Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

81 561 1
Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Thị Kim Thu LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước hiện nay, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp luật, đảm bảo doanh nghiệp của mình hoạt động ngày càng phát triển và có lợi nhuận, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, của người lao động Đối với nhân viên, tiền lương là khoản thù lao của mình sẽ nhận được sau thời gian làm việc tại công ty Đối với công ty, chính chi phí sản xuất chính để có thể hoạt động và phát triển Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả tốt kết hợp hài hoà hai vấn đề này Do đó, việc hạch toán tiền lương là một những công cụ quản lý quan trọng của doanh nghiệp Nếu làm tốt được việc này sẽ tạo động lực to lớn, giải phóng được sức sản xuất Tuy nhiên việc quản lý, phân phối quỹ tiền lương theo cách thức thế nào cho công bằng, hợp lý pháp luật, kích thích tinh thần làm việc hăng say của người lao đợng, phát huy tác dụng của địn bẩy kinh tế của tiền lương sản xuất đảm bảo mục tiêu kinh doanh có lãi của doanh nghiệp lại là vấn đề khơng đơn giản chút nào Điều này địi hỏi doanh nghiệp phải tìm được một phương pháp quản lý hạch toán tiền lương phù hợp, tuân thủ quy định của nhà nước về chính sách đãi ngộ, phải có những ứng dụng sáng tạo cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh thực tế tại đơn vị Ngoài ra, hạch toán chính xác chi phí về lao đợng cịn là cứ để xác định nhu cầu về số lượng, thời gian lao động và xác định kết quả lao động Qua đó nhà quản trị quản lý được chi phí tiền lương giá thành sản phẩm Mặt khác công tác hạch toán chi phí về lao động giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước SV:Nguyễn Thị Mai Hương Lớp: 3CHK4B Kế toán 47A toán 47A Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Thị Kim Thu Từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II, em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện cơng tác kế tốn lương và khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II” Nội dung của chuyên đề ngoài lời nói đầu và phần kết luận được chia làm ba phần sau: Phần 1: Lí luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương các doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, các anh chị phòng kế toán Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài viết này Qua em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc giáo- Nguyễn Thị Kim Thu tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này Hà nội, ngày 17 tháng 01 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Hương SV:Nguyễn Thị Mai Hương Lớp: 3CHK4B Kế toán 47A tốn 47A Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Thị Kim Thu PHẦN I LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I Lý luận chung tiền lương khoản trích theo lương Tiền lương 1.1 Khái niệm Trong kinh tế thị trường hiện nay, sức lao động trở thành một loại hàng hoá, người có sức lao động có thể tự cho thuê (bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động: Nhà nước, chủ doanh nghiệp ) thông qua các hợp đồng lao động Sau quá trình làm việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền công cho kết quả lao động của người đó Như vậy, về tổng thể tiền lương được xem một phần của quá trình trao đổi giữa doanh nghiệp và người lao động: - Người lao động cung cấp cho doanh nghiệp thời gian, sức lao động, trình độ nghề nghiệp kỹ lao động của mình - Đổi lại, người lao động nhận được tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp xã hội các chương trình đào tạo và phát triển nghề nghiệp từ doanh nghiệp Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động trở thành hàng hoá rất rõ ràng vì người sử dụng tư liệu sản xuất không đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất Họ là người làm thuê, bán sức lao động cho người có tư liệu sản xuất Giá trị của sức lao động được xác định thông qua sự thoả thuận của hai bên cứ vào pháp luật hiện hành Đối với thành phần kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, tập thể người lao động từ giám đốc đến công nhân đều là người cung cấp sức lao động và được Nhà nước trả lương Nhà nước giao quyền sử dụng quản lý tư liệu sản xuất cho tập thể người lao động Giám đốc và công nhân viên chức là người làm SV:Nguyễn Thị Mai Hương Lớp: 3CHK4B Kế toán 47A toán 47A Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Thị Kim Thu chủ được uỷ quyền không đầy đủ, và không phải tự quyền về tư liệu đó Tuy nhiên, những đặc thù riêng việc sử dụng lao động của khu vực kinh tế có hình thức sở hữu khác nên các quan hệ thuê mướn, mua bán, hợp đồng lao động khác nhau, các thoả thuận về tiền lương và chế quản lý tiền lương được thể hiện theo nhiều hình thức khác Tiền lương là bộ phận bản thu nhập của người lao động, đồng thời lại là một các chi phí đầu vào chủ yếu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy có thể hiểu: Tiền lương là biểu hiện tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung cấp sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung - cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước Cùng với khả tiền lương, tiền công là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương Tiền công gắn với các quan hệ thoả thuận mua bán sức lao động và thường sử dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các hợp đồng thuê lao động có thời hạn Tiền cơng cịn được hiểu là tiền trả cho mợt đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả theo khối lượng công việc được thực hiện một cách phổ biến, theo những thoả thuận thuê nhân công thị trường tự Trong nền kinh tế thị trường phát triển, khái niệm tiền lương và tiền công được xem đồng nhất cả về bản chất kinh tế, phạm vi và đối tượng áp dụng 1.2 Bản chất tiền lương và chức tiền lương 1.2.1 Các quan điểm tiền lương Quan điểm chung về tiền lương Lịch sử xã hội loài người trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau, phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Một những đặc điểm của quan hệ sản xuất xã hội là hình thức phân phối Phân phối là một những khâu quan trọng của tái sản xuất và trao SV:Nguyễn Thị Mai Hương Lớp: 3CHK4B Kế toán 47A toán 47A Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Thị Kim Thu đổi Như vậy các hoạt động kinh tế thì sản x́t đóng vai trị qút định, phân phới và các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất, sản xuất quyết định và đồng thời có ảnh hưởng trực tiếp, tích cực trở lại sản xuất Tổng sản phẩm xã hội là người lao động tạo phải được đem phân phối cho tiêu dùng cá nhân, tích luỹ tái sản xuất mở rộng và tiêu dùng công cộng Hình thức phân phối vật phẩm cho tiêu dùng cá nhân dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH) được tiến hành theo nguyên tắc: “Làm theo lực, hưởng theo lao động” Bởi vậy, “phân phối theo lao động là một quy luật kinh tế “ Phân phối theo lao động dưới chế độ CNXH chủ yếu là tiền lương, tiền thưởng Tiền lương dưới CNXH khác hẳn tiền lương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa Tiền lương dưới chế độ XHCN được hiểu theo cách đơn giản nhất đó là: số tiền mà người lao động nhận được sau một thời gian lao động nhất định hoặc sau hoàn thành mợt cơng việc nào đó Cịn theo nghĩa rộng: tiền lương là một phần thu nhập của nền kinh tế quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được Nhà nước phân phối kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của người cống hiến Như vậy nếu xét theo quan điểm sản xuất tiền lương là khoản đãi ngộ của sức lao động được tiêu dùng để làm sản phẩm Trả lương thoả đáng cho người lao động là một nguyên tắc bắt buộc nếu muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao Nếu xét quan điểm phân phối thì tiền lương là phần tư liệu tiêu dùng cá nhân dành cho người lao động, được phân phối dựa sở cân đối giữa quỹ hàng hoá xã hội với công sức đóng góp của từng người Nhà nước điều tiết toàn bộ hệ thống các quan hệ kinh tế: sản xuất, cung cấp vật tư, tiêu hao sản phẩm, xây dựng giá và ban hành chế độ, trả công lao động Trong lĩnh vực trả công lao động Nhà nước quản lý tập trung cách quy định mức lương tối thiểu ban hành hệ thống thang lương và phụ cấp Trong hệ thống chính sách của Nhà nước quy định theo khu vực kinh tế quốc doanh và SV:Nguyễn Thị Mai Hương Lớp: 3CHK4B Kế toán 47A tốn 47A Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Thị Kim Thu được áp đặt từ xuống Sở dĩ vậy là xuất phát từ nhận thức tuyệt đối hoá quy luật phân phối theo lao động và phân phối quỹ tiêu dùng cá nhân phạm vi toàn xã hội 1.2.2 Bản chất phạm trù tiền lương theo chế thị trường Trong những năm qua, công cuộc đổi mới kinh tế của nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn Song tình hình thực tế cho thấy sự đổi mới một số lĩnh vực xã hợi cịn chưa kịp với cơng c̣c đởi mới chung nhất của đất nước, vấn đề tiền lương chưa tạo được động lực cho phát triển kinh tế xã hội Hiện có nhiều quan niệm khác về tiền lương, song nhìn chung đều coi sức lao động là hàng hoá Dù trước chưa được công nhận chính thức thị trường sức lao động thực sự được hình thành từ rất lâu nước ta và hiện khá phổ biến Sức lao động là một các yếu tố quyết định các yếu tố bản của quá trình sản xuất, nên tiền lương, tiền công thực sự là vốn đầu tư quan trọng nhất Do vậy việc trả công lao động cần phải được tính toán một cách chi tiết hạch toán kinh doanh tại các đơn vị kinh tế Muốn xác định tiền lương một cách hợp lí, cần tìm sở cho để tính đúng, tính đủ giá trị của sức lao động Người lao động sau bỏ sức lao động, tạo sản phẩm thì cần nhận được một số tiền công tương xứng.Vậy có thể thấy sức lao động là một loại hàng hoá, một loại hàng hoá đặc biệt Tiền lương chính là giá cả hàng hoá đặc biệt đó - hàng hoá sức lao động Hàng hoá sức lao động có mặt giống mọi hàng hoá khác là có giá trị Người ta xác định giá trị ấy là số lượng tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất nó Sức lao động gắn liền với người nên giá trị sức lao động được đo giá trị các tư liệu sinh hoạt đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống (ăn, ở, học hành,đi lại ) và những nhu cầu cao nữa Tuy nhiên, hàng hóa sức lao động phải chịu tác động của các quy luật kinh tế thị trường SV:Nguyễn Thị Mai Hương Lớp: 3CHK4B Kế toán 47A toán 47A Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Thị Kim Thu Như vậy, về bản chất tiền công, tiền lương là giá cả của hàng hoá sức lao động, là động lực quyết định hành vi cung ứng sức lao động Tiền lương là một phạm trù của kinh tế hàng hoá và chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan Tiền lương tác động rất lớn tới quyết định của các chủ doanh nghiệp việc hình thành các thoả thuận, các hợp đồng thuê lao động 1.2.3 Chức tiền lương Tiền lương là một phạm trù kinh tế tổng hợp, bao gồm các chức sau: - Tiền lương là công cụ để thực hiện các chức phân phối thu nhập quốc dân, các chức toán giữa người sử dụng sức lao động và người lao động - Tiền lương nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ thu nhập mang lại với các vật dụng sinh hoạt cần thiết cho người lao động và gia đình họ - Kích thích người tham gia lao động, lẽ tiền lương là một bộ phận quan trọng của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của người lao động Do đó, tiền lương là công cụ rất quan trọng quản lí Người ta sử dụng nó để thúc đẩy người lao động hăng hái lao động và sáng tạo, coi là một công cụ tạo động lực sản xuất kinh doanh (SXKD) 1.3 Nguyên tắc tính lương 1.3.1 Cơ sở pháp lí cho quản lí tiền lương doanh nghiệp Quy định của nhà nước về chế độ trả lương: Năm 1960 lần nhà nước ta ban hành chế độ tiền lương áp dụng cho công chức, viên chức, công nhân cho doanh nghiệp Nét nổi bật chế độ tiền lương này là nó mang tính hiện vật sâu sắc, ổn định và quy định rất chi tiết Năm 1985, Nghị định 235/NĐ-HĐBT ngày 18/4/1985 được ban hành với một chế độ tiền lương mới thay thế cho chế độ tiền lương năm 1960 Ưu SV:Nguyễn Thị Mai Hương Lớp: 3CHK4B Kế toán 47A toán 47A Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Thị Kim Thu điểm của chế độ tiền lương này là từ nhu cầu tối thiểu để tính mức lương tối thiểu song nó chưa hết yếu tố bao cấp mang tính cứng nhắc và thụ động Sau đó, qua các năm 1993, 1998, 2002, 2003,2005,2006, 2008,2009, Chính phủ có những văn bản pháp luật về thay đổi mức lương tối thiểu để đảm bảo cuộc sống cho người lao động và phù hợp với thay đổi của nền kinh tế Ngày 25/3/2010, Nghị định số 28/2010/NĐ-CP được ban hành, quy định mức lương tối thiểu chung từ gày 01/05/2010 tăng từ 650.000 lên 730.000đ/tháng/người, đồng thời tăng các khoản trợ cấp bảo hiểm hàng tháng Các văn bản pháp lí đều xây dựng theo một chế độ trả lương cho người lao động, đó là chế độ trả lương theo cấp bậc Tiền lương cấp bậc là tiền lương áp dụng cho công nhân cứ vào số lượng và chất lượng lao động của công nhân Hệ số tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nước mà doanh nghiệp dựa vào đó để trả lương cho công nhân theo chất lượng và điều kiện lao động họ hoàn thành một công việc nhất định Chế độ tiền lương cấp bậc tạo khả điều chỉnh tiền lương giữa các nghành, các nghề một cách hợp lí, hạn chế được tính chất bình quân việc trả lương, đồng thời cịn có tác dụng bớ trí cơng việc thích hợp với trình độ lành nghề của công nhân Theo chế độ này các doanh nghiệp phải áp dụng hoặc vận dụng các thang lương, mức lương, hiện hành của Nhà nước - Mức lương: là lượng tiền trả cho người lao động cho một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng ) phù hợp với các cấp bậc thang lương Thông thường Nhà nước quy định mức lương bậc I hoặc mức lương tối thiểu với hệ số lương của cấp bậc tương ứng SV:Nguyễn Thị Mai Hương Lớp: 3CHK4B Kế toán 47A toán 47A Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Thị Kim Thu - Thang lương: là biểu hiện xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa các công nhân cùng nghề hoặc nhiều nghề giống theo trình tự và theo cấp bậc của họ Mỗi thang lương đều có hệ số cấp bậc và tỷ lệ tiền lương các cấp bậc khác so với tiền lương tối thiểu Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân một bậc nào đó phải biết gì về mặt kỹ thuật và phải làm được gì về mặt thực hành Giữa cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc có mối quan hệ chặt chẽ Công nhân hoàn thành tốt công việc nào thì sẽ được xếp vào cấp bậc đó Cũng theo các văn bản nàý nghĩa cán bộ quản lý doanh nghiệp được thực hiện chế độ tiền lương theo chức vụ Chế độ tiền lương chức vụ được thể hiện thông qua các bảng lương chức vụ Nhà nước quy định Bảng lương chức vụ gồm có nhóm chức vụ khác nhau, bậc lương, hệ số lưong và mức lương bản 1.3.2 Phương pháp tính lương Bợ ḷt lao động của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 2, Điều 56 có ghi: “Khi số giá cả sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương thực tế của người lao động bị giảm sút thì chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo tiền lương thực tế” Tuỳ theo vùng ngành doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lương của mình cho phù hợp Nhà nước cho phép tính hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5n lần mức lương tối thiểu chung Hệ số điều chỉnh được tính theo công thức: Kđc = K1 + K2 Trong đó: Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng (có mức 0,3; 0,2; 0,1) K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành (có nhóm 1,2; 1,0; 0,8) SV:Nguyễn Thị Mai Hương Lớp: 3CHK4B Kế toán 47A toán 47A Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Thị Kim Thu Sau có hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa (K đc = K1 + K2), doanh nghiệp được phép lựa chọn các hệ số điều chỉnh tăng thêm khung của mình để tính đơn giá phù hợp với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, mà giới hạn dưới là mức lương tối thiểu chung chính phủ quy định (tại thời điểm thực hiện từ ngày 01/01/2010 là 650.000đ/tháng và tại thời điểm thực hiện từ ngày 01/05/2010 là 730.000d/tháng), giới hạn được tính sau: TL minđc = TLmin x (1 + Kđc) Trong đó: TLmin đc : tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp được phép áp dụng; TLmin : là mức lương tối thiểu chung chính phủ quy định , là giới hạn dưới của khung lương tối thiểu; Kđc : là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp Như vậy, khung lương tối thiểu của doanh nghiệp là TLmin đến TLmin đc doanh nghiệp có thể chọn bất cứ mức lương tối thiểu nào nằm khung này, nếu đảm bảo đủ các điều kiện theo quy định sau: + Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận Trường hợp doanh nghiệp thực hiện chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước mà không có lợi nhuận hoặc lỗ thì phải phấn đấu có lợi nhuận hoặc giảm lỗ; + Không làm giảm các khoản nộp ngân sách Nhà nước so với năm trước liền kề, trừ trường hợp Nhà nước có chính sách điều chỉnh giá đầu vào, giảm thuế hoặc giảm các khoản nộp ngân sách theo quy định; + Không làm giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trước liền kề, trừ trường hợp Nhà nước có chính sách điều chỉnh tăng giá, tăng thuế, tăng các khoản nộp ngân sách đầu vào Trường hợp doanh nghiệp thực hiện chính sách kinh tế-xã hội thì phải giảm lỗ SV:Nguyễn Thị Mai Hương 10 Lớp: 3CHK4B Kế toán 47A toán 47A ... tập tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II, em lựa chọn đề tài: ? ?Hoàn thiện cơng tác kế tốn lương và khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh. .. công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các. .. và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, các anh chi? ? phòng kế toán Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh

Ngày đăng: 19/07/2013, 14:41

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp chứng từ - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

Bảng t.

ổng hợp chứng từ Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CễNG - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II
BẢNG CHẤM CễNG Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG                           Thỏng  07  năm - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

h.

ỏng 07 năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CễNG LÀM THấM GIỜ - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II
BẢNG CHẤM CễNG LÀM THấM GIỜ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từ bảng chấm cụng (bảng chấm cụng làm thờm giờ), phiếu bỏo làm thờm giờ kế toỏn tổng hợp sổ cụng làm việc thực tế trong thỏng, tớnh và trớch lương cho người lao động tại cỏc bộ phận trong doanh nghiệp - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

b.

ảng chấm cụng (bảng chấm cụng làm thờm giờ), phiếu bỏo làm thờm giờ kế toỏn tổng hợp sổ cụng làm việc thực tế trong thỏng, tớnh và trớch lương cho người lao động tại cỏc bộ phận trong doanh nghiệp Xem tại trang 44 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Số:02 Thỏng  07  năm  2010 - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

02.

Thỏng 07 năm 2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Chứng từ gốc kốm theo: Bảng thanh toỏn tạm ứng lương kỳ I thỏng 7/10 - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

h.

ứng từ gốc kốm theo: Bảng thanh toỏn tạm ứng lương kỳ I thỏng 7/10 Xem tại trang 48 của tài liệu.
khấu trừ cỏc khoản BHXH, BHYT, BHTN. Căn cứ vào bảng thanh toỏn lương và phiếu chi số 40 ngày 31/7/2010, kế toỏn ghi vào Sổ chi tiết TK 334 theo định khoản: - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

kh.

ấu trừ cỏc khoản BHXH, BHYT, BHTN. Căn cứ vào bảng thanh toỏn lương và phiếu chi số 40 ngày 31/7/2010, kế toỏn ghi vào Sổ chi tiết TK 334 theo định khoản: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Chứng từ gốc kốm theo: Bảng tổng hợp thanh toỏn lưong, bảng thanh toỏn tạm ứng lương kỳ I và bảng thanh toỏn lương   thỏng 7/10 của cỏc bộ phận - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

h.

ứng từ gốc kốm theo: Bảng tổng hợp thanh toỏn lưong, bảng thanh toỏn tạm ứng lương kỳ I và bảng thanh toỏn lương thỏng 7/10 của cỏc bộ phận Xem tại trang 50 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kốm theo chứng từ gốc: Bảng tổng hợp thanh toỏn lương T7/10 và bảng kờ trớch nộp cỏc khoản theo lương. - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

m.

theo chứng từ gốc: Bảng tổng hợp thanh toỏn lương T7/10 và bảng kờ trớch nộp cỏc khoản theo lương Xem tại trang 61 của tài liệu.
Kốm theo chứng từ gốc: Bảng tổng hợp thanh toỏn lương, bảng kờ trớch nộp cỏc khoản trớch theo lương. - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

m.

theo chứng từ gốc: Bảng tổng hợp thanh toỏn lương, bảng kờ trớch nộp cỏc khoản trớch theo lương Xem tại trang 62 của tài liệu.
NV4: Căn cứ bảng kờ trớch nộp cỏc khoản theo lương Nhõn viờn kế toỏn phản ỏnh số KPCĐ trớch thỏng 7/10 vào sổ chi tiết TK 338: - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

4.

Căn cứ bảng kờ trớch nộp cỏc khoản theo lương Nhõn viờn kế toỏn phản ỏnh số KPCĐ trớch thỏng 7/10 vào sổ chi tiết TK 338: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Cuụ́i tháng 7/10 căn cứ phiếu nghỉ hưởng BHXH, cựng bảng thanh toỏn lương và cỏc phiếu chi - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

u.

ụ́i tháng 7/10 căn cứ phiếu nghỉ hưởng BHXH, cựng bảng thanh toỏn lương và cỏc phiếu chi Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng hệ số chất lượng - Hoàn thiện công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH GSK Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II

Bảng h.

ệ số chất lượng Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan