Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng nhập khẩu

34 237 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ hàng nhập khẩu

1 LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài theo hợp đồng mua bán hàng hoá, hoạt động nhập khẩu hàng hóa có thể là máy móc để sử dụng, là hàng hóa để bán trong nước hoặc tái xuất khẩu, là nguyên vật liệu đầu vào cho một ngành sản xuất . Các loại hàng hóa này phải phù hợp với ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh trừ những mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu những mặt hàng tạm ngừng nhập khẩu.Các doanh nghiệp có thể tiến hành xuất nhập khẩu theo phương thức trực tiếp (trực tiếp quan hệ, giao dịch, kí kết hợp đồng, thanh toán…)hay phương thức uỷ thác hoăc kết hợp cả trực tiếp cả uỷ thác.Thông thường, phương thức trực tiếp được sử dụng khi doanh nghiệp có đủ khả năng tổ chức đàm phán, kí kết hợp đồng, am hiểu đối tác am hiểu thị trường cũng như mặt hàng xuất nhập khẩu.Ngược lại, nếu chưa thực sự am hiểu thị trường hay bạn hàng mới với những mặt hàng mới hoặc chưa đủ khả năng tổ chức đàm phán, kí kết hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp có thể tiến hành xuất nhập khẩu hàng hoá theo phương thức uỷ thác. Trong điều kiện như nước ta hiện nay còn khó khăn về mọi mặt thì hoat động nhập khẩumột trong những hoạt động quan trọng giúp Việt Nam phát triển khoa học công nghệ, nâng cao trình độ công nghệ thông qua việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm thông qua việc nhập khẩu hàng tiêu dùng là nửa của hoạt động ngoại thương- hoạt động xuất nhập khẩu. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu,trong đề tài nghiên cứu này em sẽ đề cập đến phương pháp hạch toán hàng hoá nhập tiêu thụ hàng nhập khẩu cùng với 1 số kiến nghị về hoạt động này ở Việt Nam. Đề tài của em gồm hai phần: Chương I. Lý thuyết về kế toán hoạt động nhập khẩu tiêu thụ hàng nhập khẩu Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hoạt động nhập khẩu tiêu thụ hàng nhập khẩu CH¦¥NG I: LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TIÊU THỤ HÀNG NHẬP KHẨU 2 I/ Tổng quan về hoạt động nhập khẩu tiêu thụ hàng nhập khẩu 1.Khái niệm Thương mại quốc tế là một trong những hình thức chủ yếu của hoạt động kinh doanh quốc tế. Đó là hoạt động mua bán, trao dổi hàng hóa dịch vụ vượt biên giới của mỗi quốc gia. Nó bao gồm hoạt động nhập khẩu xuất khẩu. Hai bộ phận này có mối liên hệ mật thiết bổ sung lẫn nhau nhờ sụ phối hợp nhịp nhàng giữa chúng mà thương mại quốc tế mở ra những cơ hội mới cho tất cả các doanh nghiệp người tiêu dung trên toàn thế giới. Người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn đối với các hàng hóa dịch vụ, ngoài ra nó còn là nhân tó tạo ra công ăn việc làm ở nhiều nước. Trong đó nhập khẩu được hiểu là quá trình hàng hóa dịch vụ của các tổ chức nước ngoài được một nước mua nhằm phục vụ quá trình sản xuất, tiêu dùng hoặc tái xuấy khẩu nhằm mục tiêu lợi nhuận 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu tiêu thụ hàng nhập khẩu Nghị quyết hội nghị lần thứ IX của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX đã xác định: tiếp tục mở rộng hội nhập, thực hiện có hiệu quả các cam kết quá trình hội nhập quốc tế, chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm ra nhập WTO. Để thực hiện tốt chủ trương này, một mặt phải biết phát huy cao độ tiềm năng lợi thế trong nước, tranh thủ mọi nguồn ngoại lực để nâng cao sức canh tranh của nền kinh tế doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam; mặt khác cũng hết sức quan trọng đó là hoàn thiện các biện pháp nhập khẩu hàng hóa cũng như chế độ kế toán hàng hóa nhập khẩu nhằm giúp cho Việt Nam hội nhập thế giới. Điều này cho thấy vai trò của nhập khẩu hàng hóa đối với sự phát triển của một quốc gia như sau : Thứ nhất, nhờ có hoạt động nhập khẩu mà người tiêu dùng trong nước có sự lựa chọn về hàng hóa, dịch vụ. Nó bổ sung những thiếu hụt về cầu do sản xuất trong nước không có khả năng sản xuất từ đó đáp ứng được nhu cầu của thị trường nội địa, nâng cao được mức sống người dân, đa dạng hóa mặt hàng về chủng loại. Thứ hai, nhập khẩu sẽ giúp phá vỡ được tình trang độc quyền trong nước, phần lớn các mặt hàng nhập khẩu thường có tính cạnh tranh cao về: chất lượng, kiểu dáng, giá cả. Vì vậy, những doanh nghiệp sản xuất trong nước muốn tồn tại được cần tìm mọi cách để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để có thể cạnh tranh được với hàng ngoại nhập. Từ đó, tình trạng độc quyền bị xóa bỏ người hưởng lợi chính là người tiêu dùng trong 3 nước. Nhập khẩu chính là cầu nới giữa nền kinh tế trong nước nền kinh tế thê giới – nhất là đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ ba, nhập khẩu giúp các nước học hỏi, nâng cao trình độ công nghệ với các nước trên thế giới. Vì nhập khẩu thường xảy ra đối với các nước đang phát triển, có trình độ khoa học kém, chưa sản xuất được các mặt hàng có chất lượng chất xám cao hoặc sản xuất do kỹ thuật lạc hậu nên chi phí cao. Trước thực trạng đó họ phải tiến hành nhập khẩu. Thông qua hoạt động nhập khẩucông nghệ được chuyển giao giữa các quốc gia nhờ vậy mà các nước kém phát triển có thể bắ kịp trình độ kỹ thuật của các nước công nghiệp từ đó góp phần thúc đẩy việc sản xuất trong nước phát triển Thứ tư, hoạt động nhập khẩu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Thông qua hoạt động nhập khẩu các máy móc thiết bị được nhập về trong khi nguyên liệu mua trong nước có chi phí thấp hơn. Từ đó, doanh ngiệp có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành qua đó tăng ưu thế cạnh tranh không chỉ thị trường trong nước mà cả thị trường xuất khẩu. Đặc biệt là đối với các quốc gia có nhân công giá rẻ nhưn Việt Nam là một lợi thế lớn. Thứ năm, nhập khẩu giúp quá trình phát triển kinh tế của một nước diễn ra nhanh hơn. Vì nhập khẩu tạo ra thị trường cạnh tranh gay gắt, các chủ thể kinh tế phải luôn tự hoàn thiện đổi mới mình mới mong đứng vững trên thị trường. Trong thị trường cạnh tranh, các chủ thể yếu kém sẽ bị loại khỏi cuộc chơi, chỉ có chủ thể mạnh áp dụng công nghệ tiên tiến thì mới tồn tại được. Điều này sẽ kéo theo nền kinh tế phát triển. Thứ sáu, nhập khảu đáp úng được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dung trong nước, góp phần làm cho quá trình sản xuất tiêu dung trong nước diễn ra ổn định hơn vì không phải lúc nào thị trường trong nước cũng đáp ứng cho sản xuất đang diễn ra. Ví dụ,Việt Nam, phải nhập khẩu phôi thép nếu không việc sản xuất thép trong nước sẽ bị trì trệ. Mặt khác nhu cầu tiêu dung trong nước ngày càng tăng vì vậy nhập khẩu sẽ giúp cân đối được cung cầu trong nước. Tóm lại hoạt động nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Thông qua hoạt động nhập khẩu, các quan hệ kinh tế ngày càng được mở rộng, làm tăng năng suất lao động, trình độ phân công lao động ngày càng cao, nâng cao đời sống ngườ dân cả về vật chất tinh thần. Điều này được thể hiện rõ rang ở các nước kém đang phát triển như Việt Nam, chúng ta đã chủ động nhập khẩu để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiến hành cơ giới hóa nông nghiệp… thúc đẩy sự ra đời của ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp may mặc tạo ra những sản phẩm có giá trị cao. 4 3.Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu, tiêu thụ hàng nhập khẩu nhiệm vụ của kế toán Lưu chuyển hàng nhập khẩu tiêu thụ hàng nhập khẩu bao gồm 2 giai đoạn: nhập khẩu hàng tiêu thụ hàng nhập khẩu. Do sự xa cách về vị trí địa lý, do thủ tục nhập khẩu của hải quan nên thời gian thực hiện các giai đoạn lưu chuyển của hàng hóa trong các đơn vị XNK thường dài hơn các đơn vị kinh doanh hàng hóa trong nước. Đối tượng kinh doanh hàng nhập khẩuhàng thu mua của nước ngoài, để bán tiêu dùng trong nước. Đối tượng hàng nhập khẩu không chỉ đơn thuần là những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dung của các nước dân cư mà chủ yếu là các trang thiết bị, máy móc vật tư kỹ thuật công nghệ hiện đại phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nước ta trong tất cả các ngành, địa phương trên mọi lĩnh vực. Hình thức nhập khẩu thường được thực hiện là nhập khẩu ủy thác. Theo hình thức này, việc nhập hàng nhâp khẩu hộ cho đơn vị chủ hàng. Từ dịch vụ ủy thác, đơn vị xuất nhập khẩu được hưởng hoa hồng ủy thác. Đồng thời, già nhập khẩu thường là giá CIF- trị giá hợp đồng xuất nhập khẩu là giá giao nhận hàng tại biên giới nước mua. Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của đơn vị xuất nhập khẩu được phản ánh bằng ngoại tệ, vì vậy mức độ thực hiện các chỉ tiêu không chỉ lệ thuộc vào kết quả hoạt động ngoại thương mà còn bị chi phối bởi tỉ giá hối đoái thay đổi phương pháp kế toán ngoại tệ. Do đó, kế toán hoạt động nhập khẩu có nhiệm vụ + Phản ánh, giám đốc các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hóa. + Phản ánh chi tiết, tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh . + Thanh toán kịp thời công nợ trong mỗi thương vụ nhập khẩu để đảm bảo cán cân ngoại thương. + Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ, để cung cấp thông tin chính xác cho quản lý hoạt động nhập khẩu. 4. Nguyên tắc kế toán cho các chỉ tiêu kinh doanh gốc ngoại tệ Ngoại tệ là phương tiện thông dụng để các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện các thương vụ kinh doanh. Theo nguyên tắc chung, kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10- VAS10 ban hành công bố tại quyết định số 165/2002/QĐ- BTC ngày 31 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng bộ tài chính, thông tư 105/2003/TT- BTC ngày 4/11/2003 thông tư 201/2009/TT- BTC ngày 15/10/2009. Những ảnh hưởng của việc thay đổi tỉ giá luôn chi phối độ lớn các 5 chỉ tiêu kinh doanh xuất nhập khẩu. Bởi vậy, viêc tuân thủ nguyên tắc ghi nhận các chỉ tiêu kinh doanh có gốc phát sinh bằng ngoại tệ là cần thiết. Nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ được nêu rõ trong VAS10 chủ yếu tại phần “nội dung chuẩn mực” đoạn 07,08,09… Có thể khái quát các nguyên tắc chủ yếu sau: Trường hợp 1: Doanh nghiệp sử dụng tỉ giá thực tế để ghi sổ- nguyên tắc dung tỉ giá thực tế áp dụng cho những đơn vị ít phát sinh ngoại tệ hoặc không dùng tỉ giá hạch toán để ghi sổ. Khi đó nguyên tắc quy đổi ngoại tệ cho các nghiệp vụ phát sinh được thực hiên theo tỉ giá thực tế giao dịch hoặc tỉ giá liên ngân hàng được công bố tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh. Chênh lệch tỉ giá được ghi thu, chi hoạt động tài chính. Cuối năm, điều chỉnh các số dư chỉ tiêu theo gốc ngoại tệ, theo tỉ giá thực tế ngày cuối năm chênh lệch tăng, giảm tỉ giá ngoại tệ sau khi được bù trừ ghi thu, chi tài chính. Trường hợp 2; Doanh nghiệp sử dụng tỉ giá hạch toán để ghi sổ- Nếu đơn vị có sử dụng tỉ giá hạch toán để phản ánh nghiệp vụ thu, chi, mua, bán, chuyển đổi ngoại tệ thanh toán thì cần các thủ tục quy định: + Đối với tiền ngoại tệ, nợ phải thu, nợ phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ, khi phát sinh được ghi sổ theo tỉ giá hạch toán. + Đối với doanh số nhập khẩu, chi phí ngoại tệ cho nhập khẩu các phụ phí khác chi bằng ngoại tệ được quy đổi ra tiền Việt Nam ghi sổ theo tỉ giá thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ hoặc tỉ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. + Chênh lệch giữa tỉ giá cố định( tỉ giá hạch toán) với tỉ giá thực tế giao dịch được ghi thu, chi tài chính tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Cuối năm điều chỉnh tỉ giá hối đoái cuối kỳ cho tiền ngoại tệ, nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ còn dư cuối năm; chênh lệch phát sinh giữa các loại tỉ giá trong kỳ so với tỉ giá thực tế cuối năm được điều chỉnh tăng, giảm các đối tượng trên, đồng thời ghi riêng khoản do chênh lệch tỉ giá hối đoái trên khoản “chênh lệch ngoại tệ”. Sauk hi bù trừ chênh lệc tăng, giảm, chênh lệch cuối cùng (lãi, lỗ) được ghi thu, chi hoạt động tài chính cho năm tìa chính trước khi khóa sổ kế toán. II/ Lý thuyết về kế toán hàng nhập khẩu tiêu thụ hàng nhập khẩu 1.Các tài khoản sử dụng kết cấu 1.1 Tài khoản 1122- Tiền gửi ngân hàng có gốc ngoại tệ 6 Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi tại Ngân hàng của doanh nghiệp. Căn cứ để hạch toán trên Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng” là các giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,. . .). KẾT CẤU NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 1122 - TIỀN GỬI NGÂN HÀNG Bên Nợ: - Các khoản tiền ngoại tệ gửi vào Ngân hàng; - Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ. Bên Có: - Các khoản tiền ngoại tệ rút ra từ Ngân hàng; - Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ. Số dư bên Nợ: Số tiền ngoại tệ hiện còn gửi tại Ngân hàng. 1.2 Tài khoản 144- cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn Tài khoản này phản ánh các khoản tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp mang đi cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn (Thời gian dưới một năm hoặc dưới một chu kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường) tại Ngân hàng, Công ty Tài chính, Kho bạc Nhà nước, các tổ chức tín dụng trong các quan hệ kinh tế. Cầm cố là việc doanh nghiệp mang tài sản của mình giao cho người nhận cầm cố cầm giữ để vay vốn hoặc để nhận các loại bảo lãnh. Tài sản cầm cố có thể là vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, ô tô, xe máy. . . cũng có thể là những giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu về nhà, đất hoặc tài sản.Những tài sản đã mang cầm cố, doanh nghiệp có thể không còn quyền sử dụng trong thời gian đang cầm cố.Sau khi thanh toán tiền vay, doanh nghiệp nhận lại những tài sản đã cầm cố. Nếu doanh nghiệp không trả nợ được tiền vay hoặc bị phá sản thì người cho vay có thể phát mại các tài sản cầm cố để lấy tiền bù đắp lại số tiền cho vay bị mất. Ký quỹ là việc doanh nghiệp gửi một khoản tiền hoặc kim loại quý, đá quý hay các giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong toả tại Ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp. Ký cược là việc doanh nghiệp đi thuê tài sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc các vật có giá trị cao khác nhằm mục đích ràng buộc nâng cao 7 trách nhiệm của người đi thuê tài sản phải quản lý, sử dụng tốt tài sản đi thuê hoàn trả tài sản đúng thời gian quy định. Tiền đặt cược do bên có tài sản cho thuê quy định có thể bằng hoặc hơn giá trị của tài sản cho thuê. Đối với tài sản đưa đi cầm cố, ký quỹ, ký cược, được phản ánh vào Tài khoản 144 “Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn” theo giá đã ghi sổ kế toán của doanh nghiệp. Khi xuất tài sản mang đi cầm cố, ký quỹ, ký cược ghi theo giá nào thì khi thu về ghi theo giá đó. KẾT CẤU NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 144 - CẦM CỐ, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC NGẮN HẠN Bên Nợ: Giá trị tài sản mang đi cầm cố giá trị tài sản hoặc số tiền đã ký quỹ, ký cược ngắn hạn. Bên Có: Giá trị tài sản cầm cố giá trị tài sản hoặc số tiền đã ký quỹ, ký cược ngắn hạn đã nhận lại hoặc đã thanh toán. Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản còn đang cầm cố giá trị tài sản hoặc số tiền còn đang ký quỹ, ký cược ngắn hạn. 1.3 Tài khoản 515- doanh thu hoạt động tài chính Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp. Doanh thu hoạt động tài chính gồm: - Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ;. . . - Cổ tức lợi nhuận được chia; - Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác; - Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác; - Lãi tỷ giá hối đoái; - Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn; - Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác. 8 Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng 1 số quy định sau: 1. Doanh thu hoạt động tài chính được phản ánh trên Tài khoản 515 bao gồm các khoản doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức lợi nhuận được chia các hoạt động tài chính khác được coi là thực hiện trong kỳ, không phân biệt các khoản doanh thu đó thực tế đã thu được tiền hay sẽ thu được tiền. 2. Đối với các khoản thu nhập từ hoạt động mua, bán chứng khoán, doanh thu được ghi nhận là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá gốc, số lãi về trái phiếu, tín phiếu hoặc cổ phiếu. 3. Đối với khoản thu nhập từ hoạt động mua, bán ngoại tệ, doanh thu được ghi nhận là số chênh lệch lãi giữa giá ngoại tệ bán ra giá ngoại tệ mua vào. 4. Đối với khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu thì chỉ có phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư này mới được ghi nhận là doanh thu phát sinh trong kỳ, còn khoản lãi đầu tư nhận được từ các khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đó thì ghi giảm giá gốc khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đó. 5. Đối với khoản thu nhập từ nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết, doanh thu được ghi nhận vào TK 515 là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá gốc. KẾT CẤU NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 515 - DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Bên Nợ: - Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có); - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang Tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”. Bên Có: - Tiền lãi, cổ tức lợi nhuận được chia; - Lãi do nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết; - Chiết khấu thanh toán được hưởng; - Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh; - Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh khi bán ngoại tệ; 9 - Lói t giỏ hi oỏi do ỏnh giỏ li cui nm ti chớnh cỏc khon mc tin t cú gc ngoi t ca hot ng kinh doanh; - Kt chuyn hoc phõn b lói t giỏ hi oỏi ca hot ng u t XDCB (giai on trc hot ng) ó hon thnh u t vo doanh thu hot ng ti chớnh; - Doanh thu hot ng ti chớnh khỏc phỏt sinh trong k. Ti khon 515 khụng cú s d cui k. 2. K toỏn hot ng nhp khu 2.1. Nguyên tắc xác định giá trị hàng nhập khẩu. Xác định thời điểm hàng hoá đ ợc coi là NK Việc xác định hàng hoá đợc coi là NK có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác kế toán. Theo thông lệ chung nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận thì thời điểm xác định là hàng NK khi có sự chuyển quyền sở hữu hàng hoá tiền Tử.Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện giao hàng chuyên chở. Vì VN chủ yếu NK hàng hoá theo điều kiện CIF, do đó ta có thể xem xét điều kiện sau : Nếu vận chuyển bằng đờng biển: Thời điểm ghi nhận hàng NK tính từ ngày Hải quan cảng ký vào tờ khai hàng hoá NK. Nếu vận chuyển bằng đờng hàng không: Tính từ ngày hàng đợc chuyển đến sân bay đầu tiên của nớc ta theo xác nhận của Hải quan sân bay. Nếu vận chuyển bằng đờng sắt hoặc đờng bộ: Tính từ ngày hàng đợc vận chuyển đến sân ga hoặc trạm biên giới. Nếu hàng NK thuộc đối tợng tính thuế GTGT, doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì giá thực tế hàng hoá NK đợc xác định theo công thức sau : Giá thực tế Giá mua Thuế Chi phí Giảm giá hàng hoá = hàng hoá + nhập + thu mua - hàng NK nhập khẩu nhập khẩu khẩu hàng NK đợc hởng Nếu hàng NK thuộc đối tợng tính thuế GTGT, doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc hàng hoá NK không thuộc đối tợng tính thuế GTGT hay hàng NK dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, văn hoá, phúc lợi đợc trang trả bằng nguồn kinh phí khác thì giá thực tế hàng NK đợc xác định theo công thức sau : Giá thực tế Giá mua Thuế Thuế Chi phí Giảm giá hàng hoá = hàng hoá + nhập + GTGT + thu mua - hàng NK 10 nhập khẩu nhập khẩu khẩu hàng NK hàng NK đợc hởng Giá mua hàng NK : Giá mua của hàng NK đợc tính theo nhiều điều kiện khác nhau nh : EXW, FCA, FOB, CFR, CIF,DAF, DES, DEQ, DDU, DDP. Tuy nhiên ở Việt Nam các doanh nghiệp thờng NK theo giá CIF là chủ yếu. Giá CIF ( Cost issurranse Freight ) : Nghĩa là ngời bán sẽ giao hàng tại cảng, ga của ngời NK. Ngời XK phải chịu chi phí bảo hiểm vận chuyển. Mọi rủi ro tổn thất trong quá trình vận chuyển do bên bán chịu. Ngời mua nhận hàng trả tiền khi có hoá đơn, vận đơn đã đợc giao cho mình. Thuế nhập khẩu : Đợc xác định theo công thức : Số thuế NK Số lợng hàng Giá tính thuế Thuế suất phải nộp từng = hoá nhập khẩu x nhập khẩu của x nhập khẩu x T giỏ mặt hàng từng mặt hàng từng mặt hàng từng mặt hàng Số lợng hàng hoá nhập khẩu: Là số lợng ghi trong tờ khai của các tổ chức, cá nhân có hàng NK. Giá tính thuế nhập khẩu: Đối với những mặt hàng không thuộc diện Nhà nớc quản lý thì giá tính thuế NK là giá CIF ( tức giá mua tại cửa khẩu ngời nhập). Còn những mặt hàng thuộc diện Nhà nớc quản lý thì tuỳ thuộc vào sự so sánh giữa giá ghi trên bảng giá tối thiểu của Bộ tài chính giá NK mà tính. Tỷ giá: là tỷ lệ quy đổi giữa các đồng tiền của các nớc khác nhau. Tỷ giá để tính thuế NK là tỷ giá do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm đăng ký tờ khai hàng NK. Thuế GTGT hàng NK đ ợc xác định theo công thức : Giá tính thuế khi NK: Trờng hợp thuế NK đợc miễn hoặc giảm thì giá tính thuế là giá tính theo số thuế NK sau khi đợc miễn hoặc giảm. Thuế suất thuế GTGT đối với hàng NK có 4 mức : 0%, 5%, 10%, 20%. Thuế GTGT hàng NK = (Giá CIF + Thuế NK) x Thuế suất thuế GTGT hàng NK

Ngày đăng: 19/07/2013, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan