Nghị định 04 2012 NĐ-CP về việc sửa đổi, bỏ sung điều 5 của NĐ 79 2007 NĐ-CP của CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký

2 153 0
Nghị định 04 2012 NĐ-CP về việc sửa đổi, bỏ sung điều 5 của NĐ 79 2007 NĐ-CP của CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ______________________________ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc __________________________________________ Số: 24/2008/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc sửa đổi, bổ sung Điều 3 của Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 12/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo _____________________________ BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Căn cứ Quyết định số 12/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông, ban hành kèm theo; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 3 của Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 12/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau: “ 1. Tuổi dự tuyển của người học vào lớp sáu THCS: từ 11 đến 13 tuổi. 2. Tuổi dự tuyển của người học vào lớp mười THPT: từ 15 đến 17 tuổi. 3. Các trường hợp sau đây được vào cấp học ở tuổi cao hơn tuổi quy định: a) Được cao hơn 1 tuổi với người học là nữ, người học từ nước ngoài về nước; b) Được cao hơn 2 tuổi với người học là người dân tộc thiểu số, người học ở vùng kinh tế – xã hội khó khăn, người học bị khuyết tật, tàn tật, kém phát triển thể lực và trí tuệ, người học mồ côi không nơi nương tựa, người học trong diện hộ đói nghèo theo quy định của nhà nước; Nếu thuộc nhiều trường hợp quy định tại các điểm a và b khoản 3 Điều này chỉ được áp dụng 1 quy định cho 1 trong các trường hợp đó. 4. Người học được cấp có thẩm quyền cho phép vào học trước tuổi, học vượt lớp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì tuổi dự tuyển được giảm theo số năm đã được cho phép”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Các quy định trước đây trái với Quyết định này đều bị bãi bỏ. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Ban Tuyên giáo TƯ; - UB VHGDTNTN-NĐ của Quốc hội; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp) - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Như Điều 3; - Lưu: VT, Vụ GDTrH, Vụ PC. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển 2 3 n v nam w t e i V t a u L w w n v nam w t e i V t a u L w w 1 LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 126 CỦA LUẬT NHÀ Ở VÀ ĐIỀU 121 CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở số 56/2005/QH11 và Điều 121 của Luật đất đai số 13/2003/QH11. Điều 1 Điều 126 của Luật nhà ở được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 126. Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài 1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam: a) Người có quốc tịch Việt Nam; 2 b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước. 2. Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam.” Điều 2 Điều 121 của Luật đất đai được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 121. Quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam 1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng quy định tại Điều 126 của Luật nhà ở có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. 2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ sau đây: 3 a) Các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 105 và Điều 107 của Luật này; b) Chuyển quyền sử dụng đất ở khi bán, tặng cho, để thừa kế, đổi nhà ở cho tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam để ở; tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở cho Nhà nước, cộng đồng dân cư, tặng cho nhà tình nghĩa theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 110 của Luật này. Trường hợp tặng cho, để thừa kế cho đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở; c) Thế chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam; d) Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của pháp luật Việt Nam; đ) Cho thuê, ủy quyền quản lý nhà ở trong thời gian không sử dụng.” Điều 3 1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2009. 2. Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước. 4 Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2009. CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Phú Trọng LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 126 CỦA LUẬT NHÀ Ở VÀ ĐIỀU 121 CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở số 56/2005/QH11 và Điều 121 của Luật đất đai số 13/2003/QH11. Điều 1 Điều 126 của Luật nhà ở được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 126. Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài 1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam: a) Người có quốc tịch Việt Nam; b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước. 2. Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Đi ều n ày đư ợc c ơ quan có th ẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực v à đư ợc Điều 2 Điều 121 của Luật đất đai được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 121. Quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam 1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng quy định tại Điều 126 của Luật nhà ở có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. 2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ sau đây: a) Các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 105 và Điều 107 của Luật này; b) Chuyển quyền sử dụng đất ở khi bán, tặng cho, để thừa kế, đổi nhà ở cho tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam để ở; tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở cho Nhà nước, cộng đồng dân cư, tặng cho nhà tình nghĩa theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 110 của Luật này. Trường hợp tặng cho, để thừa kế cho đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở; c) Thế chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam; d) Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của pháp luật Việt Nam; đ) Cho thuê, ủy quyền quản lý nhà ở trong thời gian không sử dụng.” Điều 3 1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2009. 2. Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Lu ật; h ư ớng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật n ày đ ể đáp ứng y êu c ầu Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2009. CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Phú Trọng BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BỘ XÂY DỰNG CỤC QUẢN LÝ NHÀ VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 126 CỦA LUẬT NHÀ Ở VÀ ĐIỀU 121 CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở và Điều 121 của Luật đất đai được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2009 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2009. I. Sự cần thiết phải ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở và Điều 121 của Luật đất đai Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật nhà ở (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2006). Theo quy định tại Điều 126 của Luật nhà ở, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc 2 nhóm đối tượng sau thì được sở hữu nhà ở tại Việt Nam: - Nhóm đối tượng thứ nhất: được sở hữu nhà ở tại Việt Nam không hạn chế về số lượng, bao gồm 5 loại đối tượng: người về đầu tư lâu dài tại Việt Nam; người có công đóng góp với đất nước; nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước; người được phép về sống ổn định tại Việt Nam và các đối tượng khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định; - Nhóm đối tượng thứ hai: được sở hữu một nhà ở tại Việt Nam là:những người không thuộc đối tượng nêu tại nhóm thứ nhất mà đã về Việt Nam và được phép cư trú với thời hạn từ 06 tháng trở lên. Như vậy, theo quy định trên thì có 06 loại đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Có thể nói rằng, Luật nhà ở đã có những quy định thông thoáng và cởi mở hơn cả về đối tượng, điều kiện, hình thức tạo lập nhà ở, cũng như số lượng nhà ở được sở hữu tại Việt Nam so với các quy định trước đây. Tuy nhiên, so với thực tế thì quy định tại Điều 126 của Luật nhà ở vẫn còn nhiều hạn chế, chưa khuyến khích được nhiều người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia cống hiến, xây dựng cho đất nước, đặc biệt là đối với những người vẫn còn quốc tịch Việt Nam và cũng chưa thể chế đầy đủ chủ trương của Đảng nêu tại Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Qua thống kê, hiện nay có khoảng hơn 3 triệu người Việt Nam đang định cư, sinh sống lâu dài ở nước ngoài, trong số đó có khoảng 70% vẫn còn quốc tịch Việt Nam, 30% còn lại là người gốc Việt Nam. Tuy nhiên, sau ba năm triển khai thực hiện Luật nhà ở, thì mới chỉ có hơn 140 trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài được công nhận quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam, trong đó chủ yếu là các đối tượng thuộc diện về đầu tư lâu dài theo quy định tại khoản 1 Điều 126 của Luật nhà ở. Thực tế cho thấy, quy định tại Điều 126 của Luật nhà ở đã có những điểm không còn phù hợp với tình hình hiện nay và cần thiết phải sửa đổi, bổ sung. Cụ thể là: - Quy định về đối tượng thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam còn có nhiều hạn chế. Trên thực tế, có nhiều kiều bào có kỹ năng, chuyên môn đặc biệt trở về Việt Nam làm việc theo diện chuyên gia dài hạn hoặc ngắn hạn dưới 6 tháng hoặc có nhiều người là công dân Việt Nam đang làm ăn, sinh sống lâu dài ở Mỹ, ở Châu Âu mong muốn được sở hữu nhà ở tại Việt Nam, nhưng do họ không thuộc 6 nhóm đối tượng quy định của Luật nhà ở, nên không được sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Sự hạn chế này đã không khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài trở về Việt Nam làm việc. - Quy định về điều kiện để được sở hữu nhà ở nêu trong Luật nhà ở cũng chưa rõ ràng, chưa cụ thể, đã gây nhiều khó khăn cho các cơ quan hữu quan khi xác định thế nào là về đầu tư lâu dài, về hoạt động thường xuyên và có nhu cầu về sống ổn định tại Việt Nam. Ngoài ra quy định về thời hạn được phép cư trú tại Việt Nam từ 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 285 BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CN. PHẠM ANH TUẤN ông tác giám đốc thẩm đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động xét xử của tòa án. Những khó khăn, vướng mắc trong công tác giám đốc thẩm của ngành tòa án thời gian vừa qua đặt ra yêu cầu phải tìm ra phương thức giải quyết hữu hiệu nhất. Đó là quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tại điều 285 Bộ luật tố tụng dân sự đối với trường hợp quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân (TAND) tối cao bị phát hiện có sai sót nghiêm trọng. Điều luật này cùng các vấn đề khác đang được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung trong Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự. C Điều 285, Bộ luật Tố tụng dân sự quy định người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm gồm: 1. Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao. 2. Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện. Như vậy, theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự hiện hành thì không có ai có quyền kháng nghị Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao. Tuy nhiên thực tiễn xét xử cho thấy có những quyết định của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao có sai lầm, nhưng không có cơ chế để kháng nghị và xem xét lại quyết định giám đốc thẩm đó. Vấn đề đặt ra là liệu có cần nghiên cứu sửa đổi Điều 285 Bộ luật tố tụng dân sự để tạo ra một chế định pháp lý xem xét lại quyết định giám đốc thẩm của Hội đông thẩm phán TAND tối cao? Trong quá trình soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự có hai luồng quan điểm trái chiều nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng: Việc tạo ra một chế định pháp lý để kháng nghị Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao là cần thiết. Theo quan điểm này thì có hai phương thức như sau: - Phương thức thứ nhất là bổ sung một điều quy định về kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm quyết định của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao. 6 Theo đó, quy định trong trường hợp phát hiện quyết định của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao có sai lầm thì Chánh án TAND tối cao triệu tập họp Hội đồng thẩm phán TAND tối cao với sự tham gia của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ trưởng Bộ Tư pháp để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với quyết định của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao. Nếu tại phiên họp có ít nhất 2/3 tổng số thành viên Hội đồng thẩm phán biểu quyết tán thành việc kháng nghị, được Bộ trưởng Bộ tư pháp và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhất trí thì Chánh án TAND tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với quyết định của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao. - Phương thức thứ 2 là sửa đổi, bổ sung Điều 285 theo hướng: + Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án các cấp; + Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện; + Chánh án TAND tối cao xem xét kháng nghị bản án, quyết định của Hội

Ngày đăng: 25/10/2017, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan