skkn một số BIỆN PHÁP rèn kỹ NĂNG đọc CHO học SINH lớp

11 803 1
skkn một số BIỆN PHÁP rèn kỹ NĂNG đọc CHO học SINH lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Tác giả: Nguyễn Kiều Thu Trang Đơn vị: Tiểu học An Định PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Đọc hoạt động nhận tin Hoạt động đọc xảy người đọc nắm chữ viết Trong trường tiểu học, phân môn tập đọc giữ vai trò chủ đạo, rèn kĩ đọc thành tiếng với mức độ đọc đúng, đọc rõ ràng rành mạch, đọc lưu lốt,… Bên cạnh rèn kĩ đọc hiểu Đây đích lớn việc dạy học Ngồi phân mơn tập đọc cịn có u cầu đọc diễn cảm, đọc diễn cảm thể trình độ đọc lực cảm thụ văn học sinh Đọc diễn cảm tốt tức người đọc hiểu truyền thụ phần nội dung cảm xúc văn tới người nghe mà chưa cần giảng giải Hiện chất lượng cảm thụ văn học học sinh hạn chế, số em đọc chưa rành mạch nên làm ảnh hưởng đến chất lượng đọc, vấn đề mà người giáo viên quan tâm II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Mơn Tiếng việt góp phần đắc lực thực mục tiêu đào tạo, việc dạy Tiếng việt nhà trường nhằm tạo cho em lực sử dụng Tiếng việt đáp ứng nhu cầu sống Tập đọc phân mơn có ý nghĩa quan trọng chương trình giảng dạy mơn Tiếng việt tiểu học Học tốt tập đọc giúp rèn kĩ đọc – nghe – nói – viết, mà tạo điều kiện cho HS học tốt môn học khác Cuối bậc tiểu học yêu cầu tối thiểu mà học sinh phải đạt đọc thông viết thạo, trước hết đọc tiến tới đọc hay sở hiểu cảm thụ văn nghệ thuật chọn đưa vào sách HS - Trong chương trình Tiếng việt, phân mơn Tập đọc giữ vai trị đặc biệt quan trọng, hình thành phát triển kĩ đọc cho HS cấp học Cuối cấp tiểu học, yêu cầu tối thiểu mà HS phải đạt đọc thông, viết thạo, sử dụng ngơn ngữ nói viết giao tiếp Nói viết câu ngữ pháp, nghe đọc hiểu văn có nội dung thích hợp với yêu cầu học tập đồng thời bồi dưỡng giáo dục em tình cảm sáng tốt đẹp - Hiện phân môn Tập đọc định hình rõ nội dung phương pháp giảng dạy Song lên lớp tiết tập đọc chất lượng giảng dạy chưa cao, học sinh lớp bốn đọc chưa trôi chảy, đồng thời em không diễn cảm đọc gây nhiều khó khăn học tập Kiến thức hay tư tưởng tình cảm, nhân cách học sinh hình thành phát triển việc dạy học kĩ đọc có hiệu Xuất phát từ yêu cầu trên, việc rèn kĩ đọc cho HS yêu cầu quan trọng, cần thiết, Vì tơi chọn đề tài “ Rèn kĩ đọc Tập đọc cho HS lớp bốn” III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - HS lớp bốn - Rèn kĩ đọc tập đọc - Thực trạng giải pháp IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu thực trạng số đặc điểm phân môn Tập đọc, sở đề xuất số ý kiến vấn đề rèn kĩ đọc tập đọc cho HS lớp bốn Nhằm giúp HS đọc đúng, đọc hay tiến tới đọc diễn cảm, góp phần nâng cao chất lượng đọc cho HS lớp bốn, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng việt trường tiểu học V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: - Nhằm nâng cao vai trị, vị trí cần thiết phân môn Tập đọc dạy học Tiếng việt - Giúp học sinh đọc tiến tới đọc hay hình thành kĩ đọc diễn cảm - Góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng việt tiểu học PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Mơn Tiếng việt góp phần đắc lực thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ tiểu học theo đặc trưng mơn Việc dạy Tiếng việt nhà trường nhằm tạo cho em có lực sử dụng Tiếng việt văn hóa để suy nghĩ, giao tiếp học tập Cuối bậc tiểu học yêu cầu tối thiểu mà học sinh phải đạt đọc thông viết thạo Dạy học tiếng việt bậc tiểu học bốn hoạt động nói – nghe đọc – viết Ở tiểu học môn tiếng việt chia thành nhiều phân môn khác tập đọc phân mơn Phân mơn tập đọc hình thành sở cung cấp kiến thức để hình thành kĩ sử dụng Tiếng việt, đáp ứng yêu cầu sống giao tiếp ngôn ngữ Góp phần hình thành kĩ đọc cho HS thông qua đọc cụ thể, trước hết đọc tiến tới đọc hay sở hiểu cảm thụ văn nghệ thuật Năng lực cảm thụ văn học hình thành từ việc học sinh đọc diễn cảm đọc Đọc diễn cảm giúp HS khám phá hay, đẹp văn chương Phân môn tập đọc phụ thuộc nhiều vào vốn sống em, nên muốn học tốt trước hết phải bồi dưỡng vốn sống cho em, có vốn sống em có khả liên tưởng để tiếp nhận tác phẩm, giáo viên người gợi mở dẫn dắt cho tiếp xúc HS với tác phẩm Trên sở đọc thông viết thạo hiểu văn bản, kết hợp với đọc biểu cảm, bồi dưỡng tình u Tiếng việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách người II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: - Đa số học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ tối thiểu qui định chương trình phân mơn Tập đọc Thế học sinh nay, nhìn chung học phân mơn Tập đọc nhà Nếu có em chưa biết cách đọc, đọc cách qua loa, chiếu lệ, chưa có chuẩn bị chu đáo - Nhiều học sinh chưa hiểu rõ tầm quan trọng ngữ điệu Tiếng việt, nên đa số em đọc nói chưa tốt, chưa hiểu văn đọc - Vốn sống học sinh chưa phong phú - Đến lớp nhiều em chưa phát huy vai trò cá nhân trình luyện đọc, đọc thầm, đọc thầm địi hỏi tính tự giác chủ yếu, lúc học sinh khác đọc thành tiếng bạn thời gian nghỉ ngơi số học sinh khác - Một số học sinh phát âm khơng xác phụ âm đầu v, d, gi tiếng có vần khó Hiện cịn số em đọc chưa lưu lốt, tốc độ đọc không đạt yêu cầu học sinh lớp bốn, nên không biểu cảm đọc Giọng đọc chưa thể tư tưởng tình cảm văn câu đối thoại, câu dài, ngắt nhịp, nhấn mạnh từ ngữ,… - Một số em có chất giọng kém, ngữ điệu đọc chưa phù hợp, tốc độ đọc chưa đạt yêu cầu HS lớp bốn, nên ảnh hưởng đến việc đọc diễn cảm học sinh - Về phía giáo viên tiết tập đọc số giáo viên chưa kết hợp nhuần nhuyễn kĩ đọc kĩ hiểu Phải hiểu đọc đúng, đọc hay cảm thụ đọc Một số giáo viên chưa thực quan tâm mức đến rèn đọc diễn cảm cho HS - Năng lực đọc diễn cảm số giáo viên hạn chế III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Để rèn kĩ đọc cho HS, người giáo viên cần dạy tập đọc theo quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, có nghĩa tập đọc, giáo viên phải đóng vai trị tổ chức hoạt động cho tất học sinh theo định hướng giáo dục chuẩn bị trước Qua tập đọc học sinh bộc lộ mình, nâng cao lực đọc, lực sử dụng ngôn ngữ, lực cảm thụ văn bản, qua mở rộng hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người, Để đạt điều đó, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống thao tác, hoạt động, hệ thống câu hỏi… tác động tới đối tượng học sinh Đọc phải trở thành nghĩa vụ quyền lợi tất học sinh nhà trường Để giúp học sinh có kĩ đọc thành thạo, GV cần: - Xác định mục đích yêu cầu rèn kĩ đọc cần đạt, chuẩn bị đồ dùng học tập cần sử dụng Dùng từ điển HS sách công cụ để tra cứu, ghi chép thơng tin - Giới thiệu bài: Có thể giới thiệu lời cách hấp dẫn giới thiệu lời kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan, tạo hứng thú học tập cho HS - Luyện đọc đúng: Đây khâu việc thâm nhập văn bản, tạo sở cho HS đọc diễn cảm tốt + Cần ý quan hệ đọc mẫu thầy luyện đọc trò, đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đoạn đọc tồn văn + Với em đọc chưa rành mạch, tốc độ đọc chậm người giáo viên cần tạo điều kiện em đọc nhiều hình thức: Nhắc nhở tự luyện đọc nhà, thường xuyên gọi đọc lớp, xây dựng đôi bạn học tập, gọi đọc đề môn học khác như: đề toán, đề LTVC, tổ chức thi đọc, động viên em đọc sách hay xem truyện, … - Tìm hiểu bài: Đọc cảm thụ hai hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ nhau, để HS đọc diễn cảm tốt trước hết phải giúp em cảm thụ văn + Xác định ý đoạn, thông qua việc trả lời câu hỏi Muốn giáo viên giúp HS tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đọc + Bồi dưỡng cho HS kiến thức phân môn LTVC, TLV từ HS có sở cảm thụ văn + Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc cung cấp vốn sống cho HS thông qua nội dung đọc - Luyện đọc diễn cảm: Đến lớp bốn năm không rèn cho HS kĩ đọc mà luyện đọc diễn cảm Đọc diễn cảm hình thức đọc thành tiếng, khơng u cầu đọc mà yêu cầu ngữ điệu đọc truyền cảm kết hợp ngữ điệu với yếu tố như: nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,… Vì kĩ đọc diễn cảm hình thành sở kĩ đọc đúng, muốn đọc người đọc phải: * Đọc rõ tiếng, rõ lời, âm, dấu thanh: bước giáo viên cần ý phát sửa sai triệt để lỗi phát âm cho HS Tùy theo thể loại văn xác định giọng đọc, cách nghỉ hơi, ngắt nhịp, phù hợp GV cần giúp HS hiểu cách đọc thơ khác đọc văn xuôi, đọc văn miêu tả không giống đọc văn kể chuyện, đọc lời trần thuật khác đọc câu hỏi hay câu cảm thán * Ngắt giọng chỗ: ngừng nghỉ giọng vào dấu câu dựa vào ý nghĩa câu, đoạn văn Có số câu ngắt giọng theo dấu hiệu câu hiệu giọng đọc khơng trọn vẹn, trường hợp cần dựa vào ý nghĩa câu để định việc ngắt giọng cho phù hợp với nội dung văn cần mô tả Cụ thể: + Giáo viên đọc mẫu cho HS phát chỗ cần ngắt hay nghỉ Ví dụ: Biết nghỉ chỗ, biết đọc liền mạch số cụm từ câu: Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / hi vọng tha thiết cầu xin: “ Bay diều ơi! Bay đi!” ( Cánh diều tuổi thơ- TV4-Tập 1) Hoặc câu: “ Những đám mây nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo // ( Đường Sa Pa – Nguyễn Phan Hách) Giáo viên đọc mẫu, học sinh lắng nghe phát chỗ cần ngắt sau từ : “ô tô” + Tập cho HS tự phát chỗ cần ngừng nghỉ hay ngắt nhịp, hình thức cá nhân hay trao đổi thảo luận tìm chỗ ngắt nghỉ phù hợp + Đối với thơ giáo viên cần hướng dẫn HS cách nhận biết thể thơ để tìm cách ngắt giọng phù hợp Lưu ý HS giọng đọc Ví dụ: Thơ lục bát nhịp thơ phổ biến là: 2/4 4/4, thể thơ thất ngôn nhịp phổ biến 4/3, thơ tự nhịp thơ phụ thuộc vào ý nghĩa ngữ pháp dòng thơ, câu thơ, với thể thơ tự GV gợi mỡ cho em + Ngắt giọng biểu cảm thông qua hiểu cảm thụ văn bản, cách ngắt giọng biểu cảm tạo cho người nghe tập trung ý góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao Ví dụ:Trong câu thơ: Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh / tre / xanh màu tre xanh Từ việc HS hiểu qua thơ tác giả muốn ca ngợi tre Việt Nam Cách dùng điệp từ, điệp ngữ ( mai sau, xanh) thể liên tục hệ - tre già, măng mọc GV gợi ý để HS ngắt nhịp làm bật liên tục, học sinh phát ngắt giọng sau dấu phẩy kết thúc dòng thơ * Thay đổi ngữ điệu đọc: Kĩ thuật ngắt giọng, nhịp điệu đọc, cường độ, cao độ Để giúp HS thể ngữ điệu đọc, giáo viên cần bồi dưỡng cho HS nắm vững kiến thức phân môn LTVC , cách đọc nhấn giọng, cao giọng , cảm xúc vui buồn qua dạng câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến + Sắc thái giọng đọc: Tùy vào nội dung nghệ thuật đọc mà người giáo viên hướng dẫn HS có cách thể giọng đọc cho phù hợp Có đọc với giọng chậm rãi, trầm buồn; có giọng phấn khởi vui tươi … Đối với đọc thể loại truyện, hướng dẫn HS cách phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật, để chuyển sắc thái giọng đọc cho phù hợp Ví dụ: - Bài Người ăn xin: đọc với giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật( lời cậu bé với giọng xót thương ơng lão; lời ơng lão xúc động trước tình cảm chân thành cậu bé - Bài mẹ ốm: hướng dẫn HS chuyển giọng linh hoạt từ trầm, buồn đọc khổ thơ 1,2 ( mẹ ốm); đến lo lắng khổ thơ ( mẹ sốt cao xóm làng đến thăm); vui mẹ khỏe, em diễn trò cho mẹ xem ( khổ 4,5); tha thiết khổ 6,7 ( lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ) + Đọc nhấn giọng từ ngữ: hướng dẫn HS tìm từ ngữ gợi tả, gợi cảm Ví dụ: Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, thể vẻ đẹp cánh diều câu : “Cánh diều mềm mại cánh bướm.” ( Bài Cánh diều tuổi thơ – TV – Tập 1) + Nhịp độ đọc: thể giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trương hay vừa phải Nhịp độ đọc nội dung văn định Có đoạn đọc với giọng chậm rãi, có đoạn đọc với giọng khẩn trương, gấp gáp Ví dụ: Bài Trung thu độc lập ( Tiếng việt – Tập 1) Đoạn 1,2: Cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, mơ ước anh chiến sĩ tương lai trẻ em ( giọng đọc ngân dài, chậm rãi) Đoạn kết : trở lại với thực, anh chiến sĩ mừng cho em vui tết trung thu độc lập đầu tiên, chuẩn bị đón tết trung thu tươi đẹp (giọng đọc nhanh vui hơn) + Phát huy lực sáng tạo HS Trên sở cảm thụ văn bản, khuyến khích em thể giọng đọc sáng tạo cho phù hợp với nội dung văn IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Thông qua biện pháp thực hiện, học sinh trở nên ham thích học đọc tốt mơn tập đọc Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy mà đọc diễn cảm đọc Nâng cao chất lượng môn Tiếng việt, đặc biệt đọc đúng, lưu loát PHẦN KẾT LUẬN I NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Hiệu tiết tập đọc phụ thuộc lớn vào kĩ đọc HS trình chuẩn bị em, đồng thời phụ thuộc vào nội dung phương pháp giảng dạy giáo viên Vì để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh giáo viên cần: - Chú trọng rèn luyện cho HS kĩ nghe- đọc- nói- viết - Bên cạnh tổ chức học sinh đọc thơ, thi đọc diễn cảm, thi kể chuyện,… nhằm bồi dưỡng vốn sống, tâm hồn cho em - Tạo cho HS niềm say mê văn học, tạo hứng thú đọc diễn cảm cho HS Xây dựng hứng thú thói quen đọc sách cho học sinh, để giúp em rèn kĩ đọc - Củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm đọc diễn cảm - Rèn kĩ đọc – hiểu - Cung cấp mở rộng vốn sống - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhằm mục đích trao dồi kĩ đọc hiểu, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học tạo sở cho HS luyện đọc diễn cảm - Bản thân giáo viên tự rèn đọc diễn cảm để đọc mẫu Khi đọc mẫu GV cần cân nhắc kĩ nhằm thể rõ mục đích dạy học đồng thời phát huy nét riêng sáng tạo học sinh cách đọc - Phát huy khả đọc cá nhân HS - Việc đọc mẫu giáo viên nhằm gây cảm xúc tạo hứng thú tâm học tập cho học sinh, giáo viên cần cân nhắc kĩ nhằm thể rõ mục đích dạy học đồng thời phát huy nét riêng sáng tạo học sinh cách đọc - Chọn HS có khả giọng đọc diễn cảm chất giọng tốt để đọc mẫu Căn vào nội dung phong cách văn bản, Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm cách đọc thể giọng đọc - Coi trọng bước kiểm tra cũ, kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị HS - Thực đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng HS Tùy nội dung bài, tùy đối tượng học sinh mà giáo viên có cân nhắc lựa chọn phương pháp cho phù hợp, tạo hứng thú say mê học tập cho HS - Đồng thời với việc luyện đọc lớp, chuẩn bị HS quan trọng Muốn em đọc tốt, giáo viên yêu cầu em: + Đọc trước nhà học thật rành mạch lưu lốt Trong q trình đọc lưu ý từ, tiếng khó phát âm Sau dựa theo hệ thống câu hỏi SGK tìm hiểu trước nội dung đọc + Đối với cũ yêu cầu em luyện đọc lại, đồng thời luyện đọc diễn cảm Tóm lại việc đổi phương pháp giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng lên lớp, việc làm thường xuyên giáo viên Tùy theo mức độ cảm thụ HS, nội dung học qui định, mà mạnh dạn điều chỉnh tiến trình dạy cho hợp lí Những vấn đề nêu gợi ý, rút từ kinh nghiệm thân, nên nhiều có thiếu xót định Mong đóng góp chân tình II Ý NGHĨA CỦA SÁNH KIẾN KINH NGHIỆM: - Khắc phục tình trạng học sinh đọc khơng rành mạch, lưu lốt - Giúp học sinh đọc tốt học tốt phân môn Tiếng việt kể mơn học khác - Góp phần nâng cao lực sử dụng tiếng Việt bồi dưỡng vốn sống cho em III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI: - Triển khai ứng dụng tổ qua lần họp tổ chuyên môn, thao giảng dự đóng góp rút kinh nghiệm - Khảo sát chất lượng thực tế học sinh lớp bốn IV NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT: Không * TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Tạp chí giáo dục - Thế giới ta ... nhuyễn kĩ đọc kĩ hiểu Phải hiểu đọc đúng, đọc hay cảm thụ đọc Một số giáo viên chưa thực quan tâm mức đến rèn đọc diễn cảm cho HS - Năng lực đọc diễn cảm số giáo viên hạn chế III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ... trò cá nhân trình luyện đọc, đọc thầm, đọc thầm địi hỏi tính tự giác chủ yếu, lúc học sinh khác đọc thành tiếng bạn thời gian nghỉ ngơi số học sinh khác - Một số học sinh phát âm khơng xác phụ... - HS lớp bốn - Rèn kĩ đọc tập đọc - Thực trạng giải pháp IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu thực trạng số đặc điểm phân môn Tập đọc, sở đề xuất số ý kiến vấn đề rèn kĩ đọc tập đọc cho HS lớp bốn

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan