07. Tài liệu giới thiệu nội dung Chính sách cạnh tranh trong Hiệp định TPP

2 159 1
07. Tài liệu giới thiệu nội dung Chính sách cạnh tranh trong Hiệp định TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gỡ lỗi ứng dụng chính sách Mailbox Manager Ngu ồn : quantrimang.com  Trong bài này tôi sẽ giới thiệu với các bạn cách sử dụng LDP để xác định chính sách Mailbox Manager nào đang được áp dụng cho một hòm thư của người dùng. Tôi đã phải thực hiện điều này khi phát hiện thấy rằng một chính sách Mailbox Manager sai đang được sử dụng. Đầu tiên sẽ là một số thông tin nền tảng về Mailbox Manager (trình quản lý hộp thư). Có thể bạn đã biết về thành phần này, nhưng tôi nghĩ nhắc lại một chút sẽ hữu ích hơn và bài sẽ hoàn chỉnh hơn. Chúng ta hãy xem một ví dụ với hai chính sách của trình quản lý hòm thư tạo bên trong một tổ chức Exchange. Ở đây chúng ta sẽ dùng ví dụ thực sự đơn giản để giải thích cho quá trình gỡ lỗi. Tưởng tượng rằng có một chính sách mặc định, xoá các thư nhận có kích thước hơn 50KB trong thư mục Inbox, sẽ đượ c áp dụng cho tất cả đối tượng người dùng. Bây giờ tưởng tượng có một chính sách khác cũng xoá thư nhận trong thư mục Inbox nhưng chỉ với những thư có kích thước lớn hơn 100KB. Ý định ở đây sẽ là áp dụng chính sách thứ hai cho thành viên của nhóm Managers, đối tượng có hòm thư lớn hơn nhưng giới hạn kích thước thư nhận. Chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn cách thức chính sách này được áp dụ ng cho nhóm Managers ở bên dưới. Đây chính là lý do thực sự vì sao các chính sách không được áp dụng một cách đúng đắn. Hình 1 minh hoạ cho các bạn một chính sách Mailbox Manager - Inbox > 100KB sẽ có dạng như thế nào. Chính sách mặc định có cùng cấu hình, ngoại trừ giá trị kích thước (Size) là 50 thay vì 100. Hình 1: Chính sách xoá thư trong Inbox có kích thước lớn hơn 100 KB. Có thể bạn vẫn còn nhớ rằng, các chính sách về nhận thư được áp dụng theo trật tự ưu tiên với mức ưu tiên 1 là cao nhất. Quy định nhận thư mặc định có giá trị ưu tiên thấp nhất, nghĩa là được xác định ở cuối cùng. Sau mỗi lần khớp, không có chương trình nào được thực hiện thêm, chỉ có một chính sách đơn nhất có thể được áp dụng. Ví dụ, nếu quy định Mailbox Manager – Inbox >100KB có mức ưu tiên 1 và quy định Mailbox Manager – Inbox >50KB có mức ưu tiên 2 thì bất kỳ người dùng nào áp dụng quy tắc lọc cho quy định Mailbox Manager – Inbox >100KB, các thư lớn hơn 50KB nhưng nhỏ hơn 100KB sẽ được bỏ đánh dấu trong thư mục Inbox của họ. Mặt khác, quy định Mailbox Manager – Inbox >50KB cũng sẽ không được áp dụng cho người dùng này. Hình 2 thể hiện hai chính sách c ủa chúng ta trong Exchange System Manager. Hình 2: Danh sách quy định nhận thư. Để ý trên hình 1 bạn sẽ thấy rằng các chính sách được cấu hình để chuyển thư đã đánh dấu tới thư mục Deleted Items, cũng như gửi một thông báo tới người dùng bị tác động. Phần cuối cùng của là cấu hình giản đồ tiến trình cho trình quản lý mailbox và gửi một báo cáo tới người quản trị mỗi lần tiến trình diễn ra. Phần cấ u hình được thực hiện trên tab Mailbox Management của các thuộc tính đối tượng server trong Exchange System Manager như trong hình 3. Hình 3: Giản đồ trình quản lý hộp thư (Mailbox Manager Schedule). Có hai người dùng trong tổ chức này, tên là User1 và User2. User1 là người dùng thông thường và thư mục Inbox sẽ được quy định xoá thư lớn hơn 50KB. User2 là thành viên của nhóm Managers, được quy định xoá thư lớn hơn 100KB. User2 hiện thời có 3 thư chưa đọc trong Inbox, một thư có file log đính kèm 2MB, một thư có file nén đính kèm 95KB và cuối cùng là một thư nhỏ 1KB không có file đính kèm. Chuyện gì sẽ xảy ra khi chương trình quản lý hòm th ư tiếp theo chạy suốt đêm? VII NỘI DUNG VỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (HIỆP ĐỊNH TPP) NỘI DUNG CAM KẾT VỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH Chương Chính sách cạnh tranh (CSCT) Hiệp định TPP gồm 09 Điều gồm: (i) Luật quan thực thi pháp luật cạnh tranh hành vi kinh doanh phản cạnh tranh, (ii) Thủ tục công thực thi pháp luật cạnh tranh, (iii) Quyền khởi kiện cá nhân, (iv) Hợp tác, (v) Hỗ trợ kỹ thuật, (vi) Bảo vệ người tiêu dùng, (vii) Minh bạch hóa, (viii) Tham vấn (ix) điều khoản việc không áp dụng chế giải tranh chấp Mục tiêu Chương CSCT hướng đến việc tạo lập đảm bảo khuôn khổ cạnh tranh bình đẳng khu vực thương mại tự do, ngăn chặn loại bỏ hành vi kinh doanh phản cạnh tranh thị trường, thúc đẩy hiệu kinh tế phúc lợi người tiêu dùng Do đó, nước thành viên có nghĩa vụ áp dụng luật cạnh tranh tất hoạt động thương mại lãnh thổ nước mình, dựa nguyên tắc minh bạch, công thủ tục tố tụng không phân biệt đối xử Tuy nhiên, thành viên TPP cho phép số trường hợp miễn trừ trình áp dụng luật cạnh tranh quốc gia thực mục tiêu sách lợi ích công Hiệp định cho phép doanh nghiệp có quyền khởi kiện yêu cầu quan cạnh tranh tiến hành điều tra nhằm ngăn chặn khắc phục hành vi vi phạm luật cạnh tranh quốc gia Đây điểm so với Hiệp định thương mại tự trước đây, yếu tố bổ sung cần thiết để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh không bị ảnh hưởng tiêu cực hành vi phản cạnh tranh thị trường Các thành viên TPP cam kết cho phép quan cạnh tranh xem xét ký kết thỏa thuận hợp tác chuyên môn phù hợp nhằm thúc đẩy thực thi pháp luật cạnh tranh cách hiệu khu vực thương mại tự do, khuôn khổ nguồn lực có sẵn Bên Các nội dung hợp tác bao gồm trao đổi thông tin, thông báo tham vấn vấn đề thực thi pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, nước sẵn sàng tham gia hoạt động hỗ trợ kỹ thuật với mục đích chia sẻ kinh nghiệm trình xây dựng, thực thi luật sách cạnh tranh Chương CSCT không thuộc đối tượng điều chỉnh quy định giải tranh chấp Hiệp định TPP, nhiên nước thành viên tham vấn để xử lý quan ngại liên quan đến việc thực thi nội dung Chương TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÁM KẾT ĐỐI VỚI VIỆT NAM Không Hiệp định TPP, Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết đàm phán thời gian gần (JVEPA, VKFTA, EVFTA, VCUFTA, VN-EFTA,…), điều khoản sách cạnh tranh nội dung thiếu việc tạo tảng cho doanh nghiệp, đối tác thương mại hoạt động khuôn khổ pháp lý đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm góp phần đạt mục tiêu thương mại đầu tư Hiệp định Các cam kết sách cạnh tranh Hiệp định TPP có ý nghĩa quan trọng Việt Nam mang lại nhiều tác động tích cực cho kinh tế nói chung lĩnh vực cạnh tranh nói riêng Thứ nhất, cam kết luật sách cạnh tranh Hiệp định TPP đảm bảo khuôn khổ pháp lý kiểm soát điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh diễn lãnh thổ thành viên Hiệp định gây ảnh hưởng đến thương mại đầu tư khối Các cam kết góp phần hoàn thiện sở pháp lý cạnh tranh Việt Nam, từ thu hút, thúc đẩy doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, kinh doanh Việt Nam môi trường kinh doanh đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, minh bạch không phân biệt đối xử Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam đảm bảo tham gia cạnh tranh với doanh nghiệp khác thị trường thành viên TPP khác Thứ hai, cam kết luật sách cạnh tranh giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam hình thành thấm nhuần văn hóa cạnh tranh, nâng cao nhận thức cạnh tranh lành mạnh có ý thức tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ ba, cam kết tạo điều kiện nâng cao trình độ lực quan thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam thông qua chế hợp tác, trao đổi thông tin, tham vấn vấn đề liên quan đến cạnh tranh nước thành viên trình thực thi cam kết Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích nêu trên, cam kết sách cạnh tranh Hiệp định TPP đặt thách thức Việt Nam quan thực thi pháp luật cạnh tranh ngày phải đối mặt với nhiều vụ việc cạnh tranh có tính chất phức tạp, hành vi phản cạnh tranh đa dạng tinh vi bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng thời gian tới Do đó, Việt Nam cần nâng cao khả thực thi, bước hoàn thiện hài hòa hóa pháp luật cạnh tranh nước với cam kết Hiệp định TPP để đảm bảo việc thực thi cam kết cách hiệu / Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2004-2005 Phân tích Tài chính Bài đọc Giới thiệu lý thuyết cân bằng giá (APT) trong dự tính chi phí sử dụng vốn Bùi Văn 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Thu 2004 Phân tích tài chính Bài 7a Giới thiệu lý thuyết cân bằng giá (APT) trong dự tính chi phí sử dụng vốn A. Tổng quan về các phương pháp định giá tài sản tài chính Mục tiêu chủ đạo của các phương pháp đã thảo luận trên lớp là vấn đề định giá tài sản tài chính. Chúng ta phải quyết định chi bao nhiêu tiền để mua một chứng khốn hay một tập hợp chứng khốn? Để đi đến quyết định này, có một số cách tiếp cận sau: 1. Căn cứ thị trường: sử dụng các hệ số P/E, P/B, hay một số biến thể khác ví dụ như giá thị trường trên EBITDA (lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao). 2. Căn cứ vào hiện giá của dòng ngân lưu tương lai (DCF). 3. Căn cứ theo giá trị gia tăng kinh tế (EVA): Có thể coi là một biến thể của DCF trong đó xuất phát từ giá trị sổ sách của tài sản và cộng thêm hiện giá của giá trị gia tăng mà dự kiến tài sản đó sẽ tạo ra trong tương lai. 4. Căn cứ theo giá trị sổ sách của tài sản: Đây là một cách tiếp cận khơng phổ biến, thực chất là EVA nhưng khơng xét đến giá trị gia tăng trong tương lai. Theo cách tiếp cận DCF, một việc rất khó khăn là dự đốn dòng ngân lưu trong tương lai. Một việc khác còn khó khăn hơn là xác định suất chiết khấu (hay còn gọi là chi phí sử dụng vốn). Có hai mơ hình phổ biến để xác định suất chiết khấu, đó là CAPM và APT. B. Lý thuyết chênh lệch giá (APT – Arbitrage Pricing Theory) Thực chất thì APT khơng hẳn là một mơ hình mà là một lý thuyết tổng qt về lợi nhuận kỳ vọng của tài sản tài chính. Lợi nhuận kỳ vọng E(R i ) của một chứng khốn i được xem là một hàm số của nhiều yếu tố thể hiện rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. E(R i ) = R f + β 1i f 1 + β 2i f 2 + β 3i f 3 + … + β ki f k Trong đó: • R f là mức lợi nhuận được tạm coi là “phi rủi ro”, thường lấy là lợi nhuận của trái phiếu chính phủ, • β ki là độ nhạy của chứng khốn i đối với yếu tố k, • f k là mức đền bù rủi ro cho mỗi đơn vị của yếu tố k, • Các hệ số beta được xác định qua hồi qui đa biến. Chúng ta đã nhất trí là các rủi ro phi hệ thống có thể được triệt tiêu gần hết thơng qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, nên các yếu tố đền bù rủi ro xét ở đây chỉ áp dụng cho các Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2004-2005 Phân tích Tài chính Bài đọc Giới thiệu lý thuyết cân bằng giá (APT) trong dự tính chi phí sử dụng vốn Bùi Văn 2 rủi ro hệ thống. Những yếu tố rủi ro hệ thống thường được nhắc đến trong lý thuyết APT bao gồm: • Lạm phát, • Chu kỳ kinh doanh (rủi ro suy thối), • Tăng trưởng kinh tế GNP, • Chênh lệch giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn, • Chênh lệch lãi suất giữa trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơng ty, • Tỉ giá hối đối, • V.v… C. Ưu điểm của APT • Trong khi mơ hình CAPM chỉ đưa xét một biến duy nhất là mức đền bù rủi GIỚI THIỆU: IDM là 1 công cụ để tăng tốc download, có cơ chế tự phục hồi (resume) và sắp xếp lịch download (schedule). Khi download IDM chia dữ liệu thành nhiều phần để tăng tốc độ download. Có khả năng phục hồi những đoạn download bị lỗi do mất kết nối, máy shutdown đột ngột… THANH TOOLBAR CỦA IDM - Ấn “Add URL” button để nhập địa chỉ hoặc copy từ địa chỉ đã có sẵn vào để tiến hành copy, hoặc vào tasks\Add new download - Nút Delete để xóa 1 file chọn từ danh sách và Delete Completed button để xoá tất cả những file đã download xong - Stop để ngừng download file đang chọn và Stop All để dừng tất cả quá trình download - Sheduler: sắp xếp và tổ chức lịch download. - Start queue: bắt đầu download hàng đợi Stop queue: ngừng download hàng đợi - Bên trái là mục Categories: Đây là mục để người sử dụng tổ chức và quản lý các file đã download của mình. Có thể tắt bằng cách click vào dấu x hoặc vào view\show categories (hoặc hide categories). Bạn có thể xóa, chỉnh sửa, hoặc thêm vào mục mới mà bạn thích. R.click categories bất kì để thêm vào categories mới, hoặc chỉnh sửa và delete những mục đã tồn tại, hoặc xem thuộc tính của category bất kì bằng cách chọn properties. Khi bạn chọn ‘add categories’, bạn phải chọn kiểu đuôi mở rộng của file cho loại category này, và chọn thư mục chứa mặc định khi download file về cho loại category này IDM sẽ tự động chọn category và thư mục để chứa file download khi file này có phần đuôi mở rộng phù hợp danh sách các kiểu file trong category tương ứng. TÙY BIẾN GIAO DIỆN IDM R.click trên thanh toolbar và chọn mục thích hợp : Small buttons : chỉnh các nút toolbar nhỏ lại Large buttons : sử dụng với kích thước lớn Look for new : tìm kiếm giao diện khác trên trang chủ của IDM Sau khi đã download về, giải nén, đưa tất cả tập tin trong đó vào C:\Program files\internet download manager\toolbar để có thể sử dụng giao diện mới, cẩn thận vì có những giao diện mới trùng 1 số file với những giao diện cũ, nếu ghi đè lên thì giao diện cũ sẽ mất. Tắt IDM và khởi động lại, R.click trên thanh toolbar, click vào dòng của thanh công cụ mới sẽ thấy công cụ mới xuất hiện Classic buttons : các nút với giao diện cổ điển 3D Style : giao diện đồ họa 3D - Tùy biến các nút công cụ trên IDM : R.click trên thanh toolbar và chọn Customize Thêm hoặc bớt các nút công cụ trên IDM bằng nút Add hoặc Remove, di chuyển vị trí các button này bằng cách chọn Move up hoặc Move down - Tùy biến các column của IDM trên giao diện chính : R.click tại tiêu đề column, chọn column Tại đây các bạn có thể chọn để cho hiển thị hoặc không với các tiêu đề cột bằng cách check vào mục thích hợp, chỉnh độ rộng column HỘP THỌAI HIỂN THỊ QUÁ TRÌNH DOWNLOAD Nếu mục “Resume capability” là chữ No, thì khi bạn chọn pause (tạm ngưng download), thì bạn ko thể phục hồi quá trình trước đó, phải down lại từ đầu (vd với trang rapidshare) TÙY CHỌN (OPTION) CỦA IDM: General tab: 1. Để download mà không sử dụng IDM: - Chọn Keys… - Click chọn hay bỏ chọn “Use the following key(s) to prevent downloading with IDM for any links” (khi IDM gặp sự cố không thể hoạt động, các bạn cũng có thể dùng những tổ hợp phím này để download bằng công cụ của trình duyệt web). Khi download kết hợp các phím này với việc click chuột. 2. Bắt buộc download với IDM: - Chọn Keys… - Chọn hoặc bỏ chọn “Use the following key(s) to force downloading with IDM for any links”. Khi download kết hợp các phím này với việc click chuột. 3. Thông thường IDM chỉ tích hợp sẵn vào trình duyệt web IE. Khi cài thêm những trình duyệt web khác, bạn phải tích hợp IDM vào những trình duyệt web này nếu muốn download với chương trình IDM. Ngược lại, nếu bạn không muốn IDM đảm nhận việc download từ trình duyệt web, tắt sự kết hợp giữa IDM và trình duyệt web trong mục “Intergrate IDM into browsers”. Sau đó restart lại máy tính thì mới có tác GIỚI HẠN NỘI DUNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT A. Yêu cầu chung 1. Học viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học và tiếng việt 2. Vận dụng các kiến thức về ngôn ngữ học và tiếng việt để lý giải các vấn đề cụ thể trong sử dụng tiếng việt B. Nội dung ôn tập trọng tâm 1. Bản chất, chức năng của ngôn ngữ. 2. Tín hiệu (khái niệm, đặc điểm); ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt 3. Âm tiết tiếng Việt (khái niệm, đặc điểm cấu tạo, phân loại) 4. Âm chính tiếng Việt (đặc điểm khu biệt, sự thể hiện âm chính bằng chữ viết) 5. Nghĩa của từ tiếng Việt (các thành phần nghĩa; hiện tượng nhiều nghĩa) 6. Phân loại các từ tiếng Việt về mặt cấu tạo; từ thuần việt; từ hán Việt. 7. Từ loại (tiêu chuẩn phân định từ loại; danh từ, động từ, tính từ) 8. Cụm từ chính phụ tiếng Việt (cấu tạo, phân loại) 9. Câu (thành phần câu, phân loại câu theo cấu tạo) II. THỰC HÀNH 1. Phân tích cấu tạo và phân loại âm tiết tiếng Việt. 2. Phân tích các thành phần nghĩa của từ. 3. Phân tích đặc điểm loại từ, từ loại; phân tích cấu tạo cụm từ, cấu tạo câu. NỘI DUNG TRỌNG TÂM HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP NGHÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC – HỆ TỪ XA MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1. Mối quan hệ giữa mục tiêu với các yếu tố khác trong quá trình dạy học Tiếng Việt (TV) ở tiểu học. 2. Bài tập Tiếng Việt ở tiểu học 2.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng của bài tập trong môn TV ở tiểu học. 2.2 Quy trình hướng dẫn học sinh (HS) thực hiện bài tập 2.3 Mục tiêu cơ bản, cơ sở ngôn ngữ học, cách xây dựng bài tập. 3. Các định hướng biên soạn sách giáo khoa TV: tính giao tiếp, tính tích hợp, tính tích cực. 4. Các nguyên tắc đặc trưng trong dạy học TV ở tiểu học: nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc phát triển tư duy cho học sinh, nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ của HS. 5. Các phương pháp dạy học thường sử dụng ở tiểu học: phân tích ngôn ngữ luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp (ưu điểm, nhược điểm, thiết kế giáo án) 6. Dạy học Tập viết ở tiểu học: cơ sở khoa học , các biện pháp. 7. Dạy học tập đọc ở tiểu học 7.1 Chính âm TV và việc dạy tập đọc ở tiểu học 7.2 Tìm hiểu bài trong giờ dạy Tập đọc 7.3 Các biện pháp luyện đọc thành tiếng việt cho HSTH 8. Phân môn Luyện từ và câu 8.1 Sự chi phối của các nguyên tắc dạy học đặc trưng đến việc dạy học phân môn. 8.2 Cơ sở ngôn ngữ và các biện pháp mở rộng vốn từ cho HS. 9. Phân môn kể chuyện 9.1 Biện pháp chuyển đổi vai người kể chuyện, luyện theo giọng kể mẫu, kể chuyện theo tranh… 9.2 Quy trình, biện pháp dạy học các kiểu bài kể chuyện. 10.Phân môn tập làm văn 10.1 Dạy học Tập làm văn theo quan điểm giao tiếp 10.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tìm ý cho một đề văn cụ thể 10.3 Quan sát trong dạy học văn tả, văn kể ở tiểu học. 10.4 Dạy học hội thoại ở Lớp 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ giáo dục – Đào tạo (2002-2005). Tài liệu tập huấn thay sách TV1,2,3,4,5 Nxb Giáo dục - Lê Phương Nga và Tgk (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Nxb Giáo dục - Lê Phương Nga và Tgk (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục - Đặng thị Lanh và Tgk Giới thiệu cách dùng của cụm động từ “break +” Trong tiếng Anh, có một số động từ khi được kết hợp với các giới từ lại mang những ý nghĩa mới khác với nghĩa gốc của động từ đó. “Break” là một động từ như thế. Mời các bạn cùng xem nhé ! 1. Break away: thoát khỏi sự kiểm soát Ví dụ: ·In 1960s many African countries broke away from its colonialits and became independent. (Vào những năm 1960s nhiều quốc gia châu Phi đã thoát khỏi sự kiểm soát của thực dân và trở nên độc lập) 2.1. Break into: đột nhập Ví dụ: ·Last night a burglar broke into my house and stole my computer. (Tối hôm qua một tên trộm đã đột nhập vào nhà và ăn trộm cái máy tính của tôi) 2.2. Break into: bắt đầu làm gì đó một cách đột ngột Ví dụ: ·Their face broke into a smile. (Họ bỗng nở nụ cười) 3. Break off: dừng lại, thôi Ví dụ:  He broke off in the middle of the journey. (Anh ta bỏ dở chuyến đi giữa chừng) 4.1. Break out : nổ ra đột ngột Ví dụ: ·The revolution has broken out in the middle of September. (Cuộc cách mạng đột ngột nổ ra vào trung tuần tháng 9) 4.2. Break out: trốn thoát Ví dụ: ·A dangerous prisoner has broken out from the prison early this morning. (Một tù nhân nguy hiểm đã trốn thoát khỏi nhà tù sáng sớm nay) 5.1. Break up: chia thành / vỡ thành từng mảnh Ví dụ: ·The mirror broke up. (Tấm gương vỡ thành từng mảnh) 5.2. Break up : chấm dứt, dừng Ví dụ: ·The conference broke up at 5:30 p.m (Hội nghị kết thúc vào lúc 5 giờ 30 chiều) 5.3. Break up with somebody: chia tay với ai Ví dụ: ·She has already broken up with her husband. (Cô ấy đã chia tay với chồng) Hi vọng sau khi đọc bài này, các bạn có thể sử dụng và hiểu động từ “break” đúng nhé. Chúc các bạn thành công! ... lĩnh vực cạnh tranh nói riêng Thứ nhất, cam kết luật sách cạnh tranh Hiệp định TPP đảm bảo khuôn khổ pháp lý kiểm soát điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh diễn lãnh thổ thành viên Hiệp định gây... Không Hiệp định TPP, Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết đàm phán thời gian gần (JVEPA, VKFTA, EVFTA, VCUFTA, VN-EFTA,…), điều khoản sách cạnh tranh nội dung thiếu việc tạo tảng cho doanh nghiệp,... quan đến cạnh tranh nước thành viên trình thực thi cam kết Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích nêu trên, cam kết sách cạnh tranh Hiệp định TPP đặt thách thức Việt Nam quan thực thi pháp luật cạnh tranh

Ngày đăng: 25/10/2017, 03:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan