Đề cương bài giảng thực tập khung gầm ô tô 1

169 383 2
Đề cương bài giảng thực tập khung gầm ô tô 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG I HC S PHM K THUT HNG YấN KHOA C KH NG LC CNG BI GING (Ti liu lu hnh ni b) HC PHN: THC TP KHUNG GM ễ Tễ CHUYấN NGNH: CễNG NGH K THUT ễ Tễ TRèNH O TO: CAO NG Hng Yờn 2015 Phần I: tín Bài 1: 1.1 Thực tập lY hợp ma sát 1.1.1 Trình tự tháo ly hợp * Chú ý:Tr-ớc tháo cần phải : - Vệ sinh cụm chi tiết có liên quan đến ly hợp - Chuẩn bị dụng cụ tháo ly hợp đầy đủ 1.1.1.1 Tháo đẫn động điều khiển ly hợp - Tháo xy lanh đên xy lanh lực 1.1.1.2 Tháo trục đăng hộp số khỏi xe 1.1.1.3 Tháo ly hợp khỏi động 1.1.1.4 Tháo cụm đĩa ép khỏi động * Chú ý : +Dấu vỏ ly hợp với bánh đà + Dấu vị trí lắp ghép, chiều lắp ghép cụm chi tiết -Dùng tuýp tháo bulông bắt vỏ ly hợp với bánh đà Hình * Chú ý: (Nới lỏng bu lông ra) (Hình 1): - Đ-a cụm đĩa ép, đĩa ma sát xuống * Chú ý: (lắp trục dẫn h-ớng để giữ đĩa ma sát) (Hình 2): - Đ-a đĩa ma sát Hình 1.1.1.5 Tháo mở ly hợp khỏi trục sơ cấp 1.1.1.6 Tháo chốt hãm đ-a vòng bi tỳ khỏi trục sơ cấp 1.1.1.7 Tháo vòng bi đỡ : - Dùng vam chuyên dùng để tháo vòng bi đỡ khỏi bánh đà (Hình 3): Hình 1.1.2 Trình tự lắp ly hợp * Chú ý: Tr-ớc lắp ráp phải: - Rửa xăng khô tiến hành lắp - Chú ý chiều lắp ma sát cho Th-ờng loại ly hợp đơn đầu (phía dài) moay ma sát quay ngoài, loại kép đầu dài quay vào đầu dài quay (Hình 4): - Khi lắp phải dùng trục hộp số dụng cụ dẫn Hình h-ớng (định tâm) bắt chặt rút trục -Lắp bu lông bàn ép phải gá bắt chặt, làm nhiều lần cho cân 1.1.2 Lắp vòng bi đỡ - Bôi mỡ vào ổ bi ổ đỡ - Đ-a vòng bi vào vị trí bánh đà - Sử dụng trục bậc đầu đ-a vào vòng bi đầu Hình 5: dùng búa gõ nhẹ đến vòng bi vào hết đ-ợc (Hình 5): * Chú ý : Dùng trục bậc búa nhựa, lắp cần phải cho đồng tâm lực búa, gõ nhẹ 1.1.2.2 Lắp cụm đĩa ép đĩa ma sát: - Dùng đầu trục sơ cấp dụng cụ dẫn h-ớng đ-a đĩa ma sát vào mặt bánh đà, đ-a vỏ ly hợp vào vị trí lắp ghép với bánh đà (Hình 6): - Dùng tay vặn bulông (đan chéo nhau) sau dùng tuýp siết cách từ từ (theo thứ tự) Hình 6: nh- hình vẽ (Hình 7): - Dùng cờ lê lực để siết cho đủ lực Hình * Chú ý: - Dụng cụ: dùng trục dẫn h-ớng trục sơ cấp hộp số, tuýp, dụng cụ cân lực - Chiều ma sát dấu vị trí lắp ghép, siết đủ cân lực, siết bu lông phải 1.1.2.3 Lắp vòng bi tì mở: - Bôi mỡ vào trục sơ cấp, mở, vòng bi tỳ (Hình 8): - Đ-a vòng bi vào trục sơ cấp, lắp mở vào vị trí liên kết với vòng bi tỳ ghim bắt chốt tựa Hình 8: (Hình 9): - Lắp trục cao su chắn bụi * Chú ý: Chiều lắp ghép vòng bi tỳ 1.1.2.4 Lắp hộp số : - Đ-a hộp số vào vị trí lắp ghép với động , dùng cờ lê lực xiết đai ốc bắt vỏ hộp số với thân động giá đỡ * Chú ý: Xiết cân lực 1.1.2.5 Lắp xy lanh đến xy lanh lực - Lắp cụm xy lanh vào giá đỡ - Lắp đẩy vào bàn đạp ly hợp, dùng chốt để cố định - Lắp ống dẫn dầu từ xy lanh đến xy lanh lực * Chú ý: Hình - Khi lắp phải xiết đủ lực đai ốc bu lông Dùng clê để xiết 1.1.2.6 Lắp trục đăng *chú ý : - Dấu lắp ghép trục đăng với hộp số - Dùng clê chòong 14 xiết từ từ đều, sau xiết chặt - Dùng clê lực để xiết cho đủ lực 1.1.3 Kiểm tra sửa chữa bảo d-ỡng ly hợp 1.1.3.1 Bảo d-ỡng ly hợp Bảo d-ỡng ngày: Kiểm tra hoạt động ly hợp cách cho ôtô chuyển động lần l-ợt số lúc chạy Bảo d-ỡng I : Kiểm tra chuyển động tự bàn đạp ly hợp, cần điều chỉnh, kiểm tra tình trạng bắt chặt lò xo kéo Bôi trơn trục bàn đạp ly hợp, kiểm tra làm việc ly hợp, kiểm tra đ-ờng ống dẫn dầu, đ-ờng ống chân không, mức dầu bình chứa, đầu nốicủa hệ thống thủy lực Bảo d-ỡng II: Kiểm tra chuyển động toàn hành trình chuyển động tự ly hợp, hoạt động lò xo kéo, làm việc cấu dẫn động ly hợp, cần thiết điều chỉnh ly hợp cấu dẫn động Để tìm sai hỏng cách nhanh chóng - xác giúp công tác sửa chữa nhanh nhất, ta tiến hành chẩn đoán theo bảng sau: Hiện t-ợng Khó không dịch chuyển đ-ợc ly hợp Hộp số nhảy Nguyên nhân Hành trình tự bàn đạp lớn Xilanh trợ lực bị hỏng Bầu trợ lực bị hỏng Xilanh công tác hỏng Đĩa ly hợp lắp không đúng; bị dính dầu, mỡ bị hỏng Tấm ép ly hợp hỏng Bạc dẫn h-ớng bị hỏng Biện pháp khắc phục Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp Sửa chữa xilanh Sửa chữa bầu trợ lực Sửa chữa xilanh công tác Sửa chữa thay Thay Thay bạc số Ly hợp bị tr-ợt Ly hợp rung giật Ly hợp cắt không dứt khoát Ly hợp có tiếng ồn (Ngoài h- hỏng hộp số ) Hành trình tự bàn đạp nhỏ Bầu trợ lực bị hỏng Đĩa ly hợp mòn nhiều, dính dầu mỡ Tấm ép bị hỏng Đòn mở ly hợp bị hỏng Bộ trợ lực hỏng Đĩa ly hợp mòn nhiều, dính dầu mỡ Đĩa ép bị hỏng Lò xo màng giảm đàn tính- mòn hỏng Động bắt không chặt Bị lọt khí vào đ-ờng thủy lực Xilanh trợ lực hỏng Xilanh công tác hỏng Các phận bên bị dơ lỏng Bạc bị mòn nhiều dơ bẩn Bạc dẫn h-ớng bị mòn Đòn mở cấu đòn mở bị kẹt Điều chỉnh lại Kiểm tra - sửa chữa Kiểm tra làm Thay Kiểm tra lại Kiểm tra - sửa chữa Kiểm tra - sửa chữa Thay đĩa ép Thay vỏ ly hợp Kiểm tra sửa chữa Xả khí cho hệ thống Sửa chữa xilanh trợ lực Sửa chữa xilanh công tác Sửa chữa Thay Thay Sửa chữa Các công tác kiểm tra điều chỉnh chung Kiểm tra chiều cao bàn đạp ly hợp Chú ý: Các thông số đ-ợc ghi sau xe ôtô Land cruiser đời FJ80, HZJ80 HDJ80 Các thông số chuẩn để kiểm tra sửa chữa cần tra sổ tay sửa chữa bảo d-ỡng ( STSC - BD ) theo xe Chiều cao bàn đạp ly hợp cho xe 173mm Độ cao bàn đạp 2.Hành trình tự bàn đạp 3.Hành trình làm việc 4.Vị trí điều chỉnh độ cao bàn đạp 5.Vị trí điều chỉnh hành trình tự bàn đạp Hình 10: Điều chỉnh bàn đạp li hợp Nếu cần thiết điều chỉnh chiều cao bàn đạp nh- sau: - Nới lỏng đai ốc khóa vặn bulông điều chỉnh đến đạt đ-ợc chiều cao mong muốn, hãm chặt lại đai ốc khóa *L-u ý: Sau điều chỉnh chiều cao bàn đạp, kiểm tra điều chỉnh hành trình bàn đạp li hợp cần tác tác động trợ lực van trợ lực chân không Kiểm tra hành trình tự bàn đạp khoảng tác động trợ lực Hành trình tự khoảng 13 ữ 23 mm Của cần đẩy ữ mm Kiểm tra t-ơng tự với loại trợ lực chân không kết hợp thủy lực Thông số: Hành trình tự bàn đạp phanh 15 ữ 30 mm Khoảng tác động để mở van khí bầu trợ lực ữ mm Nếu cần thiết, điều chỉnh hành trình tự bàn đạp, khoảng tự cần đẩy hay đòn mở van trợ lực chân không, b-ớc thực nh- sau: - Nới lỏng đai ốc hãm điều chỉnh cần tác động Hình 11: Kiểm tra hành trình tự khoảng dịch chuyển tự hồi vị bàn đạp li hợp cần tác động yêu cầu - Xiết chặt đai ốc khóa - Sau điều chỉnh, kiểm tra lại chiều cao bàn đạp Kiểm tra điểm dừng bàn đạp ly hợp - Kéo phanh tay để giữ bánh xe đứng yên - Khởi động động để động chạy không tải - Không ấn bàn đạp ly hợp xuống, gạt cần chọn số vào vị trí số lùi cách từ từ bánh vào tiếp xúc ( Th-ờng có tiếng động đặc tr-ng ) - Từ từ nhả bàn đạp ly hợp kiểm tra khoảng cách từ điểm mà bắt đầu ăn khớp ( Không cảm thấy va chạm) đến vị trí cuối hành trình Hình 12: Kiểm tra độ kín bầu trợ - Khoảng cách tiêu chuẩn 25mm lực Nếu khoảng cách tiêu chuẩn không đạt, thực theo b-ớc sau đây: - Kiểm tra chiều cao bàn đạp - Kiểm tra khoảng tác động cần đẩy hành trình tự bàn đạp - Xả khí cho hệ thống - Kiểm tra vỏ đĩa ly hợp Vận hành chẩn đoán trợ lực ly hợp Chú ý: Nếu cấu đòn mở sai lệch thiếu van chân không phải sửa chữa tr-ớc thử Kiểm tra vận hành bầu trợ lực: - Với động dừng, đẩy bàn đạp ly hợp xuống vài lần, sau giữ bàn đạp vị trí giữa, khởi động động xác nhận bàn đạp ly hợp hạ xuống không đáng kể Kiểm tra độ kín bầu trợ lực chân không - Nhấn bàn đạp ly hợp vài lần lúc động dừng Sau khởi động động đạp bàn đạp ly hợp Kiểm tra có trạng thái tín hiệu khác nhận đ-ợc từ lực tác động bàn đạp ( Cảm thấy nhẹ hơn) - Khởi động động tắt sau đầy đủ độ chân không bầu trợ lực; Nhấn bàn đạp ly hợp xác định kết nhận đ-ợc phải t-ơng đ-ơng với động chạy ( Tối thiểu lần lần đạp đầu tiên) L-u ý: Nếu thử nh- mà không đạt đ-ợc điều kiện quy định phải kiểm tra van chân không Hình 13: Xả khí cho hệ cần kiểm tra - sửa chữa bầu trợ lực chân thống trợ lực không Xả khí cho hệ thống Chú ý: - Nếu việc kiểm tra - sửa chữa hoàn thành nghi ngờ đ-ờng dầu có chứa không khí, ta tiến hành xả khí cho hệ thống - Tuyệt đối không để dầu rơi rớt bề mặt chi tiết xung quanh Lau bị rớt Các b-ớc tiến hành: Hình 14: Kiểm tra van - Đổ dầu vào bình chứa dầu phanh - Kiển tra mức dầu th-ờng xuyên, cần đổ thêm chân không bầu trợ lực dầu vào - Nối ống nhựa xuốt- chịu dầu nh- hình - Tiến hành xả khí: Đạp bàn đạp ly hợp vài lần giữ nguyên vị trí thấp ( Đổ thêm dầu cần) Nới vít xả khí cho dầu khí xả ngoài; Xiết vít lại Nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp; Đạp lại xả nh- đến dầu phun đạt 1.1.3.2 Kiểm tra phận hệ thống Kiểm tra hoạt động van trợ lực chân không Không khí đ-ợc qua van từ phía đầu van lắp thông với khí trời ( hoạt động) đến phía lắp với bầu trợ lực Hình 15: Kiểm tra độ sâu đinh tán đĩa ma sát Kiểm tra xilanh tổng côn xilanh công tác - Tháo - quan sát vết cào x-ớc, tróc dỗ, ô xy hóaNếu nhẹ dùng giấy nhám mịn đánh bóng dùng lại, ng-ợc lại thay Cuppen bị mòn hỏng, chảy dầu, lọt khí phải thay - Dùng panme, th-ớc cặp kiểm tra độ mòn - Hình 16: Kiểm tra độ đảo đĩa ma sát thay độ hở lớn Bộ phận ly hợp Kiểm tra đĩa ma sát - Độ sâu đinh tán phải nằm giới hạn cho phép ( Theo STSC - BD xe) Nếu mòn nhiều, nhô đinh tán phải thay - Kiểm tra bề mặt làm việc đĩa ma sát, mòn dính dầu mỡ dùng xăng rửa sạch, lấy giấy nhám đánh lại Kiểm tra độ Hình17: Kiểm tra đĩa ép chặt đinh tán cách gõ vào ma sát, tán lại đinh tán bị lỏng tiếng phát rè - Dùng trục để kiểm tra rãnh then hoa moay ơ, bị mòn nhiều phải thay Kiểm tra độ đảo đĩa ma sát Nếu độ đảo giá trị cho phép ghi STSC - BD phải nắn lại thay Hình18: Kiểm tra độ mòn lò xo màng Kiểm tra đĩa ép: Nếu bề mặt đĩa ép bị cào x-ớc nhẹ đánh bóng lại, nặng phải mài, láng thay Kiểm tra độ đảo bánh đà: Giá trị cho phép lớn 0.1 mm, lớn hớn phải láng lại thay * L-u ý: Khi láng lại bánh đà đĩa ép phải tăng thêm lực ép lò xo cho phù hợp Kiểm tra bạc dẫn h-ớng, thay bạc cần Kiểm tra độ mòn, lò xo màng - Độ mòn theo STSC - BD, với xe Toyota Land cruiser Station wagon độ mòn sâu cho phép 0.6 mm, mòn rộng cho phép 5mm Nếu độ mòn lớn phải thay toàn cụm đĩa ép - lò xo màng - vỏ ly hợp Kiểm tra độ đồng phẳng lò xo màng: Giá trị sai lệch cho phép 0.5mm Kiểm tra vòng bi tỳ, không quay trơn Hình19: Kiểm tra độ thay phẳng lò xo màng Bảo d-ỡng đầu đòn mở: Bôi mỡ bôi trơn, kiểm tra độ mòn đầu đòn mở Nếu không đạt yêu cầu kỹ thuật phải thay Lắp ráp điều chỉnh: L-u ý: Tr-ớc lắp ráp phải rửa xăng khô lắp Lắp dấu lắp ghép đĩa ép vỏ li hợp Chiều ma sát phải đ-ợc xác định Hình 20: Định tâm trục dẫn xác, th-ờng với loại li hợp đơn đầu h-ớng lắp ráp li hợp moay ma sát quay ( Phía dài) Với loại kép đầu dài quay vào trong, đầu dài quay Khi lắp phải định tâm ma sát cách dùng đầu trục hộp số dẫn h-ớng cho moay ma sát, rút trục bắt chặt 3(0,118) B11 30 39,9 -0,15 (1,555 - 0,0059) A325 1,0(12,795 0,395) Hình 9: Kích th-ớc đòn d-ới Thanh giằng ổn định: Kiểm tra độ cong giằng Giá trị chuẩn 3mm Nếu cong nắn lai, cong nhiều thi thay Để ổn định lên sàn kiểm tra độ biến dạng Nếu bị biến dạng nhiều thay thay Kiểm tra khoảng cách hai giằng không Hình 110.2.10: Kiểm tra độ cong giằng điều chỉnh lại Kiểm tra mối ren giằng, mối nối giằng đòn ngang bị nứt, cong thay hỏng 2.8.5 Thực tập dẫn động lái, góc đặt bánh xe 2.8.5 Các h- hỏng nguyên nhân * Dẫn động lái hoạt động có tiếng ồn a) Hiện t-ợng Khi ô tô hoạt động nghe tiếng ồn khác th-ờng cụm dẫn động lái, tốc độ lớn tiếng ồn tăng b) Nguyên nhân - Các khớp cầu mòn nhiều thiếu mỡ bôi trơn - Các đai ốc hãm khớp cầu bị lỏng chờn hỏng ren * Điều khiển vành tay lái nặng không ổn định a) Hiện t-ợng Khi điều khiển vành tay lái cảm thấy nặng bình th-ờng rung giật, tốc độ lớn rung giật tăng b) Nguyên nhân - Đòn quay đứng: cong, vênh mòn phần then hoa - Các kéo dọc ngang: cong - Điều chỉnh sai độ chụm bánh xe * Điều khiển vành tay lái tác dụng lái xe a) Hiện t-ợng - Khi điều khiển vành tay lái không tác dụng lái xe b) Nguyên nhân - Đòn quay đứng: lỏng then hoa, tuột đai ốc hãm đứt, gãy chốt cầu - Các kéo dọc ngang: đứt, gãy chốt cầu 2.8.5 Kiểm tra dẫn động lái - Kiểm tra vận hành - Khi vận hành ô tô điều khiển vành tay lái không ổn định, có tiếng ồn cụm dẫn động lái phaỉ kiểm tra sửa chữa kịp thời - Kiểm tra bên dẫn động lái - Kiểm tra gãy, lỏng vị trí lắp ráp khớp cầu, kéo - Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên chi tiết dẫn động lái 2.8.5.3 Nội dung bảo d-ỡng dẫn động lái Làm bên Tháo rời chi tiết dẫn động lái làm Kiểm tra h- hỏng chi tiết Thay chi tiết theo định kỳ (bạc, chốt cầu lò xo) Tra mỡ lắp chi tiết Kiểm tra điều chỉnh độ chụm hai bánh xe dẫn h-ớng Thay dầu bôi trơn 2.8.6 Điều chỉnh góc đặt bánh xe 2.8.6 Kiểm tra góc đặt bánh xe: Kiểm tra thông số nhà chế tạo d-ới điều chỉnh lại cần: - Kiểm tra lốp xe xem độ mòn độ căng lốp (áp suất lốp Tra STSC BD kèm theo xe ) - Kiểm tra độ đảo lốp: Độ đảo mặt bên lốp cho phép 1,2 mm nhỏ - Kiểm tra độ dơ lỏng ổ trục tr-ớc - Kiểm tra độ dơ lỏng cấu dẫn động lái - Kiểm tra giảm chấn tr-ớc làm việc bình th-ờng (hoàn hảo) cách kiểm tra hồi vị theo tiêu chuẩn Đo khoảng cách thân xe mặt đất - Nếu khoảng cách xe không nh- tiêu chuẩn, điều chỉnh lại Nếu không đạt kiểm tra lại lò xo phận giảm xóc có hỏng hóc không Hình 1: Đo khoảng cách thân xe Lắp đặt thiết bị điều chỉnh góc đạt bánh xe Kiểm tra góc nghiêng bánh xe so với mặt phẳng dọc (Camber), góc nghiêng mặt phẳng dọc (Caster) góc nghiêng ngang so với mặt phẳng dọc ( Kingpin ) trụ đứng Hình 2: Lắp đặt thiết bị kiểm tra góc đặt 0 - Camber:1 45'( 0,75 ) - Kingpin:130 45 (130 0,750 ) - Nếu góc ngiêng trụ lái mà không nhgiá trị riêng sau điều chỉnh độ nghiêng, kiểm tra lại khớp lái bánh xe tr-ớc xem độ dơ lỏng Hình 3: Góc Caster góc Camber - Kiểm tra góc nghiêng măt phẳng dọc trụ đứng ( Góc Caster ): - Tuỳ theo loại lốp mà điều chỉnh góc caster Thông th-ờng thông số đ-ợc ghi sổ tay sửa chữa có giá trị từ 1040'60' đến 3060' - Việc điều chỉnh thông qua đòn kéo dọc hệ thống B1 treo - Nếu giá trị không nh- qui định, kiểm tra thay phận bị mòn hỏng B3 2.8.6 Điều chỉnh góc đặt bánh xe Điều chỉnh độ chụm (Dùng thiết bị đo độ chụm) Các b-ớc tiến hành: B1: Làm ổn định hệ thống treo cách rung chuyển lên xuống đầu xe B2: Đẩy xe phía tr-ớc khoảng 5m bánh tr-ớc thẳng vị trí ban đầu B3: Đánh dấu tâm khoảng cách trục sau v đo khong cch B vị trí đnh dấu lốp (Hình bên) B4: Đẩy xe tiến phía tr-ớc dấu lốp sau thẳng hàng, đo chiều cao cữ đo bánh xe tr-ớc L-u ý: Nếu bánh xe lăn xa, lặp lại từ b-ớc B5: Đo khong cch A hai vị trí đnh dấu bánh tr-ớc B6: Đo độ chụm : * Độ chụm = B - A * So sánh giá trị đo đ-ợc với thông số chuẩn ( theo sổ tay sửa chữa xe ) th-ờng mm Nếu độ B4 B5 B6 chụmn không nh- giá trị riêng phải điều chỉnh thamh kéo ngang hai đầu trái phải Điều chỉnh góc khoá lái : - Tháo nắp bulông giới hạn khớp chuyển h-ớng kiểm tra góc lái * L-u ý: Khi đánh lái hết cỡ, đảm bảo bánh xe không làm ảnh h-ởng đến thân xe hay va chạm với bánh Góc lái cao su Nếu góc lái lớn Hệ thống lái Có trợ lực Bình th-ờng không đạt giá trị tiêu chuẩn 0 0 Góc lái 350 30 điều chỉnh gác lái với bu lông 320 30 Lớn định vị khớp dẫn động lái Góc lái 310 290 Các góc đặt bánh xe Độ chụm Độ chụm bánh xe đ-ợc đặc tr-ng hiệu số hai khoảng cách đo đ-ợc rìa vành hai bánh xe dẫn h-ớng theo đ-ờng kính bánh xe (hình 1) A B Hình 111.1.3: Độ chụm bánh xe dẫn h-ớng - Độ chụm d-ơng: hai bánh xe chụm phía tr-ớc ( B A > 0) - Độ chụm âm : hai bánh xe loe phía sau (B A < 0) Vậy đặt bánh xe có độ chụm bánh xe lăn theo vòng cung tâm bánh xe, tâm dịch phía tr-ớc so với trục cầu dẫn h-ớng Khi ôtô chuyển động lực cản mặt đ-ờng với bánh xe có xu h-ớng quay bánh xe trụ đứng, bánh xe luôn chuyển động thẳng .B Kiểm tra điều chỉnh độ chụm Công việc kiểm tra điều chỉnh độ chụm thực sau sửa chữa cấu hình thang lái, chốt chuyển h-ớng, chỉnh moay-ơ Tr-ớc kiểm tra, điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có dơ hay không, kiểm tra áp suất không khí lốp xe Nếu yêu cầu kĩ thuật tiến hành công việc * Kiểm tra độ chụm: Theo hai cách sau: * Cách (hình 4): - Để ô tô đ-ờng phẳng, hai bánh xe vị trí chạy thẳng - Đặt th-ớc tì vào má lốp cho đầu dây xích chớm chạm - Đọc kích th-ớc đánh dấu vào vị trí vừa đo hai má lốp - Tiếp tục tiến hành: Dịch ô tô phía tr-ớc cho hai bánh tr-ớc quay 1800 ( tay lái giữ vị trí xe chạy thẳng ) - Đặt th-ớc vào hai vị trí đánh dấu đọc kích th-ớc - Lấy hiệu hai kích th-ớc vừa đo đ-ợc độ chụm bánh xe Hình 12.4: Kiểm tra độ chụm bánh xe dẫn h-ớng Tuỳ theo loại xe mà có yêu cầu độ chụm khác Độ chụm quy định thông th-ờng từ 2mm 6mm Trên xe độ chụm thông th-ờng có giá trị 2mm 3mm xe có cầu tr-ớc bị động dẫn h-ớng xe có cầu tr-ớc chủ động dẫn h-ớng 3mm 2mm - Khi điều chỉnh cho phép sai lệch 1mm Độ chụm số xe là: Loại xe Độ chụm Dung sai (mm) cho phép (mm) Opel 00 +2.0 1.0 Ford escort +3.5 3.5 BMW +1.5 +1.0 ; - 0.5 Toyota +1.5 2.0 Nisan urval +1.0 1.0 Pêugot +2.5 2.0 Hiace Hình 12.5: Độ chụm bánh xe dẫn h-ớng Cách (hình.6): - Để ô tô đứng đ-ờng phẳng, hai bánh xe vị trí chạy thẳng - Kích bánh xe lên - Đo khoảng cách từ đến hai má lốp hai bánh xe dẫn h-ớng cho khoảng cách - Đánh dấu phấn vào hai vị trí vừa đo - Quay hai bánh dẫn h-ớng 1800, đo khoảng cách hai bánh xe dẫn h-ớng vị trí vừa đánh dấu đọc kích th-ớc - Hiệu hai kích th-ớc vừa đo đ-ợc độ chụm bánh xe dẫn h-ớng Hình 12.6: Kiểm tra độ chụm 3.7.5 Điều chỉnh độ chụm Độ chụm bánh xe dẫn h-ớng phải nằm phạm vi cho phép Nếu độ chụm không nằm phạm vi cho phép ta phải tiến hành điều chỉnh Tuỳ loại xe mà trình tự điều chỉnh có khác * Đối với loại xe có hệ thống treo phụ thuộc ( hình 6) trình tự điều chỉnh nhsau: - Để bánh xe phẳng, giữ bánh xe dẫn h-ớng vị trí chạy thẳng - Kích bánh xe lên - Nới êcu hai đầu kéo ngang, xoay kéo ngang để điều chỉnh sau hãm êcu lại - Kiểm tra lại độ chụm đến đ-ợc Hình 12.7: Điều chỉnh độ chụm hệ thống treo phụ thuộc Bài 16: 2.9 Thc h thng lỏi tr lc bng in 2.9.1 Bảo d-ỡng, kiểm tra sửa chữa h thng lỏi tr lc bng in 2.9.1 Kiểm tra hộp lái trợ lực (Hệ thống lái điều khiển điện tử) Chú ý: Không mở nắp đậy hay vỏ ECU hộp điều khiển khác trừ cần thiết (Nếu chân cực IC bị chạm tay vào bị phá huỷ dòng tĩnh điện) Hiện t-ợng: - Khó lái tốc độ không tải tốc độ thấp - Lái nhạy xe chạy tốc độ cao Kiểm tra sơ Hình: Kiểm tra hoạt động - Kiểm tra áp suất lốp van điện từ - Kiểm tra bôi trơn hệ thống giảm xóc trợ lực lái - Kiểm tra góc đặt bánh xe tr-ớc - Kiểm tra khớp nối hệ thống lái khớp cầu tay đòn hệ thống treo - Kiểm tra khớp nối với trục lái - Kiểm tra tất đầu nối dây điện đảm bảo - Kiểm tra áp suất dầu cung cấp bơm trợ lực lái Hình: Đo điện áp ECU * Có thể chẩn đoán theo sơ đồ trang sau chế độ vận hành 2.9.1.2 Kiểm tra phần điều khiển điện: Van điện từ: - Tháo đầu nối dây điện - Đo điện trở giữ cực SOL (+) SOL (- ) Điện trở khoảng (6 11) - Kiểm tra hoạt động van: Hình: Nối thiết bị kiểm tra Nối cực (+) ac qui với cực SOL (+) áp suất dầu Nối cực (- ) ac qui với cực SOL (- ) Kiểm tra van điện từ có tiếng kêu ( hút lõi van) Nếu không nh- vậy, thay van điều khiển áp suất * Chú ý: Không cung cấp nguồn điện 30 giây tránh làm cháy cuộn dây từ hoá van Nếu lặp lại b-ớc Hình: Kiểm tra áp suất dầu 2.9.1.3.Sơ đồ chẩn đoán h- hỏng hệ thống lái điều khiển điện tử Mở khóa điện Kiểm tra cầu chì cung cấp điện cho ECU OK Tháo đầu nối dây ECU Thay cầu chì Tình Hỏng trạng vận hành sau thay ? OK Hỏng cầu chì Ngắn mạch Hỏng mạch điện cọc +B ECU cầu chì Kiểm tra 1: Kiểm tra điện áp cực (+) B thân xe Hỏng OK Đứt mạch điện cầu chì cực (+) B ECU Kiểm tra 2: Kiểm tra thông mạch cực (-) GND ECU GND thân xe OK Hỏng Đứt mạch cực GND ECU thân xe Thân xe tiếp điện Kiểm tra 3: Kích xe lên giữ ổn định xe Nối ôm kế cực SPD cực GND đầu nối ECU Quay bánh xe kiểm tra điện trở Giá trị R: Hỏng OK Đứt ngắn mạch cực SPD ECU cảm biến tốc độ Cảm biến bị hỏng Kiểm tra 4: Kiểm tra mạch điện van điện từ Kiểm tra thông mạch cực SOL( +) SOL (-) GND OK Hỏng Ngắn mạch cực SOL (+) SOL (-) Van điện từ hỏng Kiểm tra 5: Kiểm tra van điện từ Đo điện trở cực SOL (+) cực SOL (-) Giá trị tiêu chuẩn 11 OK Kiểm tra 6: Kiểm tra ECU cách dùng ECU để so sánh Hỏng Đứt mạch cực SOL (+) cực SOL (-) Van điện từ hỏng Hỏng Thay ECU Dùng đồng hồ đo diện áp cực GND ECU cực SOL (-) động chạy không tải Điện áp tiêu chuẩn khoảng 0,28 0.38 V Vào số tăng tốc động đến tốc độ khoảng 60 km/h, đo điện áp cực GDN SOL (-) ECU Điện áp tiêu chuẩn khoảng 0,13 0,21 V Nếu điện áp thử ECU khác - Lắp vỏ che đầu đấu dây Hạ xe xuống 2.9.1.4 Kiểm tra áp suất dầu: - Nối thiết bị đo áp suất Tháo ống dẫn dầu từ bơm trợ lực nối thiết bị Xả khí hệ thống Khởi động động quay vành tay lái quanh góc khoá lái hai đến ba lần Kiểm tra mức dầu đảm bảo mức cần thiết - Kiểm tra nhiệt độ mức độ tối thiểu 80 C Khởi động động chạy chế độ không tải Kiểm tra đọc trị số áp suất dầu van đóng Đóng van dụng cụ đo quan sát - đọc trị số đo đồng hồ Giá trị áp suất nhỏ nhất: 80 85 kg/cm2 Chú ý: - Không giữ van trạng thái đóng 10 giây - Không để nhiệt độ dầu trở nên cao - Nếu áp suất thấp, sửa chữa thay van trợ lực - Mở van hoàn toàn - Kiểm tra ghi lại trị số đọc đ-ợc số vòng quay động 1000 vòng/phút - Kiểm tra ghi lại trị số đọc đ-ợc số yòng quay động 3000 vòng/phút - Kiểm tra giá trị chênh lệch trị số đo đ-ợc trị số vòng quay khác khoảng 5kg/cm2 nhỏ Nếu chênh lệch mức, sửa chữa thay van điều khiển l-u l-ợng bơm trợ lực - Kiểm tra áp suất tr-ờng hợp vành tay lái quay hết góc khoá lái - Đảm bảo chắn van dụng cụ đo mở hoàn toàn động chạy không tải ( trợ lái thuỷ lực th-ờng ) hay số vòng quay khoảng 1000 vòng/phút ( trợ lực điện thuỷ lực) Với loại trợ lực điều khiển điện tháo đầu nối điện van điện từ Giá trị nhỏ khoảng 80 85 kg/cm2 ( với seri FJ80 HZJ HDJ xe TOYOTA, tuỳ theo xe mà thông số có thay đổi ) Nếu áp suất thấp, hộp lái bị mòn, khe hở bên lớn phải đ-ợc sửa chữa thay Với loại lái trợ lực điều khiển điện ta tiếp tục tiến hành theo b-ớc: Kiểm tra áp suất dầu loại Nối điện cho van điện từ ( từ ac quy ) điều khiển điện L-u ý: Không nối 30 giây van điện từ bị cháy Nếu lặp lại b-ớc kiểm tra phải đợi cho van nguội trở lại (cảm nhận tay) * Khi áp suất lớn nhất: 40kg/cm2 Nếu cao hơn, kiểm tra van điện từ Nối lại đầu dây cho van điện từ ( từ ECU điều khiển ) kiểm tra áp suất dầu * Giá trị áp suất nhỏ khoảng: 80 85 kg/cm2 Nếu áp suất thấp trình hoạt động hệ thống lái bị hỏng 2.9.1.5 Bơm dầu trợ lực lái - Kiểm tra, thay phận bơm trợ lực lái Kiểm tra khe hở dầu trục bạc lót * Khe hở tiêu chuẩn khe hở dầu: 0.01 0.03 mm Hình: Thay rôto theo chuỗi kích th-ớc tiêu giá trị Max: 0.07 mm chuẩn Nếu lớn giá trị lớn thay toàn trợ lực - Kiểm tra Rôto cánh gạt Thông số nh- sau: Chiều cao nhỏ nhất: 8,1mm Độ dày nhỏ nhất: 17,97mm Chiều dài nhỏ nhất: 14,988mm Khe hở dầu lớn nhất: 0,028 mm Nếu lớn thay cánh gạt rôto ( th-ờng có Hình: Lắp van điều khiển dấu ghi thân rôto để kiểm tra kích th-ớc chuẩn ) l-u l-ợng - Kiểm tra van điều khiển l-u l-ợng Bôi dầu trợ lái vào van, đặt vào lỗ van, van phải tự tr-ợt vào ổ đặt cách trơn tru trọng l-ợng Kiểm tra độ dò thoát ( độ hở) van điều khiển l-u l-ợng Đóng hai lỗ van thổi khí nén Hình: Kiểm tra van điều (4 5kg/ cm2) vào xác nhận khí nén không thoát khiển l-u l-ợng lỗ cuối van Nếu cần thay van với loại có kí tự đ-ợc đánh dấu hộp lái - Kiểm tra lò xo hồi vị van * Chiều dài lò xo: 3537 mm * Nếu không đạt thay lò xo - Kiểm tra thay phớt chắn dầu 2.9.1.6 Kiểm tra thay hộp lái - Kiểm tra thay hộp lái gồm công việc sau: Kiểm tra độ hở bi * Độ hở lớn 0,15 mm Nếu khe hở lớn, phải thay van điều khiển lực Kiểm tra độ độ hở, điều chỉnh vít điều chỉnh kiểu trục vít vô tận * Độ hở cho phép: 0,03- 0,05 mm, không đúng, điều chỉnh lại Thay vòng bi côn, phớt chắn dầu nêu cần Thay gioăng làm kín phủ teflon piston lực * Tháo vòng gioăng cũ, lắp vòng bôi lên lớp dầu trợ lực sau ép sát vòng nén pistông từ 5-7 phút Thay đầu nối, ổ đỡ rắc co Hình: Kiểm tra khe hở bi độ dơ trục vít hộp lái Hình: Thay vòng gioăng piston lực Hình: Thay bệ làm kín giắc co ... tín Bài 1: 1. 1 Thực tập lY hợp ma sát 1. 1 .1 Trình tự tháo ly hợp * Chú ý:Tr-ớc tháo cần phải : - Vệ sinh cụm chi tiết có liên quan đến ly hợp - Chuẩn bị dụng cụ tháo ly hợp đầy đủ 1. 1 .1. 1 Tháo... 1. 1 .1. 5 Tháo mở ly hợp khỏi trục sơ cấp 1. 1 .1. 6 Tháo chốt hãm đ-a vòng bi tỳ khỏi trục sơ cấp 1. 1 .1. 7 Tháo vòng bi đỡ : - Dùng vam chuyên dùng để tháo vòng bi đỡ khỏi bánh đà (Hình 3): Hình 1. 1.2... Thay chi tiết theo định kỳ bị h- hỏng Bài : 1. 3 thực tập đăng, cầu chủ động 1. 3 .1 Quy trình tháo đăng 1. 3 1. 1.Tháo mặt bích đăng đầu trục thứ cấp.(Hình 10 43) - Dùng clê nới lỏng đai ốc * Chú

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan