trơn 33 1.4. Nhận xét 37 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ THIẾT BỊ THÔNG DỤNG ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT 39 2.1. Các phương pháp mô phỏng tiếp xúc cặp ma sát của các máy khảo nghiệm ma sát và tính chất tribology của vật liệu bôi trơn [5, 6] 39 2.1.1. Một số sơ đồ phương pháp đơn giản để xác định giá trị của hệ số ma sát 40 2.1.2. Phương pháp giao thoa ánh sáng 41 2.2. Các tiêu chuẩn khảo nghiệm quy định của ASTM 43 - 2 - 2.3. Các phương pháp và tiêu chuẩn khảo nghiệm xác định hệ số ma sát 44 2.4. Thiết bị thông dụng để khảo nghiệm ma sát, mòn, bôi trơn 47 2.4.1. Máy 4 bi 47 2.4.2. Máy Timken 48 2.4.3. Máy đo lực ma sát KE – 1 49 2.4.4. Máy khảo nghiệm độ mòn TE97 49 2.4.5. Máy thử nghiệm mài mòn ma sát vạn năng model E53SLIM 50 2.4.6. Máy khảo nghiệm ma sát mòn EFM-III-1010 50 2.4.7. Máy đo ma sát – mòn của mẫu thử với các môi trường khác nhau 51 2.4.8. Máy khảo nghiệm theo tiêu chuẩn ASTM-G77 52 2.5. Phương tiện nghiên cứu ma sát, hao mòn, bôi trơn tại Đại học Nha Trang52 2.5.1. Máy khảo nghiêm ma sát MS –TS2 52 2.5.2. Máy khảo nghiêm ma sát MS –TS1 53 2.6. Nhận xét 54 2.7. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 55 2.7.1. Mục đích nghiên cứu 55 2.7.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 55 Chương 3: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM MÁY 56 3.1. Chọn phương án thiết kế 56 3.2. Xác định các yêu cầu kỹ thuật 56 3.3. Xây dựng sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy 57 3.3.1. Cấu tạo máy khảo nghiệm ma sát 58 3.3.2. Nguyên lý hoạt động 59 3.4. Thiết kế, chế tạo chi tiết máy [1, 2, 3, 4, 10, 11, 12, 13] 59 3.4.1. Tính toán chọn động cơ 59 3.4.2. Tính toán bộ truyền đai 60 3.4.3. Tính toán các chi tiết máy 62 3.5. Thiết kế chế tạo bộ điều khiển điện tử [5, 7, 8, 9, 14, 15, 16, 17, 18]… 74 3.5.1. Sơ đồ khối và chức năng hoạt động của hệ thống 74 3.5.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển: 74 3.5.3. Thiết bị: 75 - 3 - 3.5.4. Phương pháp xử lý số liệu [5] 82 3.5.5. Thuật toán điều khiển 86 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 90 4.1. Bản vẽ thiết kế máy 90 4.2. Phần cứng và chương trình điều khiển máy 90 4.2.1. Phần cứng 90 4.2.2. Chương trình điều kiển 94 4.3. Thiết bị khảo nghiệm ma sát 99 4.3.1. Thông số kỹ thuật máy….……………………………………………… 99 4.3.2. Máy khảo nghiệm ma sát…………………………………………… 100 4.4. Kết quả thử nghiệm máy 102 4.4.1. Thử nghiệm đo ma sát ……………………………………………………102 4.4.2. Kết quả đo hệ số ma sát …………………………………………… 105 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 1 PHỤ LUC 2 - 4 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC: Dòng điện xoay chiều ASTM: Tiêu chuẩn thử nghiệm ATMega32: Vi điều khiển AVR: Họ vi điều khiển của hãng Atmel CT: Chi tiết DC: Dòng điện một chiều Encoder: Cảm biến quang GNU : Phần mềm hỗ trợ lập trình IC (DS18B20): Cảm biến nhiệt độ Loadcell: Cảm biến đo lực MCU: Bộ điều khiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN NGÀNH KỸ THUẬT TÀU THỦY CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG TÀU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kỹ thuật Giao thông Bộ môn: Kỹ thuật tàu thủy CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN Thông tin chung học phần Tên học phần : Cơ học kết cấu tàu thủy Mã học phần: : NAA3733 Số tín : TC Học phần tiên : Sức bền vật liệu, Kết cấu tàu thủy Đào tạo trình độ : Đại học Giảng dạy cho ngành : Đóng tàu thủy Bộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủy Phân bổ thời gian học phần: - Nghe giảng lý thuyết - Làm tập lớp - Thảo luận - Thực hành, thực tập - Tự nghiên cứu : 33 tiết : 12 tiết : : : 90 tiết Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho người học kiến thức học kết cấu tàu thủy gồm nội dung tính toán học kết cấu tàu thanh, dầm, hệ thanh, khung phẳng, khung dàn tàu v v…, giúp người học xác định giá trị ứng suất, biến dạng xuất sơ đồ kết cấu tàu thực tế tác dụng hệ thống ngoại lực, phục vụ toán tính toán độ bền kết cấu tàu thủy Chủ đề chuẩn đầu học phần 3.1 Danh mục chủ đề học phần Dầm hệ dầm chịu uốn Dầm đàn hồi Khung phẳng Khung giàn phẳng Tấm hình chữ nhật 3.2 Chuẩn đầu trình dạy - học chủ đề học phần Chủ đề 1: Dầm hệ dầm chịu uốn Nội dung Kiến thức Mô hình tính dầm chịu uốn Mô hình hóa kết cấu dọc thân tàu thủy thành kết cấu dầm chịu uốn Dầm siêu tĩnh Dầm liên tục Mức độ 3 Thái độ Dầm hệ dầm chịu uốn kết cấu thường gặp kết cấu tàu thủy Phân tích độ bền dầm sở để phân tích độ bền kết cấu dọc tàu Kỹ Phân tích độ bền kết cấu dầm hệ dầm chịu uốn Phân tích độ bền kết cấu dầm hệ dầm kết cấu tàu thủy 3 Chủ đề : Dầm đàn hồi Nội dung Kiến thức Mô hình tính dầm đàn hồi Mô hình hóa kết cấu dọc thân tàu thành kết cấu dầm đàn hồi Dầm đơn nhịp đàn hồi Dầm nhiều nhịp đàn hồi Mức độ 3 Thái độ Kết cấu dầm đàn hồi thường gặp phân tích độ bền cục kết cấu tàu thủy Phân tích độ bền kết cấu dầm đàn hồi sở để phân tích độ bền kết cấu dọc tàu thủy Kỹ Phân tích độ bền kết cấu dầm đàn hồi Phân tích độ bền kết cấu dọc tàu thủy 3 Chủ đề : Khung phẳng Nội dung Kiến thức Đặc điểm khung phẳng Mô hình hoá kết cấu khung sườn tàu thành khung phẳng tương đương Giải toán khung phẳng phương pháp lực Giải toán khung phẳng phương pháp chuyển vị Mức độ 3 Thái độ Khung phẳng dạng kết cấu thường gặp kết cấu tàu thủy Phân tích độ bền kết cấu khung phẳng sở để phân tích độ bền kết cấu khung sườn tàu thủy Kỹ Phân tích độ bền kết cấu khung phẳng Phân tích độ bền kết cấu khung sườn tàu thủy 3 Chủ đề : Khung giàn phẳng Nội dung Mức độ Kiến thức Mô hình tính khung giàn phẳng Mô hình hóa kết cấu khung giàn tàu thủy thành khung giàn phẳng tương đương Quy luật phân bố tải trọng tác dụng lên khung giàn Giải toán khung giàn phẳng 3 3 Thái độ Khung giàn phẳng dạng kết cấu thường gặp kết cấu tàu thủy Phân tích độ bền kết cấu khung giàn phẳng sở để phân tích độ bền kết cấu khung giàn tàu thủy Kỹ Phân tích độ bền kết cấu khung giàn phẳng Phân tích độ bền kết cấu khung giàn tàu thủy gồm khung giàn đáy, khung giàn mạn, khung giàn boong khung giàn vách 3 Chủ đề : Tấm hình chữ nhật Nội dung Mức độ Kiến thức Tấm tựa bốn cạnh gối cứng Tấm ngàm bốn cạnh Tấm tựa bốn cạnh chịu áp lực thủy tính 3 Thái độ Tấm phẳng dạng kết cấu thường gặp vỏ tàu thủy Phân tích độ bền phẳng sở để phân tích độ bền kết cấu vỏ tàu thủy Kỹ Phân tích độ bền kết cấu phẳng Phân tích độ bền kết cấu phẳng tàu thủy 3 Phân bổ thời gian chi tiết Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học Chủ đề Lên lớp Thảo luận Thực hành, thực tập Tự nghiên cứu Tổng Lý thuyết Bài tập 18 27 18 27 18 27 18 27 18 27 Tổng 32 13 90 135 Tài liệu TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất Nhà xuất Địa khai thác tài liệu Trần Công Nghị Cơ học kết cấu tàu thuỷ 2002 GTVT Thư viện Trần Gia Thái Sức bền tàu thủy 2010 KH&KT Thư viện Lều Thọ Trình Cơ học kết cấu 2000 KHKT Thư viện Lều Thọ Trình Bài tập Cơ học kết cấu 2006 KHKT Thư viện Huỳnh Văn Nhu Bài giảng 2009 LHNB Thư viện Đánh giá kết học tập TT Các tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Tham gia học lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị Quan ... Cơ kết cấu tàu thủy Kết cấu tàu thủy Lý thuy t thiết kế tàu thủy Tĩnh học tàu thủy 2 Cơ kết cấu tàu thủy 2 Máy tàu thủy; Máy tàu biển Kết cấu tàu thủy Lý thuy t thiết kế tàu thủy Động lực học tàu... lĩnh vực thiết kế công nghệ đóng tàu; - Đổi kiến thức, cập nhật, nâng cao trình độ chuyên môn lý thuy t thực hành phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật giới ngành giáo dục đào tạo; - Có khả... tàu thủy Động lực học tàu thủy Máy xếp dỡ Cơ kết cấu tàu thủy Kết cấu tàu thủy Stt Số tín (TC) Lý thuy t thiết kế tàu thủy Các ngành/chuyên ngành khác xem xét cụ thể dựa chương trình giáo dục đại

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:31

Hình ảnh liên quan

1. Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện theo hình thức giáo dục chính quy. 2. Thời gian đào tạo không tập trung: 2 năm, tập trung: 1,5 năm - chuyen nganh ky thuat tau thuy

1..

Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện theo hình thức giáo dục chính quy. 2. Thời gian đào tạo không tập trung: 2 năm, tập trung: 1,5 năm Xem tại trang 3 của tài liệu.
III. HÌNH THỨC ĐÀO TẠO - chuyen nganh ky thuat tau thuy
III. HÌNH THỨC ĐÀO TẠO Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan