Tuần 8. Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)

20 401 0
Tuần 8. Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nªu cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh? 1. KiÓm tra bµi cò: Tập l m văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Bài1: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đư ờng quen thuộc từ nhà em đến trường. Em hãy cho biết Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó? a, Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Như ng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trư ờng Tộ. b, Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em. Con ®­êng ®Õn tr­êng + Trùc tiÕp: Më bµi + Gi¸n tiÕp: + Trực tiếp: Kể ngay vào chuyện ( văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (văn miêu tả) Mở bài + Gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện hoặc đối tượng định kể ( hoặc tả) + Trùc tiÕp: Më bµi + Gi¸n tiÕp: V¨n t¶ c¶nh PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ HIỆP  Lớp 5B M¤N: TËP LµM V¡NGiáo viên: Phạm Thanh Huyền Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn KIỂM TRA BÀI CŨ Bài văn tả cảnh gồm có ba phần : Mở : Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân : Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết : Nêu nhận xét cảm nghĩ cuả người viết Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Bài 1: Dưới hai cách mở văn Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường Em cho biết: Đoạn mở theo kiểu trực tiếp, đoạn mở theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết kiểu mở a)Từ nhà em đến trường theo nhiều ngả đường Nhưng đường mà em thích đường Nguyễn Trường Tộ b)Tuổi thơ em có kỉ niệm gắn với cảnh vật quê hương Đây dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười bọn trẻ chúng em buổi chiều hè Kia triền đê rộn rã tiếng hát niên nam nữ đêm trăng sáng Nhưng gần gũi, thân thiết với em đường từ nhà đến trường – đường đẹp đẽ suốt năm tháng học trò em Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) - Mở theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu đối tượng tả - Mở theo kiểu gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào đối tượng định tả Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Bài 1: Dưới hai cách mở văn Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường Em cho biết: Đoạn mở theo kiểu trực tiếp, đoạn mở theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết kiểu mở a)Từ nhà em đến trường theo nhiều ngả đường Nhưng đường mà em thích đường Nguyễn Trường Tộ.” b)Tuổi thơ em có kỉ niệm gắn với cảnh vật quê hương Đây dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười bọn trẻ chúng em buổi chiều hè Kia triền đê rộn rã tiếng hát niên nam nữ đêm trăng sáng Nhưng gần gũi, thân thiết với em đường từ nhà đến trường – đường đẹp đẽ suốt năm tháng học trò em Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Đoạn (a) mở theo kiểu trực tiếp đoạn văn giới thiệu đường định tả đường Nguyễn Trường Tộ Đoạn (b) mở theo kiểu gián tiếp nói đến kỉ niệm tuổi thơ với cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê giới thiệu đường định tả Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Bài 2: Dưới hai cách kết văn Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường Em cho biết điểm giống khác đoạn kết không mở rộng (a) đoạn kết mở rộng (b) a) Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều đường thành phố, thật thân thiết với em b) Em yêu quý đường từ nhà đến trường Sáng học, em thấy đường Em biết nhờ công quét dọn ngày đêm cô bác công nhân vệ sinh Em bạn bảo không xả rác bừa bãi để đường sạch, đẹp Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) *Kết không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục, không bình luận thêm * Kết mở rộng: Sau cho biết kết cục, có lời bình luận thêm Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Bài 2: Dưới hai cách kết văn Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường Em cho biết điểm giống khác đoạn kết không mở rộng (a) đoạn kết mở rộng (b) a) Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều đường thành phố, thật thân thiết với em b) Em yêu quý đường từ nhà đến trường Sáng học, em thấy đường Em biết nhờ công quét dọn ngày đêm cô bác công nhân vệ sinh Em bạn bảo không xả rác bừa bãi để đường sạch, đẹp Giống nhau: Đều nói tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết bạn học sinh đường Khác nhau: Kết không Kết mở rộng: mở rộng: Vừa nói tình cảm yêu quý Khẳng định con đường, vừa ca ngợi công ơn đường thân thiết cô bác công nhân vệ sinh với bạn học sinh giữ đường, đồng thời có ý thức giữ cho đường đẹp Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Bài 3: Viết đoạn mở kiểu gián tiếp đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em LàngVịnh quêĐầm Việt Nam sen Hạ Long Cảnh Hồ Tây Cảnh Hồ Tây Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Gợi ý: Mở gián tiếp: - Nói kỉ niệm tuổi thơ,về cảnh vật nói cảnh đẹp đất nước - Giới thiệu cảnh thiên nhiên địa phương Kết mở rộng: - Nói lên tình cảm với cảnh tả - Liên hệ thực tế: việc cần làm để giữ gìn, làm đẹp thêm cho cảnh thiên nhiên địa phương em TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). 2. Kĩ năng: Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1’ 33’ 14’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - 2, 3 học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: On tập Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). Phương pháp: Đàm thoại, phân tích. - Hát Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc đoạn Mở * Bài 1: - Giáo viên nhận định. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. - Học sinh nhận xét: + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết. - Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. - Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài. - Học sinh thảo luận nhóm. 14’ - Giáo viên chốt lại.  Hoạt động 2: Luyện tập  Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. Phương pháp: Thực hành. - Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. - Khẳng định con đường là tình bạn. - Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. Hoạt động lớp, cá nhân. 5’ 1’ * Bài 3: - Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . - Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. - Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. - Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. - Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.  Hoạt động 3: Củng cố. - 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. - Học sinh làm bài. - Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. + Cách mở bài gián tiếp. + kết bài mở rộng. - Học sinh nhận xét. Phương pháp: Tổng hợp. - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng. 5. Tổng kết - dặn dò: - Viết bài vào vở. - Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. - Nhận xét tiết học. Giáo án tiếng việt lớp 5 - Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Luyện tập xây dựng đoạn mở bài (kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (kiểu mở rộng) cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4’) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Luyện tập. (28-29’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (6-7’) - Cho HS đọc yêu cầu đề v à giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (6-7’) - Cho HS đọc yêu cầu đề v à giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát gi ấy, bút cho các nhóm. - HS làm việc theo nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. ( 13- 14’) - Cho HS đọc yêu cầu đề v à giao việc. Viết một đoạn mở bài ki ểu gián tiếp và một đoạn kết bài ki ểu mở rộng. - Cho HS làm bài. - HS viết ra giấy nháp. - Cho HS đọc đoạn văn đã viết. - Một số HS đọc đoạn mở bài, một số HS đọc kết bài. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen những HS viế t tốt. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Kiểm tra bài cũ . Hãy nhắc lại cấu tạo chung của bài văn tả người ? Bài văn tả người thường có 3 phần :  1.Mở bài : Giới thiệu người định tả .  2.Thân bài : a/ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, ) b/ Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, )  3.Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả . Luy n t p t ng iệ ậ ả ườ (D ng đo n m bài)ự ạ ở Tập làm văn Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 Đề bài : Tả một người thân trong gia đình em Mở bài : Nếu có ai hỏi rằng”Em yêu ai nhất?” thì không cần suy nghĩ , em có thể trả lời ngay: “Em yêu bà nhất.” Đề bài : Tả một bác nông dân đang cày ruộng . Mở bài : Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ.Phía trước, em thấy một bác nông dân đang cày ruộng .Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em. Bài tập 1: Dưới đây là hai đoạn mở đầu bài văn tả người .Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? Đề bài Mở bài Cách mở bài Tả một người thân trong gia đình em Gián tiếp Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ.Phía trước, em thấy một bác nông dân đang cày ruộng .Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em. Tả một bác nông dân đang cày ruộng Trực tiếp Nếu có ai hỏi rằng”Em yêu ai nhất?” thì không cần suy nghĩ , em có thể trả lời ngay: “Em yêu bà nhất.” Hai ki u m bài c a bài văn t ể ở ủ ả ng i:ườ  Mở bài trực tiếp :Giới thiệu trực tiếp người định tả .  Mở bài gián tiếp: Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả . Đề bài Mở bài Cách mở bài Tả một người thân trong gia đình em Gián tiếp Lần về quê nội vừa qua, một buổi sáng, em chạy ra cánh đồng làng. Nơi ấy vòm trời cao vời vợi, không khí thoáng đãng, mùi lúa chín vẫn còn thoang thoảng, những chú trâu đang thong thả gặm cỏ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ.Phía trước, em thấy một bác nông dân đang cày ruộng .Em chợt nhận ra đó là bác Tư, người lối xóm nội em. Tả một bác nông dân đang cày ruộng Trực tiếp Nếu có ai hỏi rằng”Em yêu ai nhất?” thì không cần suy nghĩ , em có thể trả lời ngay: “Em yêu bà nhất.”  a,Tả một người thân trong gia đình em.  b,Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.  c,Tả một ca sĩ đang biểu diễn .  d,Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích . Bài tập 2 Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn dưới đây: NGƯỜI THÂN BẠN BÈ CA SĨ NGHỆ SĨ HÀI [...]... em: Hãy chọn đề bài nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó • Em chọn đề bài nào? • Người em định tả là ai? • Vì sao em chọn tả người đó ? Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)Mở bài trực tiếp :Giới thiệu trực tiếp người định tảMở bài gián tiếp: Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả tr©n träng - Nªu cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh? 1. KiÓm tra bµi cò: Tập l m văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Bài1: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đư ờng quen thuộc từ nhà em đến trường. Em hãy cho biết Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó? a, Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Như ng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trư ờng Tộ. b, Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em. Con ®­êng ®Õn tr­êng + Trùc tiÕp: Më bµi + Gi¸n tiÕp: + Trực tiếp: Kể ngay vào chuyện ( văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (văn miêu tả) Mở bài + Gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện hoặc đối tượng định kể ( hoặc tả) + Trùc tiÕp: Më bµi + Gi¸n tiÕp: V¨n t¶ c¶nh Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em Dựa theo dàn ý lập viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Bài cũ: - Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước em làm trước Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em Gợi ý Có thể lập dàn ý miêu tả phần cảnh (bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”) Hoặc tả thay đổi cảnh vật theo thời gian (bài “Hoàng hôn sông Hương”) Lập dàn ý đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết vào tập           Dàn ý tham khảo * Mở : - “Quê hương chùm khế ngọt”, nơi để lại kỷ niệm đời người * Thân : - Em lớn lên vùng chiêm trũng, nơi có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay - Trên cánh đồng, buổi chiều thật huyền ảo tiên cảnh trần gian - Sáng ra, sương tan biến để lại giọt sương long lanh - Anh chò, em xa thăm cánh đồng * Kết : - Em yêu mến cánh đồng làng em, quê hương em Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Dựa theo dàn ý lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp đòa phương em  - Đọc gợi ý sgk / 81 - Lưu ý hs viết đoạn văn : + Chọn đoạn phần thân để viết + Đoạn văn cần có câu mở đoạn nêu ý bao trùm đoạn, câu văn đoạn cần làm bật ý + Đoạn văn cần sử dụng biện pháp tu từ : so sánh, nhân hoá làm cho hình ảnh văn thêm sinh động + Đoạn văn cần lồng vào cảm xúc người viết tả cảnh Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn - Đọc Nêoạn tác văn dụngtrước câu lớp - Nhận xét: đoạnmột văn đoạn hay mở đoạn văn, + Nêu ý bao văn trùm chung cho đoạn; chuyển đoạn để liên kết đoạn văn Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tập làm văn Về nhà luyện viết lại đoạn văn cho hay - Chuẩn bò : Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài) + Đọc tìm hiểu cách mở kết sgk / 83 84 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả ... năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Bài 1: Dưới hai cách mở văn Tả đường... 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Bài 2: Dưới hai cách kết văn Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường Em cho biết điểm giống khác đoạn kết không mở rộng (a) đoạn kết. .. Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Bài 3: Viết đoạn mở kiểu gián tiếp đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em LàngVịnh

Ngày đăng: 25/10/2017, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • *Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục, không bình luận thêm.

  • Slide 10

  • Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Mở bài gián tiếp: - Nói về kỉ niệm tuổi thơ,về cảnh vật hoặc nói về cảnh đẹp của đất nước. - Giới thiệu cảnh thiên nhiên ở địa phương.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan