Sự phát triển của thị trường chứng khoán và ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

33 650 2
Sự phát triển của thị trường chứng khoán và ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vào nửa đầu thế kỷ 15, thị trường chứng khoán đã được hình thành một các rất tự phát và sơ khai, xuất phát từ một nhu cầu đơn lẻ ban đầu.

Tài chính - Ngân hàng sự phát triển LỜI MỞ ĐẦU Vào nửa đầu thế kỷ 15, thị trường chứng khoán đã được hình thành một các rất tự phát sơ khai, xuất phát từ một nhu cầu đơn lẻ ban đầu. Đến năm 1453 thị trường chứng khoán đã phát triển có tổ chức hơn, phiên chợ đầu tiên được diễn ra tại một lữ điếm của gia đình Vanber ở Bruges (Bỉ), tại đó có bảng hiệu hình ba túi da với một từ tiếng Pháp là “Bourse” tức là “Mậu dịch thị trường” hay còn gọi là “Sở giao dịch”. Kể từ đó thị trường chứng khoán liên tục phát triển, mở rộng tới nhiều quốc gia với những công nghệ ngày một hiện đại trải qua nhiều biến động cùng với những thăng trầm của nền kinh tế quốc gia nói riêng, nên kinh tế thế giới nói chung. Ngày này ở tất cả các quốc gia phát triển trên thế giới đều có sự hoạt động của thị trường chứng khoán, ngay cả ở một số nước đang phát triển cũng quan tâm đến vấn đề thành lập thị trường chứng khoán nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở quốc gia đó, trong đó có Việt Nam. Vậy, thị trường chứng khoán có những ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của quốc gia để có thể luôn tồn tại phát triển. Bằng những kiến thức tích lũy được về thị trường chứng khoán, cùng với việc tìm hiểu thực tế, nhóm chúng tôi bao gồm 11 thành viên đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sự phát triển của thị trường chứng khoán ảnh hưởng của đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”. Nội dung Đề tài được được trình bày thành 3 phần: PHẦN I: Tổng quan về thị trường chứng khoán. PHẦN II: Tỏc động của thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. PHẦN III: Nguyờn nhõn Giải pháp ổn định, phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. Lớp Cao Học 16b – Nhóm 7 - 1 - Tài chính - Ngân hàng sự phát triển Do giới hạn về khả năng thu thập thông tin thời gian nghiên cứu, nhóm chúng tôi chủ yếu thực hiện nghiên cứu đánh giá dựa trên các thông tin trên thị trường chứng khoán chính thức của Việt Nam. PHẦN I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.1. Khái niệm Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đó được phát hành ở thị trường sơ cấp. Thị trường chứng khoán là hạt nhân trung tâm của thị trường tài chính. Nơi diễn ra các hoạt động tài chính phức tạp, phản ánh một cách tập trung những sự biến động của nền kinh tế. 1.1.2. Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế - Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng - Tạo tớnh thanh khoản cho cỏc chứng khoỏn - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp - Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện cỏc chớnh sỏch vĩ mụ 1.1.3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Lớp Cao Học 16b – Nhóm 7 - 2 - Tài chính - Ngân hàng sự phát triển Các tổ chức cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư các tổ chức có liên quan đến chứng khoán. a. Nhà phỏt hành Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của thị trường chứng khoán. - Chính phủ chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ trái phiếu địa phương. - Cụng ty là nhà phỏt hành cỏc cổ phiếu trỏi phiếu cụng ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng . phục vụ cho hoạt động của họ. b. Nhà đầu tư Nhà đầu tư là những người thực sự mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư có tổ chức. - Các nhà đầu tư cá nhân - Các nhà đầu tư có tổ chức c. Cỏc tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán - Cụng ty chứng khoỏn - Quỹ đầu tư chứng khoán - Cỏc trung gian tài chớnh d. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán - Cơ quan quản lý Nhà nước - Sở giao dịch chứng khoỏn - Hiệp hội cỏc nhà kinh doanh chứng khoỏn - Tổ chức lưu ký thanh toỏn bự trừ chứng khoỏn Lớp Cao Học 16b – Nhóm 7 - 3 - Tài chính - Ngân hàng sự phát triển - Cụng ty dịch vụ mỏy tớnh chứng khoỏn - Cỏc tổ chức tài trợ chứng khoỏn - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm . 1.1.4. Cỏc nguyờn tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán - Nguyờn tắc cụng khai - Nguyờn tắc trung gian - Nguyên tắc đấu giá 1.2. CẤU TRÚC PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.2.1. Căn cứ vào sự lưu chuyển các nguồn vốn: Thị trường chứng khoán được phân thành: - Thị trường sơ cấp Thị trường sơ cấp (còn được gọi là thị trường cấp 1 hay thị trường phát hành) là giai đoạn khởi đầu của TTCK. Đây cũng là nơi chứng khoán được mua bán lần đầu tiên. Chính vì vậy giá cả chứng khoán là giá phát hành. Việc bán chứng khoán trên thị trường sơ cấp làm tang vốn cho nhà phát hành, có thể là các doanh nghiệp hay Chính phủ, nhằm tài trợ cho các dự án. Với Chính phủ, việc phát hành có thể nhằm mục đích tài trợ cho ngân sách hoặc tiêu dùng tạm thời. - Thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp ( còn gọi là thị trường cấp 2 hay thị trường luân chuyển chứng khoán ) là thị trường mua đi bán lại những chứng khoán đã được phát hành vơí giá cả khác nhau. Thu nhập từ chứng khoán sẽ thuộc nhà đầu tư các tổ chức kinh doanh chứng khoán chứ không thuộc về nhà phát hành. Do đó thị trường thứ cấp mang những chức năng sau: + Xác định giá chứng khoán trên cơ sở đấu gía tự do. + Thị trường làm tăng tính lỏng cho các chứng khoán đã được phát hành hay nói cách khác làm tăng tính thanh khoản cho chứng khoán có giá. thị trường thứ cấp có 2 đặc điểm sau: Lớp Cao Học 16b – Nhóm 7 - 4 - Tài chính - Ngân hàng sự phát triển + Là thị trường có tính cạnh tranh cao + Là thị trường hoạt động liên tục. 1.2.2. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường: Thị trường chứng khoán được phân thành: - Thị trường tập trung (sở giao dịch chứng khoỏn) - Thị trường phi tập trung (OTC) 1.2.3. Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường: Thị trường chứng khoán được phân thành: - Thị trường cổ phiếu: Thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đói. - Thị trường trái phiếu: Thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch mua bán các trái phiếu đó được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị trái phiếu chính phủ. - Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh: Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn . 1.3. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN  TTCK là một thể chế tài chính hữu hiệu, nhằm tạo ra công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi cho đầu tư phát triển kinh tế. Bất cứ doanh nghiệp nào khi cần vốn đầu tư đều phải chọn một trong hai giải pháp, giải pháp nội lực hoặc ngoại lực. Trong đó, giải pháp ngoại lực là huy động vốn thông qua các tổ chứ bên ngoài, như vay ngân hàng hoặc phát hành chứng khoán ra công chúng. Đối với công chúng hình thức tiết kiệm ở ngân hàng có đặc điểm ít rủi ro, lãi suất ổn định nhưng mức lãi suất này cũng thấp còn chịu sức ép lạm phát. Hình thức này rất thích hợp với với những người có tâm lý sợ rủi ro, không ưa mạo hiểm, nhưng với các nhà đầu tư nhiều tham vọng, họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để bù lại một mức lợi tức cao hơn, họ sẽ không chọn cách đơn giản nhất là gửi tiết Lớp Cao Học 16b – Nhóm 7 - 5 - Tài chính - Ngân hàng sự phát triển kiệm ngân hàng mà sẽ tìm đến TTCK với những hàng hoá đầy hấp dẫn của nó. Một thị trường năng động với các công cụ mới đa dạng như cổ phiếu, trái phiếu, chứng quyền, hợp đồng tương lai… đáp ứng một các phong phú đa dạng nhu cầu của các nhà đầu tư trong việc lựa chọn, do đó thị trường này mỗi ngày một “nóng” hơn do sự tham gia ngày một đông đảo của các nhà đầu tư cũng như những bất ngờ của thị trường. Việc các nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu không những đem lại lợi nhuận, mà còn là khả năng kiểm soát công ty hay quyền biểu quyết cao…  TTCK là công cụ để Nhà nước phát hành các trái phiếu nhằm huy động vốn cho quá trình phát triển kinh tế. Đây là nguồn bù đắp tạm thời cho thiếu hụt ngân sách, hay là nguồn tài rợ cho các dự án phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng của Nhà nước. Giải pháp tín dụng ngân sách này tương đối lành mạnh, bởi nếu yêu cầu ngân hàng phát hành thêm tiền cho chi tiêu sẽ gây áp lực lạm phát lên nền kinh tế. Trong khi đó Chính phủ có thể phát hành trái phiếu kho bạc để huy động vốn cho ngân sách hay trái phiếu công trình cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, gây dựng những ngành nghề quan trọng… Rất nhiều quốc gia áp dụng như một biện pháp thường xuyên mang tính kỹ thuật tiên tiến bởi nguồn huy động lớn khả năng thu hồi vốn lâu dài thì tư nhân hầu như không có khả năng đáp ứng.  TTCK là công cụ Nhà nước huy động kiểm soát các nguồn đầu tư từ nước ngoài. Nguồn đầu tư từ nước ngoài là một nguồn rất quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế của chúng ta hiện nay, nhưng Nhà nước cũng phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ tránh việc các tổ chức nước ngoài sẽ nắm giữ hoặc thâu tóm những ngành nghề quan trọng của chúng ta. Các nguồn đầu tư từ nước ngoài có thể là đầu tư trục tiếp hoặc gián tiếp, thông qua TTCK hiệu quả càng gia tăng.  TTCK tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển vốn đầu tư. Việc mua đi bán lại các chứng khoán một cách dễ dàng trên TTCK khiến các chứng khoán “lỏng” hơn. Đối với nhà đầu tư khi họ muốn rút vốn để đầu tư sang lĩnh vực khác, hoặc mua chứng khoán khác họ có thể bán các chứng khoán đang nắm giữ dễ dàng chuyển sang một loại chứng khoán khác. Lớp Cao Học 16b – Nhóm 7 - 6 - Tài chính - Ngân hàng sự phát triển  TTCK tạo điều kiện thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. Việc chuyển đổi từ loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước sang tay các chủ sở hữu là các thành phần kinh tế khác không những giảm bớt sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế mà còn tạo ra hàng hóa chi TTCK thông qua việc bán các cổ phần. Công ty cổ phần TTCK có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau cùng nhau phát triển. Các công ty chứng khoán cung cấp hàng hoá cho TTCK, ngược lại TTCK làm tăng tính hấp dẫn của các chứng khoán của công ty cổ phần.  TTCK còn khiến các công ty làm ăn lành mạnh hơn, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp. Để chứng khoán công ty mình có thể được niêm yết thì trươc hết công ty cũng phải đạt được những tiêu chuẩn nhất định như tổng tài sản trước khi niêm yết, tỷ lệ nợ trên vốn khả dụng, số năm làm ăn có lãi, tỷ lệ cổ tức trên mệnh giá…Bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải công khai tài chính, báo cáo tài chính hàng năm. Những điều kiện này khiến các nhà đầu tư yên tâm hơn vào lĩnh vực mà họ đầu tư, những điều kiện này khiến chứng khoán dễ dàng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. Cũng vì vậy mà buộc doanh nghiệp luôn phải tìm cách hoàn thiện hơn doanh nghiệp mình, quản lý hiệu quả không ngừng phát huy sáng tạo. Lớp Cao Học 16b – Nhóm 7 - 7 - Tài chính - Ngân hàng sự phát triển PHẦN II TÁC ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2.1. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1.1. Lịch sử ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển đũi hỏi trong nước phải có một nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Vỡ vậy, Việt Nam cần phải cú chớnh sỏch huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính trong ngoài nước để chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thành nguồn vốn đầu tư thị trường chứng khoán tất yếu sẽ ra đời vỡ nú giữ vai trũ quan trọng đối với việc huy động vốn trung dài hạn cho hoạt động kinh tế. Nhận thức rừ việc xõy dựng thị trường chứng khoán là một nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tiến trỡnh xõy dựng phỏt triển đất nước, trước yêu cầu đổi mới phát triển kinh tế, phù hợp với các điều kiện kinh tế – chính trị xó hội trong nước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở tham khảo cú chọn lọc cỏc kinh nghiệm mụ hỡnh thị trường chứng khoán trên thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam đó ra đời. Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Quỏ trỡnh hỡnh thành thị trường chứng khoán Việt Nam Lớp Cao Học 16b – Nhóm 7 - 8 - Tài chính - Ngân hàng sự phát triển * Trước năm 1975: 7/1963 Giáo Vũ Quốc Hùng, Trưởng khoa Luật Viện Đại Học Sài Gũn đó soạn thảo bản phỳc trỡnh về vấn đề thiết lập TTCK tại Sài Gũn 16/02/1973 Thủ Tướng Chính Phủ Sài Gũn đó ký sắc lệnh số 027SL/Th/PC2 về thị trường chứng khoán các qui định có liên quan đến nghành môi giới kinh doanh chứng khoán. Theo sắc lệnh, một uỷ ban chứng khoán Quốc gia sẽ được thành lập Đến tháng 2năm 1974, các ý tưởng về vấn đề thành lập TTCK lại được đề cập bởi bản phúc trỡnh về TTCK Việt Nam của Ngõn Hàng quốc gia Việt nam. Vào thời gian này Tiến sỹ N.Robbins Đại học Columbia đó tỏc động với ông Nguyễn Bích Huệ , cố vấn của Thống đốc NHQG Việt Nam lập bản Đề án thành lập TTCK Việt Nam… *Sau năm 1975 : Năm 1990: Chính phủ đó giao đồng thời cho Bộ tai chính NHNN Việt Nam nghiên cứu xây dựng đề án hỡnh thành TTCK trỡnh Chớnh phủ xem xột Năm 1995: Chính phủ đó thành lập ban chuẩn bị tổ chức TTCK gồm cỏc chuyờn gia của NHNN Việt Nam Bộ Tài Chớnh 28/11/1996: Ban hành NĐ75/Cp về việc thành lập Uỷ ban CKNN. Sau đó lập quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 của Thủ tướng chính phủ về việc thành lập 2 trung tâm giao dịch chứng khoỏn 20/7/2000: Trung tâm GDCK TPHCM chính thức được khai trương; vào ngày 28/07/2000 đó tổ chức phiờn giao dịch đầu tiên với 2 loại cổ phiếu được niêm yết là : REE SAM Ngày 8/3/2005: TTGDCK Hà Nội được khai trương. 2.1.2. Quỏ trỡnh phỏt triển của TTCK ở Việt Nam: Cũng bắt đầu như bao chỉ số thị trường khác, VN-Index đó khởi đầu với 100 điểm vào ngày 28/7/ 2000, một số năm khai sinh rất đẹp. Với sự lạ lẫm nhiệt Lớp Cao Học 16b – Nhóm 7 - 9 - Tài chính - Ngân hàng sự phát triển huyết, chỉ chưa đầy 1 năm sau đó tăng lên tới đỉnh tại 571 điểm (gấp gần 6 lần!). Lúc này, với 1 vài sự chỉ đạo ban hành “chiến lược” của nhà nước, vn-index đó bị dội 1 gỏo nước lạnh vào đầu để rồi sau đó đó bước vào 1 thời kỳ suy thoái kéo dài hơn 2 năm sau, giảm xuống cũn 130.9 điểm, chỉ cách điểm khởi đầu có 30.9 điểm Vào những tháng cuối cùng của năm 2003, VN-Index đó mở ra 1 đợt tăng dựng đứng lên 279.7 điểm (100%) vào ngày 1/4/2004, một đợt tăng mang những dáng dấp gen di truyền ban đầu của những đợt tăng sau này. Sau đợt tăng ngoạn mục đó, 1 số người kinh nghiệm đó mường tượng 1 cách mơ hồ về 1 thời kỳ mới của vn-index. Mặc dù họ đó đúng, nhưng đó phải đợi khá lâu cho tới tận tháng 8/2005 để thấy được điều đó. Từ đỉnh ngắn hạn 279.7 điểm, VN-Index đó rơi trở về mức 213.7 vào ngày 9/8 cùng năm đó. một sự hiệu chỉnh vừa phải hơn 40%, sau đó bước vào quá trỡnh hỡnh thành nờn 1 cỏi đáy lũng mỏng, 1 sự hỡnh thành tiền thõn bỏo hiệu cho 1 đợt tăng vô cùng dữ dội sau này, trong tiếng Anh người ta gọi là “rounding-bottom”. điều gỡ đến đó phải đến, vào tháng 9/2005, vn-index đó vượt qua cái đỉnh ngắn hạn cũ 279.7 điểm để rồi đạt tới 1 cái đỉnh ngắn hạn mới 322.5 điểm vào ngày 3/11/2005. Từ ngày 3/11/05 cho đến ngày 6/2/2006, VN-Index lại bước vào 1 giai đoạn củng cố ngắn hạn, tạo nên 1 mô hỡnh tam giỏc “cờ đuôi nheo” đặc trưng, đó break-out ra khỏi mụ hỡnh đó vào ngày 7/2/06, đánh dấu cho đợt tăng phi mó lịch sử sau tết õm lịch “Bớnh Tuất”, 1 đợt tăng gây được sự chú ý nhiều nhất đối với quần chúng từ trước đến nay. vào ngày 25/4/2006, vn-index đó đóng cửa tại 632.69 điểm, đó vượt qua đỉnh 571 cũ của năm 2001 Từ ngày 26/4/06, vn-index đi vào 1 đợt hiệu chỉnh sâu không thể tránh khỏi gần 3 tháng, để vào ngày 2/8/06 đóng cửa tại 399.8 điểm. Đến đầu năm 2007 mà rất nhiều người trong số các bạn đó tham gia, đó ghi nhớ khú cú thể quên được. Có 1 đợt hiệu chỉnh ngắn trong tháng 10. Đầu tháng 11, dựa vào tin Việt Nam gia nhập WTO, vn-index đó tăng liên tục trong 5 tháng để đạt tới đỉnh tăng trưởng kỷ lục, đóng cửa tại 1170.67 điểm vào ngày 12/3/2007 Lớp Cao Học 16b – Nhóm 7 - 10 -

Ngày đăng: 19/07/2013, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan