Quản trị sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa thanh trùng Vinamilk

38 4.7K 53
Quản trị sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa thanh trùng Vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU3CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP41.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu41.2. Yêu cầu và ý nghĩa của quản lý nguyên vật liệu41.2.1. Ý nghĩa của quản lý nguyên vật liệu41.2.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu51.3.Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu51.3.1.Khái niệm51.3.2.Mục tiêu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu61.3.3.Các yếu tố cơ bản của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu61.3.4.Phương pháp hoạch định nhu cầu NVL8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SỮA THANH TRÙNG CỦA VINAMILK112.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp112.1.1. Quá trình hình thành và phát triển112.1.2. Triết lý kinh doanh142.1.3. Sứ mệnh142.1.4. Sơ đồ cấu trúc tổ chức142.2. Thực trạng nguyên vật liệu tại doanh nghiệp vinamilk162.2.1. Đặc điểm162.2.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu162.3. Quy trình sản xuất sữa thanh trùng của doanh nghiệp192.4. Thực trạng hoạch định nhu cầu NVL tại doanh nghiệp Vinamilk212.4.1. Nguyên tắc cung ứng NVL được áp dụng tại Vinamilk212.4.2. Các yếu tố đầu vào của công tác hoạch định nhu cầu của doanh nghiệp Vinamilk222.4.2.1. Lịch trình sản xuất222.4.2.2. Sơ đồ cấu trúc sản phẩm sữa tươi thanh trùng của vinamilk222.4.2.3. Nhà cung cấp nguyên vật liệu của vinamilk232.4.2.4. Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu tại doanh nghiệp Vinamilk272.4.3. Thực trạng áp dụng phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên việt liệu của doanh nghiệp Vinamilk28CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP VINAMILK333.1. Đánh giá chung về công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại doanh nghiệp Vinamilk333.1.1. Ưu điểm333.1.2. Nhược điểm343.2. Đề xuất một số giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại doanh nghiệp Vinamilk363.3. Đề xuất một số kiến nghị đối với nhà nước38KẾT LUẬN39TÀI LIỆU THAM KHẢO40

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải có phương án sản xuất chiến lược kinh doanh có hiệu Để làm điều đó, doanh nghiệp phải cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm yếu tố đầu vào, hạ giá thành sản phẩm Do đó, việc hoạch định nhu cầu khả cung ứng nguyên vật liệu coi nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác có xu ngày đa dạng hóa sản phẩm Để sản xuất loại sản phẩm lại đòi hỏi số lượng chi tiết, phận nguyên vật liệu đa dạng, nhiều chủng loại khách Hơn nữa, lượng nguyên vật liệu cần sử dụng vào thời điểm khách thường xuyên thay đổi Vì nên việc quản lý tốt nguồn vật tư đảm bảo cho trình sản xuất diễn nhịp nhàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng thời điểm Tổ chức hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tốt cung cấp kịp thời, xác cho nhà quản lý phận chức nghiệp Nội dung trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu vấn đề có tính chiến lược, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực trình sản xuất Công ty sản xuất sữa trùng Vinamilk đơn vị kinh doanh, sản xuất lớn, chúng loại đa dạng Chính vậy, việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu công ty trọng Bởi chiến lược hoạt động tối ưu chiến lược làm cho tổng chi phí nhỏ nhất, khả quay vòng vốn nhanh lợi nhuận cao Hoạch địch tốt chiến lược góp phần quan trọng thực việc nâng cao khả hoạt động, hiểu vốn công ty Chính vậy, nhóm 12 định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa trùng Vinamilk” Nội dung đề tài chia làm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạch định nhu cầu NVL doanh nghiệp sản xuất sữa trùng Vinamilk Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu doanh nghiệp Vinamilk CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm nguyên vật liệu Khái niệm: Nguyên vật liệu đối tượng lao động chủ yếu thể dạng vật hoá Đặc điểm: Trong trình sản xuất cần yếu tố bản, TLLĐ, ĐTLĐ SLĐ NVL yếu tố đó, NVL đối tượng lao động sở để hình thành nên sản phẩm Quá trình sản xuất tạo sản phẩm nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn thay đổi hình thái chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm, chúng tham gia vào chu kỳ sản xuất Về mặt giá trị NVL chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm tạo 1.2 Yêu cầu ý nghĩa quảnnguyên vật liệu 1.2.1 Ý nghĩa quảnnguyên vật liệu Như ta biết, chi phí NVL ĐTLĐ sử dụng sản xuất NVL thường chiếm tỷ lệ lớn (60- 80%) chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Thực giảm chi phí NVL làm tốc độ vốn lưu động quay nhanh tạo điều kiện quan trọng để hạ giá thành sản phẩm Do vậy, công đoạn từ việc quản lý trình thu mua, vận chuyển bảo quản, dự trữ sử dụng NVL trực tiếp tác động đến chu trình luân chuyển vốn lưu động doanh nghiệp Tổ chức tốt công tác hoạch định, nhiệm vụ kế hoạch cung ứng NVL điều kiện thiếu, cung cấp kịp thời, đồng NVL cho trình sản xuất, sở để sử dụng dự trữ NVL hợp lý Tiết kiệm ngăn ngừa tượng tiêu hao, mát, lãng phí NVL tất khâu trình sản xuất kinh doanh Trong trình kinh doanh chiến lược NVL việc tồn NVL dự trữ bước đệm cần thiết đảm bảo cho trình hoạt động liên tục doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh tế thị trường tiến hành sản xuất kinh doanh đến đâu mua NVL đến mà cần phải có NVL dự trữ NVL dự trữ không trực tiếp tạo ta lợi nhuận lại có vai trò lớn trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục Do doanh nghiệp dự trữ lớn tốn chi phí, ứ đọng vốn Nếu dự trữ làm cho trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, gây hàng loạt hậu Nguyên vật liệu tài sản lưu động doanh nghiệp, thường xuyên luân chuyển trình kinh doanh Quản trị sử dụng hợp lý chúng có ảnh hưởng quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung doanh nghiệp Mặc dù hầu hết vụ phá sản kinh doanh hệ nhiều yếu tố quản trị, hoạch định NVL Nhưng cần thấy bất lực số doanh nghiệp việc hoạch định kiểm soát chặt chẽ tình hình nguyên vật liệu nguyên nhân dẫn đến thiệt hại cuối họ 1.2.2 Yêu cầu quảnnguyên vật liệu - Khâu thu mua: Quản lý khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua chi phí mua kế hoạch mua theo tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Khâu bảo quản: Tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ phương tiện cân đo, thực chế độ bảo quản loại vật tư, tránh hư hỏng mát, hao hụt, bảo đảm an toàn - Khâu sử dụng: Sử dụng hợp lý, tiết kiệm sở xác định mức dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao NVL giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp Tổ chức tốt công tác hoạch định, phản ánh tình hình xuất dùng sử dụng trình sản xuất kinh doanh - Khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho loại NVL để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh bình thường không bị ngừng trệ việc cung cấp mua NVL không kịp thời gây tình trạng ứ đọng vốn dự trữ NVL nhiều Kết hợp hài hoà công tác hoạch định với kiểm tra, kiểm kê thường xuyên, đối chiếu nhập - xuất - tồn 1.3 Một số vấn đề lý luận hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 1.3.1 Khái niệm Hoạch định nhu cầu NVL nội dung quản trị sản xuất, xây dựng sở trợ giúp kỹ thuật máy tính phát đưa vào sử dụng lần Mỹ vào năm 70 Cách tiếp cận MRP xác định lượng dự trữ nguyên vật liệu, chi tiết phận nhỏ nhất, không cần dự trữ nhiều cần sản xuất có Điều đòi hỏi phải lập kế hoạch xác, chặt chẽ loại vật tư, chi tiết nguyên liệu Ngoài sử dụng kỹ thuật máy tính để trì đơn đặt hàng lịch sản xuất nguyên vật liệu dự trữ cho thời điểm cần thiết Nhờ mở rộng ứng dụng máy tính vào hoạt động quảnsản xuất, phương pháp MRP giúp cho doanh nghiệp thực công tác lập kế hoạch xác, chặt chẽ theo dõi loại vật tư, nguyên vật liệu xác, nhanh chóng thuận tiện hơn, giảm nhẹ công việc tính toán hàng ngày cập nhật thông tin thường xuyên, đảm bảo cung cấp số lượng thời điểm cần đáp ứng Phương pháp hoạch định nhu cầu vật tư tỏ có hiệu quả, không ngừng hoàn thiện mở rộng ứng dụng sang lĩnh vực khác doanh nghiệp MRP hệ thống hoạch định xây dựng lịch trình nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất giai đoạn, dựa việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộc 1.3.2 Mục tiêu hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu − Để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu, chi tiết, phận sản phẩm cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian thời điểm − Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu − Giảm thời gian sản xuất thời gian cung ứng MRP xác định mức dự trữ hợp lý, thời điểm, giảm thời gian chờ đợi trở ngại cho sản xuất − Tạo thoả mãn niềm tin tưởng cho khách hàng − Tạo điều kiện cho phận phối hợp chặt chẽ thống với nhau, phát huy tổng hợp khả sản xuất doanh nghiệp − Tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3.3 Các yếu tố hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Mô hình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu biểu sơ đồ sau: a Các yếu tố đầu vào − Số lượng sản phẩm theo nhu cầu dự báo số lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng: yếu tố chủ yếu để xác định nhu cầu nguyên vật liệu − Thiết kế sản phẩm thay đổi thiết kế sản phẩm hình thành nên hồ sơ cấu trúc sản phẩm: yếu tố quan trọng, cần thiết để xác định nhu cầu nguyên vật liệu cấu, chủng loại, mẫu mã − Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu: cho biết lượng nhiên liệu, chi tiết phận để chế tạo sản phẩm có kho đồng thời cung cấp thông tin sản phẩm b Các yếu tố đầu − − − Cần đặt hàng hoá sản xuất loại linh kiện phụ tùng nào? Số lượng bao nhiêu? Thời gian nào? c Những yêu cầu MRP − Có đủ hệ thống máy tính chương trình phần mềm để tính toán lưu trữ thông tin − phần mềm Chuẩn bị đội ngũ cán bộ, quản lý có khả trình độ sử dụng máy tính kiến thức xây dựng MRP − Đảm bảo xác liên tục cập nhật thông tin trong: Lịch trình sản xuất, Hoá đơn − nguyên vật liệu, Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu Đảm bảo đầy đủ lưu giữ hồ sơ liệu cần thiết 1.3.4 Phương pháp hoạch định nhu cầu NVL Quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tiến hành theo bước chủ yếu: Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm Việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tiến hành dựa việc phân loại nhu cầu thành nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộc Việc phân tích cấu trúc sản phẩm bước công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Cấu trúc sản phẩm thường có kết cấu hình cây, hạng mục tương ứng với chi tiết, phận cấu thành sản phẩm Ta có sơ đồ tổng quát cấu trúc hình cây: − Cấp sơ đồ kết cấu: Nguyên tắc chung cấp cấp ứng với sảm phẩm cuối Cứ − lần phân tích thành phần cấu tạo phận ta lại chuyển sang cấp Mối liên hệ sơ đồ kết cấu: Đó đường liên hệ phận sơ đồ kết cấu hình Bộ phận gọi phận hợp thành phận phận thành phần Mối liên hệ có ghi kèm theo khoảng thời gian (chu kỳ sản xuất, mua sắm …) hệ số nhân Số lượng loại chi tiết mối liên hệ sơ đồ thể tính phức tạp cấu trúc sản phẩm Sản phẩm phức tạp sổ chi tiết, phận nhiều mối quan hệ chúng lớn Để quản lý theo dõi tính toán xác loại NVL, cần phải sử dụng máy tính để hệ thống hoá, mã hoá chúng theo sơ đồ cấu trúc thiết kế sản phẩm doanh nghiệp Bước 2: Tính tổng nhu cầu nhu cầu thực phận, chi tiết cấu thành sản phẩm cuối − Tổng nhu cầu: số lượng dự kiến loại giai đoạn mà không tính đến dự trữ có lượng tiếp nhận − Nhu cầu thực tổng số lượng nguyên liệu, chi tiết cần thiết bổ sung giai đoạn Đại lượng tính sau: Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu - Dự trữ có + Dự trữ an toàn + Dự trữ sẵn có: tổng dự trữ có thời điểm bắt đầu thời kỳ Dự trữ sẵn có theo kế hoạch số lượng dự trữ dự kiến sử dụng để thoả mãn nhu cầu sản xuất + Dự trữ an toàn: lượng dự trữ nguyên vật liệu, chi tiết để phòng số trường hợp phát sinh nhà cung cấp giao hàng chậm Bước 3: Xác định thời gian phát đơn đặt hàng lệnh sản xuất Để cung cấp sản xuất NVL, chi tiết cần tốn thời gian cho chờ đợi, chuẩn bị, bỗc dỡ, vận chuyển, xếp sản xuất Đó thời gian phân phối hay thời gian cung cấp, sản xuất phận Do từ thời điểm cần có sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng phải tính ngược lại để xác định khoảng thời gian cần thiết cho chi tiết, phận Thời gian phải đặt hàng tự sản xuất tính cách lấy thời điểm cần có trừ khoảng thời gian cung ứng sản xuất cần thiết đủ để cung cấp lượng hàng yêu cầu Ví dụ: Thời gian cần thiết để cung cấp sản xuất chi tiết phận: Ta có sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian: Kết trình hoạch định nhu cầu NVL linh kiện thể biểu kế hoạch có dạng: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SỮA THANH TRÙNG CỦA VINAMILK 2.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp Vinamilk tên gọi tắt Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) công ty sản xuất, kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa thiết bị máy móc liên quan Việt Nam Theo thống kê Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, công ty lớn thứ 15 Việt Nam vào năm 2007 − − Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Tên viết tắt: VINAMILK − − Logo: Trụ sở: số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển − 1976: Vinamilk đời Ngày 20/08/1976, Vinamilk thành lập dựa sở tiếp quản nhà máy sữa chế độ cũ để lại, gồm: 6.100 tấn, riêng năm 2015 sản lượng sữa đạt 6.400 tấn, doanh thu đạt 90 tỷ Việt Nam đồng + Trang trại bò sữa Lâm Đồng Trang trại chăn nuôi bò sữa kiểu mẫu thuộc xã Tu Tra, huyên Đơn Dương, Lâm Đồng, dự án phi lợi nhuận có trợ giúp phủ Hà Lan phần dự án “phát triển nguồn nguyên liệu sữa” Vinamilk Campina thực phi lợi nhuận có kinh phí 1,26 triệu euro, nửa phủ Hà Lan hỗ trợ Trang trại bò sữa có gần 100 với 50 bò sinh sản, 15 bò tơ 9-12 tháng tuổi đồng cỏ rộng 18ha Hiện trang trại sản xuất khoảng 1000kg sữa ngày Vinamilk thiết lập hai trạm thu mua sữa, trang trại kiểu mẫu, xã Đạ Ròn Hai trạm có khả thu sữa/ ngày, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sữa Sài Gòn + Trang trại bò sữa Thanh Hóa Với diện tích khoảng 32ha trang trại bò sữa Thanh Hóa công ty TNHH thành viên sữa Lam Sơn xã Phú Nhuận, Huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa nơi cung cấp khối lượng sữa định cho nhà máy sản xuất sữa Vinamilk Nghệ An + Trang trại bò sữa Hà Tĩnh Tháng 3/2016, trang trại bò sữa Hà Tĩnh hệ thống trang trại chuẩn quốc tế Global GAP trải dài khắp Việt Nam Vinamilk xây dựng hoàn chỉnh thức đưa vào hoạt động Trang trại bò sữa Vinamilk Hà Tĩnh trang trại Việt Nam nhập giống bò sữa cao sản từ Mỹ với nhiều ưu điểm vượt trội chất lượng sữa, giàu dinh dưỡng, vitamin khoáng chất, đặc biệt tốt cho sức khỏe Đây giống bò cho sản lượng cao đến 20% so với giống bò sữa thông thường − Thu mua sữa từ hộ gia đình hợp tác xã chăn nuôi bò sữa Hiện nay, Vinamilk hỗ trợ thu mua sữa cho hộ nông dân chăn nuôi bò sữa mặt giá thu mua thống với trang trại thuộc công ty Vinamilk Năm nay, giá thu mua sữa tươi nguyên liệu Vinamilk giữ nguyên năm 2014 Hiện nay, số hộ chăn nuôi giao sữa đạt chất lượng cao với giá thu mua 14.000 đồng/kg 14.000 đồng/kg chiếm 50%, minh chứng sản lượng thu mua 19 ngày đầu tháng 1.2015 so với kỳ 2014 tăng gần 20% Vinamilk không giảm sản lượng thu mua không giảm giá thu mua chất lượng sữa đạt tất tiêu yêu cầu Thống kê tháng 1-2015 cho thấy Vinamilk thu mua gần 20 triệu kg sữa tươi nguyên liệu, tăng gần 22% so với kỳ năm ngoái Trong năm 2014, Vinamilk thu mua 183 triệu kg sữa, tăng 17,12% so với năm 2013 Riêng khu vực phía Bắc, Vinamilk thu mua gần 22 triệu kg sữa (mua từ hộ nông dân 14,7 triệu kg), tăng 50,1% sản lượng 58,6% giá trị Lượng sữa nguyên liệu Vinamilk thu mua nông dân toàn quốc chiếm 60% b) Nhà cung cấp bao bì − Công ty TNHH Perstima Vietnam Công ty TNHH Perstima Vietnam đặt khu công nghiệp Việt NamSingapore thuộc tỉnh Bình Dương, cách thành phố HCM 30km phía Bắc, xem khu công nghiệp đại nhà sản xuất thép mạ thiếc Việt Nam, thành lập tháng 6.2002 vào sản xuất tháng 10.2003, sau kết hợp với dây chuyền sản xuất thép mạ crom vào tháng 4.2008 sản phẩm thép mạ crom thêm vào Công ty TNHH Perstima Vietnam trang bị dây chuyền mạ Halogen Type continuous Electrolytic Tinning Line kết hợp với dây chuyền mạ crom Tin Free Steel Line với lực sản xuất hàng năm 130.000 liên tục đáp ứng nhu cầu cho nhiều khách hàng nước Perstima Vietnam đối tác chiến lược cung cấp sản phẩm vỏ hộp thép cho Vinamilk − Tetra Pak Tetra Pak nhà lãnh đạo chế biến đóng gói sản phẩm lỏng, hoạt động 165 thị trường Với mục tiêu trở thành công ty hàng đầu giới chế biến, đóng gói sản phẩm dạng lỏng, Tetra Pak với khách hàng nhà cung cấp đưa quy trình sản xuất phân phối thực phẩm dạng lỏng an toàn đảm bảo sinh Về hệ thống đóng gói, Tetra Pak có 10 hệ thống gồm: Tetra classic, tetra classic tuyệt trùng, tetra brik, Tetra Brik tuyệt trùng, Tetra wedge, tetra rex, tetra top, tetra fino máy thổi chai Pet Nhờ đó, tetra Pak phát triển loại bao bì bảo vệ giá trị dinh dưỡng hương vị tự nhiên thực phẩm giúp việc đóng gói phân phối thực phẩm dạng lỏng tới người tiêu dùng thuận lợi Hệ thống đóng gói bao bì tiệt trùng tetra pak không đảm bảo mục tiêu trình đóng gói đảm bảo chất lượng sản phẩm, hạn chế hao hụt, giảm chi phí trình phân phối sản phẩm, mà có cải tiến vượt bậc giúp thay đổi giúp việc phân phối dự trữ thực phẩm dạng lỏng không cần đến hệ thống làm lạnh kéo dài tuổi thọ sản phẩm Tetra Pak Việt Nam thành lập HCM vào năm 1994 với trụ sở HCM văn phòng chi nhánh Hà Nộ, đơn vị cung cấp loại bao bì giấy như: thùng caton, bao bì sản phẩm thuộc dòng sữa tươi, sữa đậu nành, cho Vinamilk 2.4.2.4 Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu doanh nghiệp Vinamilk Nguyên vật liệu dự trữ bao gồm tất NVL chính, NVL phụ, nguyên liệu, động lưc, công cụ lao động đưa vào tiêu dùng sản xuất sản phẩm Dự trữ NVL cho sản xuất yếu tố khách quan phân công lao động xã hội chuyên môn hóa sản xuất làm cho sản phẩm doanh nghiệp trở thành loại vật tư doanh nghiệp khác sản phẩm tiêu dùng cho sản xuất Mặt khác sản phẩm sản xuất nơi tiêu dùng sản phẩm lại nơi khác Thời gian sản xuất sản phẩm không khớp với thời gian tiến độ tiêu dùng sản phẩm Việc vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thực phương tiện vận tải khác Trong điều kiện liên tục trình tái sản xuất doanh nghiệp bảo đảm cách dự trữ nguồn NVL − Dự trữ thường xuyên Dùng để đảm bảo vật tư cho sản xuất doanh nghiệp tiến hành liên tục hai kì nối tiếp bô phận cung ứng Dự trữ thường xuyên dùng để đảm bảo vật tư cho sản xuất doanh nghiệp tiến hành liên tục với điều kiện lượng vật tư thực tế nhập vào lượng vật tư thực tế xuất hàng ngày công ty trùng với kế hoạch đề − Dự trữ bảo hiểm Tại doanh ghiệp sản xuất sữa vinamilk áp dụng trường hợp + Mức tiêu dùng vật tư bình quân ngày đêm thực tế cao so với kế hoạch Điều xảy có thay đổi kế hoạch sản xuất theo chiều sâu kế hoạch sản + xuất không thay đổi mức tiêu hao NVL tăng lên Lượng vật tư nhập hai kì cung ứng nối tiếp thực tế so với kế hoạch (trong mức tiêu dùng lượng vật tư cũ) + Chu kì cung ứng hai kì cung ứng nối tiếp thực tế dài so với kế hoạch Trên thực tế tình hình dự trữ bảo hiểm Vinamilk chủ yếu nguyên nhân cung ứng vật tư không ổn định Chính doanh nghiệp hai tổ chức khâu cung ứng để đảm bảo tới mức tối đa dự trữ bảo hiểm, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty 2.4.3 Thực trạng áp dụng phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên việt liệu doanh nghiệp Vinamilk Hiện tại, công ty Vinamilk áp dụng mô hình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP dạng điều chỉnh phù hợp với điều kiện công ty a) Trong sơ đồ quy trình hoạch định: − Đầu vào: công ty Vinamlik có thêm hồ sơ mức độ tương quan yếu tố đầu vào để nhằm phản ánh việc dự báo khả đáp ứng nhu cầu mức độ tương thích − yếu tố đầu Quá trình xử lý: công ty Vinamilk dùng chương trình máy tính MRP như: Hồ sơ hóa đơn nguyên vật liệu, hồ sơ nguyên vật liệu dự trữ hồ sơ mức độ tương quan yếu tố đầu vào thực chương trình quản lý Word access, powerpoint, excel Lịch trình sản xuất thực phần mềm quản lý Eras − Đầu ra: công ty áp dụng việc dự báo nhu cầu nguyên vật liệu theo tuần lần cho hoạt động sản xuất b) Trình tự hoạch định nhu cầu Xây dựng MRP bắt đầu từ lịch trình sản xuất sản phẩm cuối sản phẩm sữa trùng vinamik, sau chuyển đổi thành nhu cầu phận chi tiết nguyên liệu cần thiết là: phận sản xuất sữa trùng, phận cấu thành bao bì Việc sản xuất sữa giai đoạn khác Từ sản phẩm cuối xác định nhu cầu dự kiến chi tiết, phận cấp thấp cấu trúc sản phẩm phận cấu thành bao bì có phận hộp giấy ống hút MRP tính số lượng chi tiết cho phận thấp ống hút, hộp giấy đến phận chi tiết sữa bao bì, phận giai đoạn cho loại sản phẩm dự trữ có Và xác định xác thời điểm cần phát đơn hàng lệnh sản xuất loại chi tiết, phận MRP tìm cách xác định mối liên hệ lịch trình sản xuất từ khâu nhập nguyên liệu đến khâu sản xuất thành thành phẩm, đơn đặt hàng, lượng tiếp nhận nhu cầu sản phẩm Mối quan hệ phân tích khoảng thời gian từ sản phẩm đưa vào phân xưởng rời phân xưởng để chuyển sang phận khác Để xuất xưởng sản phẩm vài ngày ấn định tính, cần phải sản xuất chi tiết, phận đặt mua nguyên vật liệu sữa, bao bì, linh kiện bên trước thời hạn định Quá trình xác định MRP tiến hành theo bước sau: Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm Công ty vinamilk việc phân loại nhu cầu thành nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộc phân thành nhu cầu thiết yếu giai đoạn Cụ thể tháng đầu năm quý để nhằm tạo liên tiếp trình hoạch định Điều giúp cho việc hoạch định trở tiết, tránh tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu trình sản xuất công ty Bước 2: Tính tổng nhu cầu nhu cầu thực phận chi tiết cấu thành sản phẩm cuối Công ty vinamilk sử dụng phần mềm kế toán Excel để cập nhật thường xuyên nhu cầu tháng, quý sở tính tổng nhu cầu thực tế áp dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công ty vinamilk loại trừ phần tỷ lệ phế phẩm không cần thiết nên nhu cầu thực thêm phần phế phầm Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự trữ có + Dự trự bảo hiêm Bước 3: Xác định thời gian phát đơn hàng lệnh sản xuất Thực tế công ty xác định thời gian phải đặt hàng tự sản xuất thời điểm cần có trừ khoảng thời gian cung ứng sản xuất cần thiết đủ để cung cấp lượng hàng yêu cầu Ví dụ minh họa: Công ty vinamilk sản xuất sữa trùng 200 ml (A) cấu tạo gồm 200 ml sữa tươi (B)và bao bì (C) Bao bì gồm hộp giấy (D) ống hút (E) Nhu cầu sản phẩm 200.000 hộp, dự trữ 2000 hộp thời gian mua nguyên liệu E ngày, D ngày, chế biến lắp ráp C ngày, B ngày, hoàn thành A ngày Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm Sản phẩm sữa trùng vinamilk cấu thành từ nguyên vật liệu sữa bao bì nên có nhu cầu sữa bao bì Từ hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Trước hết sơ đồ tổng quát cấu trúc hình sản phẩm sữa trùng: cấp sản phẩm sữa trùng thành phẩm, cấp bao gồm phận sản xuất sữa trùng phận cấu thành bao bì Cuối cấp bao gồm hộp giấy ống hút Dưới sơ đồ hình cây: Sản phẩm sữa trùng(A) (Thành phẩm) cấp Bộ phận sản xuất sữa trùng(B) Bộ phận cấu thành bao bì(C) Cấp Cấp Hộp giấy Ống hút (D) (E) Thời gian cần thiết để cung cấp sản xuất chi tiết STT Chi tiết ( phận) A B C D E Thời gian cung cấp (sản xuất) ngày Sơ đồ cấu trúc sản phẩm A theo thời gian sau: ngày ngày ngày MUA D LẮP C MUA E SẢN XUẤTA MUA B Mối liên hệ sơ đồ kết cấu hình sản phẩm sữa trùng vinamilk: phận bao bì phận hợp thành hộp giấy ống hút Mối liên hệ phận, chi tiết có ghi kèm theo thời gian thời gian đặt hàng nhận Số lượng phận, chi tiết loại để sản xuất phụ thuộc vào số lượng sản phẩm thành phẩm Từ nguyên tắc này, Xí nghiệp lên kế hoạch tổng quát với nhiều phương án vật tư, sản xuất Khi có đơn hàg cụ thể, dựa nghiệp vụ thực hiện, Xí nghiệp dễ dàng cho lịch trình sản xuất hoàn chỉnh, tiết kiệm chi phí cách tối đa Bước 2: Tính tổng nhu cầu nhu cầu thực phận, chi tiết cấu thành sản phẩm cuối Tổng bao bì = 200.000 (hộp) × (bao bì) = 200.000 (bao bì) Tổng nhu cầu ống hút = 200.000 (bao bì) × (chiếc) = 200.000 (chiếc) Tổng nhu cầu hộp giấy = 200.000 (bao bì) × (hộp) = 200.000 (hộp) Tổng nhu cầu lượng sữa = 200.000 (hộp)× 200 ml = 40.000.000 ml = 40.000 (lít) STT Ngày Hạng mục Tổng nhu cầu ống hút (chiếc) 200.000 Hộp giấy (Hộp) 200.000 Bao bì (Hộp) 200.000 Lượng sữa (lít) 40.000 5.000 5.000 2.000 Lượng tiếp nhận theo tiến 5.000 độ Dự trữ sẵn có 10.000 10.000 10.000 3.000 Nhu cầu thực 195.000 195.000 39.000 195.000 Bước 3: Xác định thời gian xác lệnh sản xuất phát đơn đặt hàng Thời gian xác lệch phát đơn đặt hàng − − − Hộp giấy: ngày Ống hút: ngày Sữa bò tươi: ngày CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VINAMILK 3.1 Đánh giá chung công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu doanh nghiệp Vinamilk 3.1.1 Ưu điểm − Công tác xây dựng lịch trình sản xuất phù hợp, xác định xác thời gian sản xuất phận, xếp công việc theo thứ tự tối ưu nhằm đảm bảo hoàn thành kế − hoạch sản xuất doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời đơn đặt hàng Trong việc thiết kế cấu trúc sản phẩm: Vinamilk xác định sản phẩm sữa tiệt trùng vinamilk sản xuất nguyên vật liệu sữa bò, bao bì…, chi tiết phận cấu thành tạo nên cấu trúc sản phẩm theo thiết kế Việc phân tích cấu trúc sản phẩm giúp cho Vinamilk xác định xác từ chi tiết cấu thành phận đến phận để tạo nên sản phẩm − Trong việc hoạch định nhà cung cấp nguyên vật liệu: − Nguồn sữa tươi công ty chủ yếu lấy từ trang trại bò sữa thu mua từ người nông dân, nông trại kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng sữa trước đưa vào sản xuất Điều giúp Vinamilk chủ động nguồn nguyên vật liệu kiểm soát tốt chất lượng nguyên vật liệu, đồng thời giảm chi phí thu mua − Vinamilk chủ động tìm kiếm nhà cung cấp bao bì uy tín, có thương hiệu công ty Tetra Pak Thụy Điển Combibloc Đức để cung cấp bao bì chất lượng hàng đầu Hai loại bao bì dung tích đạt chuẩn quốc tế giúp giữ trọn tươi ngon sữa suốt tháng mà hoàn toàn không dùng chất bảo quản − Trong công tác thu mua nguyên vật liệu, phòng cung ứng vậtcông ty có trách nhiệm quản lý chặt chẽ từ khâu giá, số lượng, kiểm tra chất lượng, vật liệu trước lập phiếu nhập kho − Về dự trữ vật liệu: Công ty đưa sách dự trữ thường xuyên dự trữ bảo hiểm cho tất nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nguyên liệu, công cụ lao động, nhằm tránh rủi ro trình sản xuất cung ứng nguyên vật liệu, đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục Ngoài ra, hệ thống kho chứa công ty xây dựng tốt, phù hợp với quy mô sản xuất, giúp cho trình bảo quản tốt − Về công tác bảo quản nguyên vật liệu: nguyên vật liệu bảo quản cẩn thận suốt trình từ sản xuất đến bao gói, công ty tuân thủ đảm bảo nguyên tắc chất lượng sản xuất − Về cách phân loại nguyên vật liệu, công ty dựa vào vai trò, công dụng vật liệu để phân loại nguyên vật liệu cách hợp lý − Phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu: công ty sử dụng mô hình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP có điều chỉnh để mô hình phù hợp với điều kiện cụ thể công ty MRP giúp tính số lượng chi tiết cho phận thấp ống hút, hộp giấy đến phận chi tiết sữa bao bì, phận giai đoạn cho loại sản phẩm dự trữ có Và xác định xác thời điểm cần phát đơn hàng lệnh sản xuất loại chi tiết, phận Giúp cho việc xác định xác số lượng nguyên vật liệu thời gian xác để cung cấp nguyên vật liệu, tránh cho việc nguyên vật liệu không đủ việc lưu trữ nguyên vật liệu kho lâu; giúp tối thiểu − hóa chi phí bảo quản, lưu kho MRP tìm cách xác định mối liên hệ lịch trình sản xuất từ khâu nhập nguyên liệu đến khâu sản xuất thành thành phẩm, đơn đặt hàng, lượng tiếp nhận nhu cầu sản phẩm Điều giúp hoàn thành tốt đơn đặt hàng, tạo tin tưởng hài lòng khách hàng 3.1.2 Nhược điểm − Việc công ty không áp dụng báo cáo nhu cầu nguyên vật liệu hàng ngày mà thực tuần lần chưa hoàn toàn hợp lý Bởi mức độ cập nhật thông tin hoạt động sản xuất chưa đầy đủ Thực tế cho thấy rằng, phòng kế hoạch thường phải phân tích, tổng hợp số liệu vòng tuần, việc cung cầu nguyên vật liệu diễn ngày Điều làm ảnh hưởng đến tình trạng nguyên vật liệu thấp vượt kế hoạch đề ngắn hạn Do công ty cần áp dụng nghiệp vụ quản lý báo cáo nguyên vật liệu ngày − Áp dụng công nghệ thông tin vào công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu: Hiện nay, Vinamilk ứng dụng phần mềm EPR vào quảnsản xuất Tuy nhiên phần mềm chủ yếu dành cho quảntài chính- kế toán, quản lý bán hàng kênh phân phối, quản trị nhân lực phân tích kết hoạt động kinh doanh Phần mềm đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải đào tạo có chuyên môn cao Do đặc thù công ty nên việc áp dụng EPR vào trình sản xuất chưa thực hiệu quả, gây tốn nhiều thời gian nghiên cứu, đầu tư Vì vậy, công ty nên dùng phần mềm lioness để phân tích bước trình hoạch định, với việc xây dựng lịch trình sản xuất, xác định kết cấu sản phẩm cách cụ thể, chi tiết từ xác định nhu cầu đặt hàng Phòng kế hoạch sau đưa nhu cầu cụ thể từ việc phân tích dùng chương trình Metastock hay Omnistock để hoạch định nhu cầu Tuy chương trình phân tích đầu tư chứng khoán tảng tập trung vào khả cung cầu hàng hóa Vinamilk sử dụng nguyên liệu sữa từ nhiều nguồn công ty nên có phần quản lý nhà cung ứng chuyên biệt, quản lý số lượng, chất lượng sữa từ nhà cung ứng đó, so sánh tìm nhà cung cấp đạt tiêu chuẩn loại trừ nguồn cung cấp chất lượng tránh tốn thời gian − + Với hệ thống nhà cung ứng nguyên vật liệu: Nhà cung ứng bao bì: Vinamilk có nhà cung ứng cho nguyên vật liệu ống hút hộp giấy Điều giúp Vinamilk thuận lợi công tác kiểm soát nhà cung ứng Tuy nhiên, Vinamilk lại bị ép giá nguyên vật liệu ưu thương lượng Vì vậy, công ty nên có nhiều lựa chọn việc tìm kiếm nhà cung ứng + Nguồn cung cấp sữa bò: Phần lớn sữa vào sản xuất từ trang trại Vinamilk Đồng thời, họ thu mua sữa bò từ hộ gia đình giúp cải thiện kinh tế địa phương Đây hình thức hay mà Vinamilk áp dụng năm qua Tuy nhiên, họ lại không đầu tư lâu dài cho mô hình này, không đào tạo hay huấn luyện cách cho hộ cung cấp sữa nhỏ lẻ để họ mở rộng mô hình phát triển mà đơn giản thu mua sữa sữa hộ đạt chuẩn chất lượng Vì thế, tầm nhìn dài hạn, Vinamilk chưa góp phần phát triển địa phương, mặt khác gây lãng phí vào công tác kiểm tra, kiểm định sữa với quy mô nhỏ lẻ 3.2 Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu doanh nghiệp Vinamilk − Xây dựng kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu Công ty cần áp dụng nghiệp vụ quản lý báo cáo nguyên vật liệu ngày Nguồn nguyên vật liệu dù thừa hay thiếu gây tổn thất công ty Nếu thiếu dẫn đến tình trạng đình chệ sản xuất từ gây thiệt hại cho công ty không khai thác hết nhân lực, máy móc thiết bị, nhân lực… thừa gây nhiều phát sinh nhiều chi phí bảo quản, chi phí lưu kho, chi phí ứ đọng vốn… cần xác định xác lượng nguyên vật liệu cần thiết để tổ chức mua sắm quan trọng công ty Vinamilk sử dụng nguyên liệu sữa từ nhiều nguồn công ty nên có phần quản lý nhà cung ứng chuyên biệt, quản lý số lượng, chất lượng sữa từ nhà cung ứng đó, so sánh tìm nhà cung cấp đạt tiêu chuẩn loại trừ nguồn cung cấp chất lượng tránh tốn thời gian − Tổ chức nghiên cứu thị trường lựa chọn nhà cung ứng Một nhà cung ứng tốt đóng góp trực tiếp vào thành công doanh nghiệp Vì việc tìm kiếm lựa chọn nhà cung ứng uy tín, có chất lượng ổn định, giá hợp lý, toán giao nhận nhanh chóng, đồng thời tư vấn giúp doanh nghiệp việc sử dụng hợp lý nguồn nguyên vật liệu điều kiện tiên để doanh nghiệp đảm bảo trình sản xuất kinh doanh − Mở rộng thị trường tìm kiếm cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất Củng cố mối quan hệ với nhà cung cấp truyền thống, thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp nhằm tạo cho họ thường xuyên cung cấp hàng hóa cho nhà máy với độ tin cậy cao, chất lượng đảm bảo giá hợp lý Nếu hoạt động nghiên cứu thị trường, lựa chọn nhà cung ứng thực tốt điều có nghĩa yếu tố đầu vào đảm bảo số lượng chất lượng giá nguyên liệu − Tổ chức công tác lưu kho bảo quản nguyên vật liệu Do nguyên vật liệu sản xuất sữa bột gồm có: sữa tươi, đường, vani…các nguyên vật liệu dễ hư hỏng, nên cần có biện pháp bảo quản riêng biệt đảm ảo chất lượng cho nguyên vật liệu Công tác bảo quản, quản lý lưu kho nguyên vật liệu có vai trò quan trọng, đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn liên tục từ đảm bảo số lượng, chất lượng sản phẩm Thường xuyên kiểm tra thiết bị đảm bảo môi trường bên kho giữ nguyên vật liệu cách tốt − Xây dựng hệ thống thông tin hoạch định nhu cầu tổ chức nguyên vật liệu, ứng dụng phần mềm hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu công ty Trong thời đại công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Áp dụng công nghệ thông tin sản xuất góp phần giảm chi phí (chi phí nhân công, chi phí hội,…) cung cấp thông tin đến nhà quản trị cách kịp thời xác giúp cho trình định thực cách hiệu Áp dụng công nghệ thông tin trình quản trị cung ứng nguyên vật liệu giúp việc lập kế hoạch hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu xác, rút ngắn thời gian lập kế hoạch, giảm hao phí nguồn lực từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất nhà máy Công ty nên dùng phần mềm lioness để phân tích bước trình hoạch định, với việc xây dựng lịch trình sản xuất, xác định kết cấu sản phẩm cách cụ thể, chi tiết từ xác định nhu cầu đặt hàng Phòng kế hoạch sau đưa nhu cầu cụ thể từ việc phân tích dùng chương trình Metastock hay Omnistock để hoạch định nhu cầu Tuy chương trình phân tích đầu tư chứng khoán tảng tập trung vào khả cung cầu hàng hóa − Nâng cao trình đội đội ngũ cán công nhân viên nhà máy Con ngừơi yếu tố quan trọng doanh nghiệp, trình độ đội ngũ cán công nhân viên có vai trò định việc khai thác sử dụng nguồn lực nhà máy Vì nguồn lực tốt đóng vai trò quan trọng thành công doanh nghiệp Trình độ chuyên môn cán quảnnguyên vật liệuđịnh lớn đến hiệu qủa sử dụng nguyên vật liệu toàn công ty Trình độ chuyên môn tốt giúp cho công tác hoạch định nguyên vật liệu thực nhanh chóng hiệu − Mạnh dạn vay vốn, liên doanh, liên kết với đối tác nước nước có uy tín để đổi công nghệ, nâng cao công suất lực sản xuất, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản xuất chi phí lưu thông 3.3 Đề xuất số kiến nghị nhà nước Hiện số sở sản xuất sữa giả Bởi quan kiểm nghiệm chất lượng sữa, quản lý thị trường cần phải tăng cường công tác kiểm tra xử lý để ngăn chặn tệ nạn sản xuất kinh doanh chất lượng kém, hàng giả, hàng nhái Các ngành chức hạn chế cấp giấy phép sản xuất kinh doanh cho người sản xuất thủ công, có công nghệ lạc hậu Hạn chế tiến tới ngừng nhập công nghệ sản xuất lạc hậu trung bình (kể liên doanh đầu tư nước ngoài) Tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty mặt sản xuất, vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng mạng lưới đại lý, cửa hàng tiêu thụ sản phẩm Đầu tư nghiên cứu, phát triển nguồn nguyên liệu nước thay phần nguyên liệu nhập cho sản xuất sữa KẾT LUẬN Có thể nói nguyên vật liệu yếu tố đầu vào thiếu doanh nghiệp sản xuất Trong trình sản xuất, kết tinh vào sản phẩm phận cấu thành giá thành sản phẩm Có nhiều phương pháp quảnhoạch định nhu cầu NVL, doanh nghiệp áp dụng phương pháp phù hợp với điều kiện, tình trạng doanh nghiệp mình, nhiên doanh nghiệp nhận thấy cần thiết tầm quan trọng việc quản lý NVL từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng, hạch toán hoạch địch tổng hợp chúng Đặc biệt, tổ chức tốt công tác hoạch định không góp phần nâng cao hiệu sản xuất mà có ý nghĩa thiết thực trình định hướng sản xuất Với đề tài trên, nhóm chung trình bày cách khái quát tình hình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu công ty sản xuất sữa trùng Vinamilk Trên sở đó, phân tích thực tế vận dụng lý luận công tác hoạch định chiến lược nói chung hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu nói riêng Để góp phần hoàn thiện công tác hoạch địch công ty, nhóm mạnh dạn đưa số ý kiến nhỏ Tuy nhiên, trình độ, kiến thức kinh nghiệp hạn chế nên tránh khỏi sai sót khiếm khuyết định Vì vậy, nhóm 12 mong nhận giúp đỡ cô giáo bảo thảo luận chúng em có ý nghĩa thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị Sản xuất trưởng Đại Học Thương Mại http://shopcongnghethucpham.com/day-chuyen-san-xuat-sua-thanh-trung/ Trang chủ vinamilk: www.vinamilk.com.vn Sách hướng dẫn sản xuất sữa toàn tập Trang web: http://sieuthisuatuoi.com/cach-su-dung-sua-tuoi/sua-tuoi-vinamilktiet-trung-va-sua-tuoi-vinamilk-thanh-trung-khac-nhau-the-nao.html ... cho sản xuất giai đoạn, dựa việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộc 1.3.2 Mục tiêu hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu − Để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu, ... vinamilk cấu thành từ nguyên vật liệu sữa bao bì nên có nhu cầu sữa bao bì Từ hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Trước hết sơ đồ tổng quát cấu trúc hình sản phẩm sữa trùng: cấp sản phẩm sữa trùng. .. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VINAMILK 3.1 Đánh giá chung công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu doanh

Ngày đăng: 24/10/2017, 22:08

Hình ảnh liên quan

− Thiết kế sản phẩm và những thay đổi trong thiết kế sản phẩm hình thành nên hồ sơ cấu trúc sản phẩm: là yếu tố quan trọng, cần thiết để xác định nhu cầu nguyên vật liệu về cơ cấu, chủng loại, mẫu mã... - Quản trị sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa thanh trùng Vinamilk

hi.

ết kế sản phẩm và những thay đổi trong thiết kế sản phẩm hình thành nên hồ sơ cấu trúc sản phẩm: là yếu tố quan trọng, cần thiết để xác định nhu cầu nguyên vật liệu về cơ cấu, chủng loại, mẫu mã Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển - Quản trị sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa thanh trùng Vinamilk

2.1.1..

Quá trình hình thành và phát triển Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vinamilk - Quản trị sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa thanh trùng Vinamilk

Hình 2.1..

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vinamilk Xem tại trang 14 của tài liệu.
Dưới đây ta có cấu trúc của sữa thanh trùng Vinamilk mô hình cây như sau. - Quản trị sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa thanh trùng Vinamilk

i.

đây ta có cấu trúc của sữa thanh trùng Vinamilk mô hình cây như sau Xem tại trang 21 của tài liệu.
Ống hút (E) - Quản trị sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa thanh trùng Vinamilk

ng.

hút (E) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Mối liên hệ trong sơ đồ kết cấu hình cây về sản phẩm sữa thanh trùng vinamilk: bộ phận bao bì là bộ phận hợp thành của hộp giấy và ống hút - Quản trị sản xuất Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tai công ty sản xuất sữa thanh trùng Vinamilk

i.

liên hệ trong sơ đồ kết cấu hình cây về sản phẩm sữa thanh trùng vinamilk: bộ phận bao bì là bộ phận hợp thành của hộp giấy và ống hút Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu

  • 1.2. Yêu cầu và ý nghĩa của quản lý nguyên vật liệu

  • 1.2.1. Ý nghĩa của quản lý nguyên vật liệu

  • 1.2.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

  • 1.3. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

  • 1.3.1. Khái niệm

  • 1.3.2. Mục tiêu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

  • 1.3.3. Các yếu tố cơ bản của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

  • 1.3.4. Phương pháp hoạch định nhu cầu NVL

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT SỮA THANH TRÙNG CỦA VINAMILK

  • 2.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

  • 2.1.2. Triết lý kinh doanh

  • 2.1.3. Sứ mệnh

  • 2.1.4. Sơ đồ cấu trúc tổ chức

  • 2.2. Thực trạng nguyên vật liệu tại doanh nghiệp vinamilk

  • 2.2.1. Đặc điểm

  • 2.2.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan