Những biến đổi trong văn hóa vật chất của người Mường ở xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy Tỉnh Thanh Hóa trong xu thế hiện nay

95 497 1
Những biến đổi trong văn hóa vật chất của người Mường ở  xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy  Tỉnh Thanh Hóa trong xu thế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN quyền địa phương nơi em làm đề tài nghiên cứu với người dân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quan quyền, nhân dân xã Cẩm Châu tạo điều kiện giúp đỡ em việc nghiên cứu sở thuận lợi đạt hiệu cao Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC MƢỜNG XÃ CẨM CHÂU HUYỆN CẨM THỦY TỈNH THANH HÓA 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Định nghĩa vật chất văn hóa vật chất 13 1.1.3 Biến đổi văn hóa 13 1.2 Khái quát địa bàn cư trú dân tộc Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa 15 1.2.1 Địa bàn cư trú 15 1.2.2 Khái quát cộng đồng dân tộc Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy 18 Tiểu kết chương 25 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở XÃ CẨM CHÂU HUYỆN CẨM THỦY TỈNH THANH HÓA 26 2.1 Nhà truyền thống 26 2.1.1 Quy trình tạo nhà sàn truyền thống 27 2.1.2 Một số nghi thức cầu cúng kiêng kỵ làm nhà 33 2.2 Trang phục truyền thống 35 2.2.1 Quy trình làm trang phục 35 2.2.2 Trang phục phụ nữ 37 2.2.3 Trang phục nam giới 41 2.2.4 Trang phục trẻ em 43 2.2.5 Trang phục thầy mo 43 2.3 Ẩm thực Mường 44 2.3.1 Đồ ăn 44 2.3.2 Đồ uống 49 2.3.3 Đồ hút 50 2.4 Phương tiện vận chuyển công cụ lao động 51 2.4.1 Phương tiện vân chuyển 51 2.4.2 Các công cụ lao động 51 Tiểu kết chương 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT CHẤT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG XÃ CẨM CHÂU 53 3.1 Những biến đổi văn hóa vật chất người Mường 53 3.1.1 Nhà cửa 54 3.1.2 Trang phục 58 3.1.3 Ẩm thực 61 3.1.4 Phương tiện vận chuyển công cụ lao động 64 3.2 Một số nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa vật chất người Mường 66 3.2.1 Một số nguyên nhân dẫn đến biến đổi nhà cửa 67 3.2.2 Một số nguyên nhân dẫn đến biến đổi trang phục truyền thống .71 3.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa ẩm thực 76 3.2.4 Một số nguyên nhân dẫn đến phương tiện vận chuyển công cụ lao động 77 3.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật chất truyền thống người Mường xã Cẩm Châu, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 78 3.3.1 Đối với nhà sàn truyền thống 79 3.3.2 Đối với trang phục 80 3.3.3 Ẩm thực 82 3.3.4 phương tiện vận chuyển công cụ lao động 83 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH SÁCH NGƢỜI CUNG CẤP THÔNGT IN 88 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa thành tố quan trọng giúp ta hiểu phân biệt dân tộc với dân tộc khác, dân tộc sử dụng ngôn ngữ, có chung hình thái xã hội có chung hoạt động hình thức phát triển kinh tế họ có khác văn hóa Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng mà nhìn vào ta phân biệt dân tộc Khi nghiên cứu văn hóa dân tộc người ta thường chia văn hóa dân tộc thành hai yếu tố: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa tinh thần bao gồm yếu tố ngôn ngữ, chữ viết, tôn giáo tín ngưỡng, ca dao dân ca, nghi lễ liên quan đến chu kỳ đời người đám cưới, tang ma…văn hóa vật chất gồm có nhà cửa, trang phục, ẩm thực, phương tiện lại công cụ lao động Hiện trước phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội nước khu vực giới với trình hội nhập mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa vùng miền nước, với nước khu vực giới tác động mạnh mẽ đến văn hóa truyền thống tất dân tộc sinh sống nước ta với yếu tố chủ quan làm cho văn hóa truyền thống bị biến đổi nhanh chóng, mai Đặc biệt yếu tố văn hóa vật chất Trên địa bàn xã Cẩm Châu có tất dân tộc chung sống xen lẫn vào nhau, điều tạo giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc diễn dễ ràng nhanh chóng Trước bối cảnh văn hóa cộng đồng dân tộc Mường địa bàn xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy bị tác động mạnh mẽ văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Đặc biệt biến đổi nhanh chóng đời sống văn hóa vật chất người Mường nơi Do khả nhiều hạn chế với việc chưa có đề tài viết biến đổi văn hóa vật chất dân tộc Mường địa bàn xã Cẩm Châu, em định chọn vấn đề: “Những biến đổi văn hóa vật chất người Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy – Tỉnh Thanh Hóa xu nay” làm đề tài nghiên cứu bảo vệ khóa luận tốt nghiệp năm thứ với mong muốn thông qua việc nghiên cứu em làm bật vấn đề biến đổi văn hóa vật chất người Mường truyền thống đại nào, tìm nguyên nhân biến đổi để đưa số giải pháp với mong muốn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Mường giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến văn hóa Mường nước ta có nhiều sách nghiên cứu như: + Đẻ đất đẻ nước – sử thi dân gian Mường, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1976 + Nguyễn Hải, Tản mạn văn hóa Mường, NXB thông tin truyền thông, 2012 + Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa Mường Việt Nam, NXB Đà Nẵng, thang 10 – 2011 + Bùi Thiện, Văn hóa dân gian Mường, NXB văn hóa dân tộc, 2010 + Bùi Huy Vọng, Tang lễ cổ truyền người Mường, NXB đại hộc quốc gia Hà Nội, 2010 + Giáo sư Nguyễn Từ Chi, Hoa văn Mường, NXB văn hóa dân tộc, 1978 + Vương Anh, Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa, sách Kỷ yếu Văn hóa dân tộc Mường, Sở Văn hóa Thông tin, Hội Văn hóa dân tộc Hòa Bình xuất bản, 1995…vv Nhìn chung tất sách nêu chứa đựng nội dung liên quan đến đời sống văn hóa dân tộc Mường, đề cập đến vấn đề như: - Khái quát nguồn gốc, tên gọi, địa bàn cư trú dân tộc Mường - Đề cập đến đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Mường - Có sách nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực văn hóa Mường như: Trong tang ma, ẩm thực, nghệ thuật dân gian Mường, trang phục Mường, nhà ở…vv, từ khẳng định giá trị, vai trò, vị trí văn hóa Mường văn hóa dân tộc Việt Nam Ngoài có nhiều viết, nghiên cứu khoa học văn hóa Mường: + Hà Văn Linh, Tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường Thanh Sơn – Phú Thọ, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, viện dân tộc học, Hà Nội, 2005 + Mai Văn Tùng, Tri thức địa phương sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên người Mường xã Cẩm Thành huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội, 2005 + Nam Phong, giữ gìn nét văn hóa Mường, http://hanoimoi.com.vn/Tintuc/Van-hoa/582359/gin-giu-net-van-hoa-muong, tháng 3/ 2013 + Mai Thị Hồng Hải, Người Mường Thanh Hóa mối quan hệ Việt – Mường, tạp chí khoa học đại học quốc gia Hà Nội, khoa học xã hội nhân văn Những nghiên cứu hay viết kể nghiên cứu khía cạnh dân tộc Mường không gian địa điểm riêng Ngoài việc nêu khái quát chung nguồn gốc, tên gọi, hình thái xã hội, hoạt động kinh tế…vv, viết đề cập đến vấn đề biến đổi đời sống văn hóa, xã hội dân tộc Mường nay, đề cập đến vấn đề tài nguyên, vấn đề gìn giữu văn hóa truyền thống dân tộc Mường…vv Tuy nhiên, chưa có viết hay nghiên cứu viết biến đổi văn hóa vật chất dân tộc Mường xu địa bàn xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa em xin chọn nội dung làm đề tài nghiên cứu Mục Đích Và Nhiệm Vụ Nghiên Cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa vật chất truyền thống văn hóa vật chất xu hướng phát triển người Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa để từ thấy biến đổi văn hóa vật chất, thoong qua đề tài nêu lên số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật chất người Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề tai cần làm rõ vấn đề sau: - Khái niệm văn hóa khái niệm văn hóa vật chất - Văn hóa vật chất truyền thống người Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa - Khái niệm biến đổi - Sự biến đổi văn hóa vật chất người Mường xu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận biến đổi văn hóa vật chất người Mường giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Văn hóa vật chất cộng đồng dân tộc Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phương pháp điền dã dân tộc học + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp thống kê mô tả Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo tiểu luận kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung khái quát dân tộc Mường xã Cẩm Châu, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 2: : Văn hóa vật chất người Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển giá trị văn hóa vật chất truyền thống người Mường xã Cẩm Châu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC MƢỜNG XÃ CẨM CHÂU HUYỆN CẨM THỦY TỈNH THANH HÓA 1.1 Một số thuật ngữ khái niệm 1.1.1 Văn hóa 1.1.1.1 Thuật ngữ văn hóa giới Khái niệm văn hóa xuất F.B – Taylor (1871) nhà nhân loại học Anh đưa ra: “Văn hóa tổng thể phức tạp bao gồm tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục lực thói quen mà người đạt xã hội Trên thê giới có nhiều quan điểm khác văn hóa quan điểm xã hội phương Tây, quan điểm xã hội phương Đông, triế học Mácxít, quan điểm văn hóa Unesco…vv + Quan điểm xã hội Phương Tây: Ở phương tây từ “ văn hóa” bắt nguồn từ động từ tiếng Latin “Colo” sau chuyển thành “Cultura” có nghĩa cày cấy vun trồng sau Cultura chuyển từ nghĩa đen trồng trọt, làm đất sang nghĩa bóng vun trồng tinh thần, trí tuệ, cải thiện nâng cao tập quán, hành vi người Quan điểm nhà nghiên cứu phương tây nhấn mạnh ba khía cạnh văn hóa: - Văn hóa với tư cách phát triển cá nhân xã hội - Văn hóa đặc thù xã hội với môi trường xã hội định - Văn hóa hòa hợp, đan xen, thâm nhập lẫn môi trường văn hóa khác nhau, vùng, quốc gia khác quy mô khu vực giới + Quan điểm xã hội Phương Đông: Ở phương đông từ văn hóa tách thành hai khái niệm riêng biệt „văn” “hóa” “ văn” màu sắc, đường nét giao nhau, lễ nghĩa, giáo dục đạo đức, tốt đẹp tốt đẹp sống đúc kết lại dạng ký hiệu biểu tượng “hóa” cải biến hóa sinh, quy luật tạo hóa sinh sôi nảy nở, giao thác hai vật dẫn tới hai vật biến đổi, đem điều đúc kết hóa thân trở lại sống + Văn hoá quan niệm triết học Mácxít, kết trình biến đổi thân người, với tư cách hình thành lịch sử thực người Văn hoá theo xuất từ lao động, nhiệm vụ thực tiễn biến đổi quan hệ qua lại người giới Văn hoá trình cải biến người thành chủ thể vận động lịch sử, thành cá nhân toàn vẹn + Trong Tuyên ngôn “Hội nghị quốc tế sách văn hoá” UNESCO tổ chức vào tháng năm 1982 Mêhicô, văn hoá xác định: tổng thể dấu hiệu tinh thần, vật chất, trí tuệ tình cảm đặc biệt, xác định tính cách xã hội xã hội hay nhóm xã hội Nó bao hàm không sống nghệ thuật khoa học, mà lối sống, quyền tồn nhân sinh, hệ thống giá trị, truyền thống quan niệm… Năm 1988, UNESCO phát động Thập kỷ giới phát triển văn hoá (1988-1997), ông Federico Mayor (nguyên Tổng Giám đốc UNESCO) đưa khái niệm: “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng, khứ Qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành tạo nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu - đặc trưng riêng dân tộc” Theo cách hiểu này, văn hoá phản ánh thể cách tổng quát, sinh động mặt sống người diễn khứ diễn tại, trải qua bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng Đặc trưng văn 10 truyền thống Tuyên truyền để họ hiểu hết giá trị trang phục truyền thống phải cho họ thấy trang phục truyền thống không đơn đáp ứng nhu cầu mặc mà thể giá trị văn hóa cộng đồng, đặc điểm riêng dùng để phân biệt dân tộc dân tộc khác Nếu trang phục truyền thống bị đồng nghĩa với việc nguy dân tộc biến nên việc trì phát triển trang phục truyền thống trước hết phải ý thức dân tộc Công tác bảo tồn trang phục truyền thống hiệu nhiều người dân tộc Mường - chủ thể văn hóa có ý thức tự giác bảo tồn + Chính quyền địa phương cần phải có sách đầu tư thu hút vốn đầu tư để tạo điều kiện cho cộng đồng dân tộc mường nơi có điều kiện để phát triển nghề thêu dệt, hình thức làng nghề hay xưởng thủ công, thông qua giải việc làm cho người dân vừa góp phần trì phát triển trang phục truyền thống, tạo điều kiện cho hệ trước truyền dạy cho hệ sau + Cần tạo môi trường sống trang phục truyền thống cộng đồng dân tộc Mường Hiện tỉ lệ người sử dụng trag phục truyền thống dân tộc Đa số họ sử dụng dịp lễ hội tang ma, lao động sinh hoạt hàng ngày họ sử dụng chủ yếu âu phục Vậy để trang phục bảo tồn phát triển cần phải tạo môi trường sử dụng cho trang phục như: quy định người dân tộc Mường tham gia lễ hội truyền thống phải có trang phục dân tộc mình, khuyến khích sử dụng trang phục truyền thống sinh hoạt thường ngày lấy làm tiêu chí để khen thưởng đánh giá tiêu chí khen thưởng gia đình văn hóa Đối với tầng lớp trẻ đặc biệt độ tuổi đến trường đối tượng gây biến đổi trang phục mạnh cần phối hợp với nhà trường đưa quy định mặc trang phục dân tộc đến trường vào số ngày quy 81 định tuần đánh vào hạnh kiểm học sinh người dân tộc mà không mặc trang phục theo quy định + Nhà nước cần có sách đào tạo đội ngũ nghiên cứu trang phục dân tộc Mường yêu tiên em người dân tộc Mường Có kế hoạch đầu tư cho công trình nghiên cứu liên quan đến trang phục Mường để có nguồn tư liệu, có kế hoạch quảng bá trang phục truyền thống dân tộc Mường đến đông đảo quần chúng nước quốc tế thông qua viết, buổi triển lãm, trình diễn thời trang Qua góp phần nâng cao lòng tự hào cộng động dân tộc Mường trang phục dân tộc + Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền công tác bảo tồ phát huy trang phục truyền thống dân tộc thiểu số có chủ thể dân tộc Mường 3.3.3 Ẩm thực Hiện dẫn tới biến đổi văn hóa ẩm thực cộng đồng dân tộc Mường chủ yếu yếu tố khách quan yếu tố tự nhiên yếu tố chủ đạo Dưới số giải pháp: + Khuyến khích người Mường sử dụng đất trống để trồng loại rau, củ, quả, mở mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm theo mô hình trang trại, tận dụng diện tích sông suối để nuôi trồng thủy sản Nâng cao ý thức cộng đồng khai thác tự nhiên phải đôi với việc bảo vệ nuôi trồng + Sử dụng ăn truyền thống bữa ăn hàng ngày, lễ hội, ngày tết, cưới xin tang ma…vv + Khuyến khích báo trang viết văn hóa ẩm thực cộng đồng dân tộc thiểu số có dân tộc Mường Đầu tư cho nghiên cứu sâu công trình khoa học, người viết sách văn hóa Mường Cán văn hóa xã phải có trách nhiệm tìm tòi, khảo cứu 82 ăn truyền thống cộng đồng dân tộc Mường nơi làm tư liệu lưu giữ thư viện xã, huyện, tỉnh + Quảng bá giới thiệu văn hóa ẩm thực Mường xã Cẩm Châu đến đông đảo khách nước quốc tế thông qua sách báo, truyền thông, thông tin đại chúng + Đưa văn hóa ẩm thực nơi tham dự hội thi văn hóa ẩm thực dân tộc, vùng miền tổ chức huyện tỉnh nước 3.3.4 phương tiện vận chuyển công cụ lao động Phương tiện vận chuyển công cụ lao động yếu quan trọng thể trình độ phát triển dân tộc Thông qua phương tiện, công cụ lao động ta hình dung đời sống dân tộc nào, hoạt động kinh tế Trước phát triển nhanh chóng, ảnh hướng sâu mạnh thành tựu khoa học kỹ thuật phương tiện, công cụ lao động cổ truyền bị dần Trước tiên phải tuyên truyền để người Mường hiểu giá trị văn hóa quan trọng phương tiện công cụ lao động truyền thống, để họ người trực tiếp bảo tồn giá trị Cần có kế hoạch thu thập phương tiện, công cụ lao động truyền thống dân tộc Mường nơi để nghiên cứu, trưng bày giới thiệu vật đến đông đảo khách du lịch nước 83 Tiểu kết chƣơng Trong giai đoạn không riêng văn hóa dân tộc Mường xã Cẩm Châu xu biế đổi mà đại đa số dân tộc thiểu số nước ta có xu hướng biến đổi văn hóa truền thống nhanh chóng Trong xu biến đổi văn hóa phải nói đến biến đổi nhanh chóng yếu tố văn hóa vật chất Đặc biệt yếu tố nhà trang phục Đối với cộng đồng dân tộc Mường xẫ Cẩm Châu biến đổi nhà ở, trang phục biến đổi sâu sắc, yếu tố nhà truyền thống, trang phục truyền thống dân tộc bị mai hoàn toàn thay vào nhưgx giá trị văn hoá Sự biến đổi quy luật tất yếu xã hội, xã hội người Mường xã hội phát triển theo hướng mở rộng, họ không khép kín mà mở rộng giao lưu với dân tộc sinh sống điều dẫ tới tiếp thu ảnh hưởng giá trị văn hóa điều tất nhiên dễ ràng xảy Thiết nghĩ 54 dân tộc nước ta không giữ nét sắc văn hóa riêng dân tộc mình, đâu gặp người mặc trang phục giống nhau, sử dụng ngôn ngữ giống nhau, kiểu nhà ở, có chung sỏ thích văn hóa ẩm thực lúc văn hóa Việt Nam tính đa dạng, phong phú, người ta dựa vào yếu tố văn hóa để phân biệt 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ, thân dân tộc phải có trách nhiệm gìn giữ nét văn hóa riêng dân tộc khẳng định tồn dân tộc góp phần phong phú cho văn hóa Việt Nam Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường hay dân tộc khác, theo nghĩ giải pháp quan trọng phải nâng cao ý thức tự bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống từ cộng người dân tộc họ người sáng tạo giá trị văn hóa họ có biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cách có hiệu 84 KẾT LUẬN Đời sống văn hóa vật chất cộng đồng dân tộc Mường phong phú đa dạng, làm bật lên giá trị văn hóa riêng vốn có dân tộc Mường có chung nguồn gốc hình thành ( Đẻ đất đẻ nước), có giá trị văn hóa giống với cộng đồng người Mường sống tỉnh, vùng khác nước ta Trong khoảng thời gian dài hội nhâp, giao lưu chung sống với cộng đồng dân tộc khác văn hóa truyền thống người Mường nơi có nguy mai một, đặc biệt yếu tố nhà cửa trang phục Ngoài tác động yếu tố bên ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống dẫn đến biến đổi, thân cộng đồng dân tộc Mường có thay đổi, ý thức bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống chưa cao, nhanh chóng tiếp thu giá trị văn hóa từ bên Từ thực trạng biến đổi giá trị văn hóa truyền thồng dân tộc Mường sinh sống địa bàn xã Cẩm Châu nay, vấn đề đặt la làm để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đó? thiết nghĩ trước tin phải nang cao ý thức tự bảo vệ cộng đồng dân tộc yếu tố quan trọng, mong nhà nước quan tâm có kế hoạch cụ thể văn hóa Mường nơi để vừa bảo tồn truyền thống tốt đẹp vừa không cản trở phát triển giao lưu văn hóa dân tộc, vùng miền mở rộng nước Văn hóa dân tộc yếu tố quan trọng để dựa vào nhận dạng dân tộc Nước ta có văn hóa đa dạng nhờ đông dân tộc dân tộc lại có văn hóa đặc sắc riêng , muốn văn hóa chung nước phát triển trước hết ta phải bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc trước,có giũ tính đa dạng văn hóa dân tộc 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Để hoàn thành tốt khóa luận việc tìm hiểu nghiên cứu thực địa tham khảo số tài liệu sau: Các tài liệu thành sách: Vương Anh (chủ biên), Mo – Sử thi dân tộc Mường, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1997 Đặng Việt Bích - Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006 3.Nguyễn Từ Chi - Hoa văn Mường, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1978 4.Hoàng Tuấn Cư (và tác giả) - Hợp tuyển Văn học Mường, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 Nguyễn Hải - Tản mạn văn hóa Mường, NXB thông tin truyền thông, 2011 Viện dân tộc học - Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 Ngô Đức Thịnh - Trang phục cổ truyền dân tộcViệt Nam, HN,1994 Nguyễn Khắc Tụng - Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB xây dựng, Hà Nội, 1996 Bùi Thiện - Văn hóa dân gian Mường, NXB văn hóa Hà Nội, 2010 10 Trần Từ - Người Mường Hoà Bình, Nhà xuất Hội khoa học lịch sử, Hà Nội, 1996 11.Nhiều tác giả - Kỷ yếu văn hoá dân tộc Mường, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1999 86 12 Bùi Hy Vọng - Tang lễ cổ truyền người Mường, NXB đại học quốc gia Hà Nội, 2010 13 Đẻ đất đẻ nước - Sử thi dân gian Mường, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1976 14 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 1, Trung tâm Biên soạn Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1995 87 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Ông Hà Văn Lập, (1967 ) người Mường, chủ tịch ủy ban nhân dân xã Cẩm Châu Ông Lê Xuân quý( 1942), người Mường, làng Bái Thượng, xã Cẩm Châu Thợ làm nhà sàn Ông Chương Ngọc Giáp ( 1946), người Mường, làng Bái, xã Cẩm Châu Nghề nghiệp Trồng trọt Ông Lê Xuân Báu (1961), người Mường, làng Bái, xã Cẩm Châu Nghề nghiệp Trồng trọt Ông Chương Văn Mới (1949), người Mường, làng Ấm, xã Cẩm Châu Nghề nghiệp Trồng trọt Ông Chương Văn Châu (1956), người Mường, làng Ấm , xã Cẩm Châu Nghề nghiệp Trồng trọt Ông Bùi Xuân Bá ( 1951), người Mường, làng Ấm, xã Cẩm Châu Nghề nghiệp Trồng trọt Bà Trương Thị Ấm (1951), người Mường, làng Bái, xã Cẩm Châu Nghề nghiệp Trồng trọt Ông Bùi Xuân Tân (1961), người Mường, trưởng thôn làng Ấm, xã Cẩm Châu Trưởng thôn làng Ấm 10 Bà Lê Xuân Lựu ( 1957), người Mường, làng Ơi, xã Cẩm Châu Nghề nghiệp Trồng trọt 11 Bà Trương Thị Gái (1944), người Mường, làng Ơi, xã Cẩm Châu Thợ may trang phục truyền thống 12 Bùi Thị Trang (1996), người Mường, làng Ấm, xã Cẩm Châu Học sinh 88 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƢỜI MƢỜNG A Nhà H1: Ngôi nhà sàn truyền thống người Mường xã Cẩm Châu Tuy nhiên yếu tố thời tiết thời gian ảnh hưởng đến phần mái lợp nên người ta thay mái lợp từ tranh ngói kiến trúc nhà, không gian sinh hoạt bên nguyên nhà truyền thống H2: Nhà sàn người Mường xã Cẩm Châu khung nhà sàn bê tông hóa hoàn toàn, giữ nguyên kiến trúc so với nhà sàn truyền thống, không gian sinh hoạt bên nhà có thay đổi 89 H3: Loại hình nhà tương đối phổ biến người Mường xã Cẩm châu Ngôi nhà khác hẳn so với nhà sàn truyền thống kiến trúc, vật liệu, không gian sinh hoạt bên nhà Bếp tách khu vực nhà H4: Đây loại hình nhà vừa ảnh hưởng nhà sàn truyền thống vừa ảnh hưởng vừa mang yếu tố thời đại, sử dụng chủ yếu nguyên vật liệu đại 90 B Trang phục H5: Trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Cẩm Châu gồm có: Khăn đội đầu, áo ( áo tróng), thắt lưng, váy H6: Trang phục thầy Mo người Mường xã Cẩm Châu 91 H7: Trang phục sử dụng đám tang người trai gọi “Ào trai chéo ma”, may vải thổ cẩm cắt may đơn giản, cổ khoét tròn, ống tay H8: Trang phục người Mường xã Cẩm Châu nay, không dấu ấn trang phục truyền thống 92 C Ẩm thực H9: Món thịt lợn muối chua, ăn trở thành đặc sản người Mường xã Cẩm Châu, ăn phổ biến ngày tết H10: Món nhái đồ ăn đặc trưng người Mường nơi đây, ngày nhái đồ trở thành ăn đặc sản 93 H11: xôi màu Món ăn đặc trưng người Mường H12: Rượu nếp cẩm Rượu tiếng người Thanh Hóa 94 D Công cụ lao động H13: Trong truyền thống người Mường sử dụng trâu làm sức cày bừa phục vụ nông nghiệp H14: Người Mường áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng sức máy thay cho sức người sức trâu 95 ... tài viết biến đổi văn hóa vật chất dân tộc Mường địa bàn xã Cẩm Châu, em định chọn vấn đề: Những biến đổi văn hóa vật chất người Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy – Tỉnh Thanh Hóa xu nay làm... nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa vật chất truyền thống văn hóa vật chất xu hướng phát triển người Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa để từ thấy biến đổi văn hóa vật chất, thoong qua đề... khóa luận biến đổi văn hóa vật chất người Mường giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Văn hóa vật chất cộng đồng dân tộc Mường xã Cẩm Châu huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa

Ngày đăng: 24/10/2017, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan