Nâng cao chất lượng cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

30 776 4
Nâng cao chất lượng cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ 1 H c vi n Ngân ọ ệ h ngà LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nằm trong khu vực được coi là năng động nhất trên thế giới,Việt Nam có được những thuận lợi để phát triển, hội nhập cùng các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải rất linh hoạt và năng động để tiêp thu những thành tựu tiên tiến cũng như kinh nghiệm phát triển của các nước trên thế giới.Trong đó Ngân hàng là một trong những ngành kinh tế tài chính quan trọng bậc nhất trong việc phát triển của nền kinh tế.Tuy hoạt động Ngân hàng ở nước ta gặp nhiều khó khăn và còn nhiều vấn đề tồn tại nhất là trong khâu tín dụng của các NHTM.Tín dụng là hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM nhưng chất lượng tín dụng chưa cao đang là mối quan tâm của các cấp lãnh đạo,các cấp quản lí và điều hành hệ thống Ngân hàng . Là một trong các Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất hiện nay, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong thời gian qua đã có những bước phát triển lớn mạnh không ngừng.Tuy nhiên trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn, đòi hỏi cần có những biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm phát triển hệ thống ngân hàng ngày càng bền vững hơn. Xuất phát từ lý do trên trong thời gian thực tập tại Ngân hàng ngoại thương Việt NamChi nhánh Nội em đã chọn đề tài "Nâng cao chất lượng cho vay nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nội’’ làm chuyên đề thực tập. 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài này là đi sâu phân tích các cơ sở lý luận căn bản về tín dụng và thực trạng cho vay đối với các khách hàng tại Vietcombank Nội.Từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietcombank Nội 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: chất lượng cho vay nhân của Vietcombank Nội. Đinh Thị Tuyết Mai Lớp: NHD – K10 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ H c vi n Ngân ọ ệ h ngà Phạm vi nghiên cứu: chất lượng cho vay nhân tại Vietcombank Nội trong khoảng thời gian từ 2008 đến năm 2010 4. Phương pháp nghiên cứu. Chuyên đề có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê,so sánh, tổng hợp, phân tích. 5. Kết cấu của chuyên đề thực tập : Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Vietcombank Nội. Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay nhân tại Vietcombank Nội trong giai đoạn 2008-2010 Chương 3:. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay nhân tại Vietcombank Nội 6. Lời cảm ơn. Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy, cô giáo: GS.TS. Nguyễn Đình Phan; Ths. Nguyễn Thị Phương Linh cùng tập thể lãnh đạo, cán bộ nhân viên Vietcombank Nội đã quan tâm giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Đinh Thị Tuyết Mai Lớp: NHD – K10 2 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ H c vi n Ngân ọ ệ h ngà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TMCP : Thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHNT : Ngân hàng Ngoại thương VCB : Vietcombank VCB HN: Vietcombank Nội HĐQT : Hội đồng quản trị HĐ : Hợp đồng TD : Tín dụng KH : Khách hàng PGD : Phòng giao dịch VND : Việt nam đồng USD : Dollar Mỹ DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1. Tổng nguồn vốn huy động của Vietcombank Nội Đinh Thị Tuyết Mai Lớp: NHD – K10 3 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ H c vi n Ngân ọ ệ h ngà Bảng 1.2. Dư nợ tín dụng của Vietcombank Nội ( 2008 – 2010) Bảng 1.3. Kinh doanh ngoại tệ Bảng 1.4. Tình hình xuất nhập khẩu VCB HN Bảng 1.5. Doanh số cho vay và thu nợ. Bảng 1.6. Dư nợ cho vay. Bảng 1.7. Sự biến động của khách hàng Bảng 1.8. Dư nợ của các loại khách hàng Bảng 1.9. Nợ quá hạn theo thời gian. Bảng 1.10. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và loại cho vay. Biểu đồ 1.1.Cơ cấu lao động theo trình độ Biểu đồ 1.2.Cơ cấu cổ đông của VCB Biểu đồ 1.3. Tình hình huy động vốn của Vietcombank qua các năm (tỷ đồng) Biểu đồ 1.4.Tình hình dư nợ tín dụng của Vietcombank qua các năm (tỷ đồng). CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NỘI Đinh Thị Tuyết Mai Lớp: NHD – K10 4 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ H c vi n Ngân ọ ệ h ngà 1.Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt NamChi nhánh Nội 1.1.Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh Nội 1 1.1.Quá trình hình thành Ngày 01/03/1985 Ngân hàng TMCP ngoại thương Nội chính thức được thành lập theo quyết định của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Ra đời trong hoàn cảnh năm 1984 , Đại hội Đảng bộ thành phỗ Nội ra nghị quyết chủ trương Nội phải có ngân hàng để phục vụ kinh tế đối ngoại của Thủ đô. Đây là thời kỳ chuẩn bị cho công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế. Ngân hàng Ngoại thương Nội ra đời trong hoàn cảnh lịch sử và với sứ mệnh như thế. Hơn 20 năm phát triển và trưởng thành, Vietcombank Nội đã khẳng định vị thế quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Thủ đô, trở thành đối tác tin cậy cho khách hàng nhân, doanh nghiệp và các định chế tài chính trên địa bàn Thủ đô. Giới thiệu: Tên tiếng việt : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nội Tên tiếng anh : Nội branch of Vietcombank Tên viết tắt : VCB HN Giám đốc : Ts .Nguyễn Xuân Luật Địa chỉ : 344 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Nội Điện thoại : +84.4.9746666 Fax : +84.4.9747065 1.1.2.Quá trình phát triển VCB HN Giai đoạn 1(1985- 1990) : Hoạt động dưới hình thức là ngân hàng đối ngoại độc quyền. Sau khi được thành lập với tư cách là thành viên trong hệ thống ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, VCB HN giữ nhiệm vụ là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại trên địa bàn thủ đô bao Đinh Thị Tuyết Mai Lớp: NHD – K10 5 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ H c vi n Ngân ọ ệ h ngà gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm .), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) . Ngoài ra VCB HN còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Giai đoạn 2( 1990-2000) : hoạt động dưới hình thức NHTM Nhà nước Ngày 14/11/1990. VCB HN chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM Nhà nước hoạt động đa năng , được xếp hàngchi nhánh hàng đầu trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Giai đoạn 3( 2000- 2006) : Tiếp tục đổi mới và phát triển, chuẩn bị thế và lực cho quá trình hội nhập và cổ phần hóa ngân hàng. Năm 2000 VCB HN đã mở thêm được 4 chi nhánh cấp 2 là chi nhánh Thành Công, Cầu Giấy, Ba Đình, Chương Dương và 4 phòng giao dịch tại Hàng Bài , Trần Bình Trọng, Hàng Đồng, Nội Bài. Năm 2003 để sẵn sàng cho quá trình hội nhập, Vietcombank đã triển khai đề án cơ cấu lại hoạt động của mình nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính, đổi mới mô hình tổ chức gắn với chuẩn mực quốc tế, đa dạng hoá và hiện đại hóa các dịch vụ ngân hàng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Năm 2004 cùng với các đối tác Silverlake, PricewaterhouseCoopers (nhà cung cấp dịch vụ tư vấn giám sát) VCB hoàn thành dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống thanh toán. Đây là dự án có quy mô lớn nhất, tác động đến nhiều mặt hoạt động không chỉ trong lĩnh vực hiện đại hoá công nghệ ngân hàng mà còn trong việc chuẩn hoá mô hình tổ chức và quy trình nghiệp vụ. mà trên cơ sở đó, phát triển thêm nhiều sản phẩm, tiện ích tiên tiến. Cùng với những thành công vượt bậc về công nghệ như: ứng dụng các chuẩn mực của “Hệ thống thanh toán SWIFT”; sự ra đời của hàng loạt Đinh Thị Tuyết Mai Lớp: NHD – K10 6 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ H c vi n Ngân ọ ệ h ngà các dịch vụ trong “Tầm nhìn chiến lược đến 2010” (VCB Vision 2010) như VCB Online và Connect24; VCB Money; VCBP…thì đến nay, Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống thánh toán đã và đang đưa vào các sản phẩm VCB Global Trade (Tài trợ thương mại); VCB Treasure (Kinh doanh vốn); VCB Infor (Hệ thống thông tin quản lý và kho dữ liệu)… đã hoàn tất quá trình kết nối toàn bộ các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Với những tiến bộ vượt bậc như vậy, năm 2005 VCB HN vinh dự đón nhận Huân chương lao động hạng 3, bằng khen của thủ tướng chính phủ … Giai đoạn 4(từ 2007 đến nay): Sau hội nhập và cổ phần hóa. Sau hơn 1 năm gia nhập WTO, đến năm 2007 Vietcombank đã cổ phần hoá thành công, góp phần nâng cao năng lực tài chính, vị thế của Vietcombank đối với giới đầu tư trong nước và quốc tế. Vietcombank Nội có những điều kiện thuận lợi riêng với những nền tảng cơ sở bền vững từ ngân hàng “mẹ”. Thêm vào đó là sự giúp đỡ của Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng ING của Lan triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật để cơ cấu lại tổ chức và hiện đại hóa công nghệ. Đến năm 2007 Vietcombank Nội đã mở được 10 phòng giao dịch trên khắp địa bàn Nội. Đồng thời nâng cấp thành công 4 chi nhánh cấp 2 trước kia trực thuộc Vietcombank Nội lên thành chi nhánh cấp 1 trưc thuộc Hội sở chính VCB. Đây là 1 thành công rực rỡ của VCB HN. 2.1.3.Thành tích đạt được Vietcombank Nội liên tục nhận được nhiều danh hiệu thi đua bậc cao của Nhà nước và của các cấp, các ngành như Huân chương Lao động hạng ba năm 2004, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2007 và rất nhiều Bằng khen của Thống đốc NHNN, của UBND Thành phố và của các Bộ ngành khác. Gần đây nhất, Vietcombank Nội vinh dự đón nhận Biểu tượng vàng Thăng Long dành cho 10 Doanh nghiệp tiêu biểu hướng tới kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Nội. Tại Lễ Kỷ niệm, Vietcombank Nội long trọng đón nhận Cờ “Đơn vị xuất sắc phòng trào thi đua năm 2009” do UBND thành phố Nội trao tặng vì những thành tích của mình. 2.2.Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Nội. Đinh Thị Tuyết Mai Lớp: NHD – K10 7 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ H c vi n Ngân ọ ệ h ngà Giúp Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam nghiên cứu, tổng hợp những vấn đề kinh tế đối ngoại, ngoại thươngngoại hối tại thành phố Nội và phối hợp với Chi nhánh Ngân Hàng Nhà Nước thành phố Nội nghiên cứu, tổng hợp và tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương và Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Nhà Nước về chủ trương, chính sách, kế hoạch và biện pháp phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại thươngngoại hối của Nội. Trên cơ sở đó, tăng cường các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ sản xuất, đẩy mạnh xuất nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ ngoại hối, tăng thu ngoại tệ, góp phần phát triển kinh tế địa phương. Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nước của Ngân hàng trong lĩnh vực ngoại hối tại địa phương ; xem xét và xử lý các vụ việc vi phạm điều lệ quản lý ngoại hối phát sinh tại Nội, trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm được giao và thông qua sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ở địa phương và các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước ở cơ sở của thành phố Nội. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ phục vụ khách nước ngoài ra vào thành phố Nội theo quy định của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. Thực hiện quan hệ giao dịch và mở tài khoản " không cư trú " cho các tổ chức và nhân nước ngoài thường trú tại Nội thuộc đối tượng " người không cư trú " theo sự phân công của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. Thực hiện thanh toán quốc tế trong quan hệ giao dịch trực tiếp với Ngân hàng đại lý nước ngoài khi có điều kiện, theo sự uỷ quyền của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam về các mặt nghiệp vụ: a) Thanh toán về xuất nhập khẩu hàng hoá thuộc kim ngạch mậu dịch của trung ương hoặc địa phương. b) Thực hiện các nghiệp vụ cấp bảo lãnh tín dụng thương mại đối với các đơn vị kinh tế thuộc địa phương, theo quy chế về bảo lãnh tín dụng do Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam công bố. c) Thanh toán về kiều hối, và về xuất khẩu " lao động, chuyên gia kỹ thuật " của ta đi các nước. d) Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán khác về phi mậu dịch phục vụ các chỉ tiêu của các cơ quan đại diện nước ta ở nước ngoài và các đoàn Việt Nam đi nước ngoài. Đinh Thị Tuyết Mai Lớp: NHD – K10 8 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ H c vi n Ngân ọ ệ h ngà e) Thực hiện các quan hệ tài khoản với một số ngân hàng đại lý nước ngoài trong việc điều hành và quản lý vốn ngoại tệ. 2.3.Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của VCB HN Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thươngChi nhánh Nội là một trong những lá cờ đầu của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam. Đinh Thị Tuyết Mai Lớp: NHD – K10 9 Khóa lu n t t nghi pậ ố ệ H c vi n Ngân ọ ệ h ngà Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Nội: Trụ sở chính:344 Bà Triệu – Nội. Các phòng giao dịch: PGD số 1: 2 Hàng Bài – Nội. Đinh Thị Tuyết Mai Lớp: NHD – K10 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan