Thông tư số: 27 2012 TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ban hành kèm theo Quyết định số 31 2008 QĐ-BGDĐT.

5 339 0
Thông tư số: 27 2012 TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ban hành kèm theo Quyết định số 31 2008 QĐ-BGDĐT.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư số: 27 2012 TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ban hành kèm theo Qu...

Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ban hành kèm theo Quyết định số 31/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2008 (Dự thảo lần 2) Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ban hành kèm theo Quyết định số 31/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sau: Điều sửa lại là: “Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bao gồm: điều kiện, thẩm quyền, hồ sơ, quy trỡnh giao nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đối tượng bồi dưỡng; bồi dưỡng cấp chứng chỉ; trách nhiệm sở bồi dưỡng, nhiệm vụ quyền giảng viên, học viờn; tra, kiểm tra xử lý vi phạm Nội dung chi tiết bên Chú ý: Ý kiến góp ý xin gửi địa chỉ: Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục-Bộ Giáo dục Đào tạo, 49 Đại Cồ Việt-Hai Bà Trưng-Hà Nội địa email pnthuy@moet.gov.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––––––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Số: /2011/TT-BGDĐT Dự thảo Lần THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ban hành kèm theo Quyết định số 31/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo –––––––––––––––– Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ban hành kèm theo Quyết định số 31/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sau: Điều sửa lại là: “Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bao gồm: điều kiện, thẩm quyền, hồ sơ, quy trình giao nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đối tượng bồi dưỡng; bồi dưỡng cấp chứng chỉ; trách nhiệm sở bồi dưỡng, nhiệm vụ quyền giảng viên, học viên; tra, kiểm tra xử lý vi phạm 2 Văn áp dụng sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục giao nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm (sau gọi tắt sở bồi dưỡng); người cần có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cấp học, trình độ đào tạo để đạt trình độ chuẩn nhà giáo quy định Điều 77 Luật Giáo dục Điều sửa lại là: “Điều Mục đích bồi dưỡng Trang bị cho đối tượng bồi dưỡng hệ thống kiến thức kỹ thực hành sư phạm để đạt trình độ chuẩn nhà giáo Điều sửa lại là: “Điều Điều kiện để sở bồi dưỡng giao nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Các sở bồi dưỡng giao nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đối tượng cụ thể có đủ điều kiện sau đây: Có đủ giảng viên hữu, chuyên ngành để giảng dạy học phần chương trình bồi dưỡng Giảng viên tham gia giảng dạy phải có trình độ thạc sĩ trở lên, có năm giảng dạy lĩnh vực chuyên môn chương trình bồi dưỡng Có chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cụ thể cho đối tượng bồi dưỡng xây dựng sở chương trình chung tương ứng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Có đủ giáo trình phù hợp với chương trình bồi dưỡng, tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy Công ty Luật Minh Gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -Số: 27/2012/TT-BGDĐT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2012 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ban hành kèm theo Quyết định số 31/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo -Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ban hành kèm theo Quyết định số 31/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ban hành kèm theo Quyết định số 31/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sau: Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bao gồm: điều kiện quy trình giao nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đối tượng bồi dưỡng; quy định chương trình bồi dưỡng; bồi dưỡng cấp chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; trách nhiệm sở bồi dưỡng, nhiệm vụ quyền giảng viên, học viên; tra, kiểm tra xử lý vi phạm Văn áp dụng sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục (sau gọi tắt sở bồi dưỡng) giao nhiệm vụ bồi dưỡng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn nghiệp vụ sư phạm ; người cần có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cấp học, trình độ đào tạo để đạt trình độ chuẩn nhà giáo quy định Điều 77 Luật Giáo dục Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Mục đích bồi dưỡng Trang bị cho đối tượng bồi dưỡng hệ thống kiến thức kỹ thực hành sư phạm để đạt trình độ chuẩn nhà giáo Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Điều kiện để sở bồi dưỡng phép bồi dưỡng cấp chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Các sở bồi dưỡng phép bồi dưỡng cấp chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đối tượng cụ thể có đủ điều kiện sau đây: Có đủ giảng viên hữu, chuyên ngành để giảng dạy học phần chương trình bồi dưỡng Giảng viên tham gia giảng dạy phải có trình độ thạc sĩ trở lên, có năm giảng dạy lĩnh vực chuyên môn chương trình bồi dưỡng Có chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cụ thể cho đối tượng bồi dưỡng xây dựng sở chương trình tương ứng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Có đủ giáo trình phù hợp với chương trình bồi dưỡng, tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy học tập Có đủ sở vật chất, thiết bị dạy học, trường thực hành sư phạm, đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng cho công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Đối tượng bồi dưỡng Người có tốt nghiệp đại học cao đẳng cần có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để đạt trình độ chuẩn nhà giáo theo quy định Điều 77 Luật Giáo dục.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Kế hoạch bồi dưỡng Hàng năm, sở giao nhiệm vụ bồi dưỡng thông báo kế hoạch bồi dưỡng cho năm sau đối tượng quy định Điều Quy định này.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Điều kiện dự tuyển LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Có tốt nghiệp đại học cao đẳng Có đủ sức khoẻ để tham gia bồi dưỡng Nộp hồ sơ đầy đủ, hạn theo quy định sở bồi dưỡng.” Điều 11 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 11 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thể mục tiêu, nội dung bồi dưỡng; quy định kiến thức, kỹ năng, phương pháp bồi dưỡng, cách thức đánh giá kết bồi dưỡng Trên sở Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, sở bồi dưỡng xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đối tượng bồi dưỡng cụ thể ” Điều 12 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 12 Tổ chức bồi dưỡng Các đối tượng quy định Điều Quy định phải học tập toàn chương trình bồi dưỡng Đối với đối tượng có tiến sĩ, thạc sĩ miễn học phần tương ứng học chương trình đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ.” Điều 14 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 14 Trách nhiệm sở bồi dưỡng Xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đối tượng bồi dưỡng biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đối tượng Tổ chức tuyển sinh bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo quy định hành Quản lý trình học tập học viên, đánh giá kết học tập cấp bảng điểm học tập cho học viên Quyết định danh sách học viên nhập học, công nhận kết học tập Thu, quản lý sử dụng kinh phí bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo quy định hành Cấp quản lý việc cấp chứng bồi dưỡng nghiệp vụ ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 51/2008/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau: 1. Khoản 1 Điều 6 được sửa đổi như sau: "1. Hình thức đánh giá, các loại điểm trung bình, nhận xét kết quả học tập: a) Kiểm tra và cho điểm các bài kiểm tra; nhận xét kết quả học tập: Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo lựa chọn quyết định áp dụng một trong hai hình thức đánh giá: bằng điểm hoặc bằng nhận xét kết quả học tập đối với các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật cấp THCS, môn Thể dục cấp THCS và cấp THPT; nếu đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập thì vẫn xếp thành 5 loại như quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy chế này. b) Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học; nhận xét kết quả học tập sau một học kỳ, một năm học: - Đối với các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật cấp THCS và Thể dục cả cấp THCS và cấp THPT, trong trường hợp đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập thì vẫn xếp loại trung bình môn học và xếp thành 5 loại như quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy chế này; kết quả xếp loại trung bình môn học được lấy để tham gia xếp loại học lực mỗi học kỳ và cả năm học; - Các môn học còn lại được đánh giá bằng điểm, tính điểm trung bình môn học và tham gia tính điểm trung bình các môn học sau một học kỳ, một năm học". 2. Điều 9 được sửa đổi như sau: "Điều 9. Hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm học 1. Đối với THCS: a) Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn; b) Hệ số 1: các môn còn lại, trừ các môn đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập nói tại Điều 6 Quy chế này. 2. Đối với THPT: a) Ban Khoa học tự nhiên (KHTN): - Hệ số 2: các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học; - Hệ số 1: các môn còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập nói tại Điều 6 Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: 23/2015/TT-NHNN www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2015 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY CHẾ DỰ TRỮ BẮT BUỘC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 581/2003/QĐ-NHNN NGÀY 09 THÁNG NĂM 2003 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; Căn Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ bổ sung số giải pháp cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Quy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––––––––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 04/2010/TT-BGDĐT ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 11 tháng 02 năm 2010 THÔNG TƯ Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành kèm theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2006 và được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 68/2007/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 11 năm 2007, Quyết định số 70/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành kèm theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2006 và được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 68/2007/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 11 năm 2007, Quyết định số 70/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau: 1. Điểm d khoản 2 Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau: “d) Không trong thời gian bị kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.” 2. Khoản 7 Điều 20 được sửa đổi, bổ sung như sau: “7. Đề thi (kể cả đề thi đề xuất) chưa sử dụng và các tài liệu liên quan đến nội dung đề thi thuộc Danh mục bí mật Nhà nước độ Tối mật theo quy định tại Quyết định số 32/2005/QĐ-TTg ngày 07/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định về Danh mục bí mật Nhà nước độ Tối mật trong Ngành Giáo dục và Đào tạo”. 3. Đoạn 4 điểm a khoản 2 Điều 32 được sửa đổi, bổ sung như sau: - Việc chấm thi phải đảm bảo sự chính xác, công bằng, khách quan, đánh giá đúng kết quả bài làm của thí sinh: + Cho điểm bài thi phải theo đúng biểu điểm được Trưởng ban chấm thi phê duyệt; + Điểm của một câu trong bài thi là tổng các điểm thành phần của câu ấy. Điểm của bài thi là tổng điểm các câu trong bài thi, không làm tròn, theo thang 20 điểm. 4. Khoản 3 Điều 34 được sửa đổi, bổ sung như sau: “3. Tỷ lệ giải đối với mỗi môn thi Tổng số giải từ Khuyến khích trở lên không quá 60% số thí sinh dự thi. Trong đó, tổng số giải Nhất, Nhì, Ba không quá 75% tổng số giải; số giải Nhất không quá 5% tổng số giải”. www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 26/2015/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 29 tháng 07 năm 2015 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 24/2013/TTBNNPTNT NGÀY 06/5/2013 CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUY ĐỊNH VỀ TRỒNG RỪNG THAY THẾ KHI CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG SANG MỤC ĐÍCH KHÁC Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 24/2013/TT- BNNPTNT ngày 06/5/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Khoản Điều sửa đổi sau: “2 Có phương án trồng rừng thay diện tích rừng chuyển sang mục đích khác, với diện tích trồng rừng thay diện tích rừng chuyển sang mục đích khác quan nhà BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ Thi tốt nghiệp trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 06 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy chế này quy định về thi tốt nghiệp trung học phổ thông, bao gồm: chuẩn bị cho kỳ thi; công tác đề thi; coi thi; chấm thi và phúc khảo; công nhận tốt nghiệp; chế độ báo cáo và lưu trữ; thanh tra, xử lý vi phạm và khen thưởng. 2. Quy chế này áp dụng đối với trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, cơ sở giáo dục thường xuyên thực hiện chương trình trung học phổ thông và các cơ sở giáo dục thực hiện chương trình trung học phổ thông (sau đây gọi chung là trường phổ thông); tổ chức và cá nhân tham gia kỳ thi. Điều 2. Mục đích, yêu cầu 1. Thi tốt nghiệp trung học phổ thông nhằm mục đích: a) Đánh giá, xác nhận trình độ của người học theo mục tiêu giáo dục sau khi học hết chương trình trung học phổ thông; b) Làm cơ sở để chuẩn bị cho người học tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; c) Làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả dạy và học của trường phổ thông; đánh giá công tác chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục. 2. Kỳ thi phải đảm bảo các yêu cầu: nghiêm túc, an toàn, công bằng, chính xác, đánh giá đúng trình độ người học, phản ánh đúng chất lượng dạy và học của trường phổ thông. Điều 3. Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 1. Mỗi năm tổ chức một kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông. 2. Trong trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông lần hai trong năm. Điều 4. Đối tượng và điều kiện dự thi 1. Đối tượng dự thi: 1 a) Công dân Việt Nam và người nước ngoài đang học tập, sinh sống tại Việt Nam (sau đây gọi chung là người học) đã học hết chương trình trung học phổ thông, trong năm tổ chức kỳ thi; b) Người học đã học hết chương trình trung học phổ thông nhưng không đủ điều kiện dự thi hoặc đã dự thi nhưng chưa tốt nghiệp ở những năm trước và các đối tượng khác được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép dự thi (sau đây gọi chung là thí sinh tự do). 2. Điều kiện dự thi: a) Đối với giáo dục trung học phổ thông: - Thí sinh theo quy định tại khoản 1 Điều này được công nhận đủ điều kiện dự thi, nếu: + Đã tốt nghiệp trung học cơ sở; + Đã học xong chương trình trung học phổ thông; được đánh giá, xếp loại về hạnh kiểm và học lực ở từng lớp học; + Đánh giá, xếp loại ở lớp 12: hạnh kiểm xếp loại từ trung bình trở lên, học lực không bị xếp loại kém; + Tổng số buổi nghỉ học trong năm học lớp 12 không quá 45 buổi (nghỉ một lần hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại); + Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không trong thời gian bị kỷ luật cấm thi; - Thí sinh tự do được công nhận đủ điều kiện dự thi, nếu: + Đã tốt nghiệp trung học cơ sở; + Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không trong thời gian bị kỷ luật cấm thi; + Trường hợp không đủ điều kiện dự thi do bị xếp loại kém về học lực ở lớp 12, phải đăng ký và dự kỳ kiểm tra cuối năm học tại Công ty Luật Minh Gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 06/2013/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2013 THÔNG TƯ VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY CHẾ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN HÀNH KÈM THEO THÔNG TƯ SỐ 10/2012/TTBGDĐT NGÀY THÁNG NĂM 2012 ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU TẠI THÔNG TƯ SỐ 04/2013/TT-BGDĐT NGÀY 21 THÁNG 02 NĂM 2013 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số LỜI MỞ ĐẦUQuá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải huy động nhiều nguồn lực (lao động- khoa học công nghệ- vốn - tài nguyên thiên nhiên), trong đó vốn là một trong những nguồn lực cơ bản để phát triển. Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, nguồn vốn của Nhà nước tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế cho đầu tư phát triển còn hết sức hạn chế, để có nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển của đất nước, ngoài các nguồn vốn đầu tư trong nước (bao gồm tiết kiệm của Ngân sách Nhà nước (NSNN), của doanh nghiệp, tiết kiệm của dân cư), các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (trực tiếp và gián tiếp) thì việc Nhà nước huy động (dưới hình thức đi vay trong nước, nước ngoài) và sử dụng (đầu tư) vốn đúng mục đích có hiệu quả là một yêu cầu hết sức cần thiết và cấp bách.Những năm vừa qua Nhà nước ta đã có nhiều chính sách huy động vốn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu (còn thiếu hụt) của Chính phủ, kiềm chế được lạm phát đồng thời có nguồn vốn đáp ứng cho đầu tư phát triển đất nước. Vì vậy, vấn đề huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước là vấn đề hết sức quan trọng và đặc biệt quan tâm của các nhà quản lý tài chính trong giai đoạn hiện nay.Với tư cách là một sinh viên thực tập, nhận thức thực tế về công tác huy động vốn chưa nhiều, nhưng được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Học viện Ngân hàng, đồng nghiệp trong hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) Hà Nội, cùng với kiến thức đã được học tập trong Học viện và tham khảo tài liệu tạp chí của ngành, tôi chọn đề tài: “Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội – Thực trạng và Giải pháp” làm Khoá luận tốt nghiệp học viện Ngân hàng, nhằm nâng cao nhận thức lý luận và kinh nghiệm thực tế cho bản thân, góp phần nhất định trong việc hoàn thiện công tác huy động vốn cho NSNN thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ ở hệ thống Kho bạc Nhà nước nói chung và đối với thành phố Hà Nội nói riêng. Mục đích, nhiệm vụ của Khoá luận là làm rõ một số vấn đề cơ bản về huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở Kho bạc Nhà nước Hà Nội , từ đó đề xuất kiến nghị để hoàn thiện công tác huy động vốn dưới hình thức trái phiếu Chính phủ ở Kho bạc Nhà nước Hà Nội.1 Nội dung của chuyên đề: Đi sâu nghiên cứu việc huy động vốn thông qua phát hành tín phiếu, công trái, trái phiếu Chính phủ.Kết cấu của khoá luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chương:Chương 1: Lý luận chung về huy động vốn dưới hình thức trái phiếu Chính phủChương 2: Thực trạng huy động vốn dưới hình thức trái phiếu Chính phủ ở Kho bạc nhà nước Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn dưới hình thức trái phiếu Chính phủ ở Kho bạc nhà nước Hà Nội2 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN DƯỚI HÌNH THỨC TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ1.1 Kho bạc nhà nước và vấn đề huy động vốn nhằm phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1Khái niệm về Ngân sách nhà nướcNSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm dể đảm bảo thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của Nhà nước.Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước các khoản đóng góp của các Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 203/2013/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2013 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ... trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, sở bồi dưỡng xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đối tư ng bồi dưỡng cụ thể ” Điều 12 sửa đổi, bổ sung sau: Điều. .. chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để đạt trình độ chuẩn nhà giáo theo quy định Điều 77 Luật Giáo dục.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: Điều Kế hoạch bồi dưỡng Hàng năm, sở giao nhiệm vụ bồi dưỡng thông. .. phí bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo quy định hành. ” 11 Điều 19 sửa đổi, bổ sung sau: Điều 19 Khiếu nại, tố cáo Mọi tổ chức, cá nhân có quy n khiếu nại, tố cáo hoạt động vi phạm Quy định sở bồi

Ngày đăng: 24/10/2017, 06:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan