Thông tư 178 2013 TT-BTC quy định và hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 10 2013 NĐ-CP

34 334 0
Thông tư 178 2013 TT-BTC quy định  và hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 10 2013 NĐ-CP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2005/NĐ-CP Số tư liệu: 51/2006/TT-BGD&ĐT Ngày ban hành:13-12-2006 Tệp đính kèm: TT51-2006-BGD.doc I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh hông tư này hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục (sau đây gọi là Nghị định 49) về xác định hành vi vi phạm. 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng cho cá nhân, tổ chức Việt Nam, cá nhân, tổ chức nước ngoài có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính được quy định tại Nghị định 49 và được hướng dẫn tại Thông tư này, trừ các trường hợp được quy định tại các khoản 3, 4 mục I Thông tư này. 3. Các trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính a) Người vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục chưa đủ 14 tuổi; b) Cá nhân, tổ chức nước ngoài thuộc diện được hưởng quyền miễn trừ xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Pháp lệnh về Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự nước ngoài và cơ quan Đại diện của Tổ chức Quốc tế tại Việt Nam; c) Trường hợp được quy định tại khoản 5 Điều 3 Nghị định 49; d) Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 5 Nghị định 49; đ) Hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm (trong trường hợp này chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền). 4. Trường hợp không áp dụng các quy định của Nghị định 49 Đối với những hành vi vi phạm hành chính về giáo dục được quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ thì hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả áp dụng theo các quy định tại các Nghị định đó. II. XÁC ĐỊNH HÀNH VI VI PHẠM 1. Xác định các hành vi vi phạm quy định về thành lập cơ sở giáo dục và tổ chức hoạt động giáo dục quy định tại Điều 8 Nghị định 49 cần căn cứ các quy định sau: a) Đối với nhà trường: Thẩm quyền thành lập trường công lập và cho phép thành lập trường dân lập, trường tư thục được quy định tại khoản 1 Điều 51 Luật Giáo dục. Hành vi thành lập nhà trường trái phép quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định 49 là hành vi vi phạm khoản 1 Điều 51 Luật Giáo dục. b) Đối với các cơ sở giáo dục khác: Đối với các cơ sở giáo dục khác thuộc giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông: thủ tục xét duyệt thành lập được quy định tại Điều lệ nhà trường mầm non, phổ thông, Quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, Quy chế về tổ chức và hoạt động của trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; Đối với trung tâm giáo dục thường xuyên: thủ tục thành lập được quy định tại Quy chế về tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên; Đối với lớp ngoại ngữ, lớp tin học, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng tin học ứng dụng, trung tâm ngoại ngữ tin học: thủ tục thành lập được quy định tại các quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về tổ chức và hoạt động của các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng tin học ứng dụng, trung tâm ngoại ngữ tin học; các lớp dạy thêm theo nhu cầu của người học có thu tiền: thủ tục mở lớp được quy định theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về quản lý dạy thêm, học thêm. Hành vi thành lập trái phép các cơ sở giáo dục khác quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định 49 là hành vi vi phạm điểm b khoản 1 Điều 42 Luật Giáo dục, Quy chế về tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên, Quy định về tổ chức và hoạt động của các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng tin học ứng dụng, trung tâm ngoại ngữ tin học. 2. Xác định các hành vi vi phạm quy định về đình chỉ hoạt động hoặc giải thể cơ sở giáo dục quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định 49, căn cứ quy định về thẩm quyền Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 178/2013/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2013 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 10/2013/NĐ-CP NGÀY 11 THÁNG 01 NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Căn Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường (sau gọi tắt Nghị định số 10/2013/NĐ-CP), gồm: Tính hao mòn tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường (sau gọi tắt tài sản hạ tầng đường bộ) quy định Điều 19 Nghị định số 10/2013/NĐ-CP Giao việc bảo trì tài sản hạ tầng đường cho nhà thầu thi công xây dựng toán kinh phí bảo trì tài sản hạ tầng đường quy định Điều 23, 24 Điều 25 Nghị định số 10/2013/NĐ-CP Báo cáo tài sản hạ tầng đường quy định Điều 31, 32 Điều 33 Nghị định số 10/2013/NĐ-CP Xác lập sở hữu nhà nước, điều chuyển, lý, bán quyền thu phí, cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn tài sản hạ tầng đường hạch toán khoản thu chi từ quỹ đất để tạo vốn phát triển đường quy định Điều 28, 29, 30, 41, 42, 43, 47 Điều 48 Nghị định số 10/2013/NĐ-CP Quản lý, sử dụng khai thác tài sản hạ tầng đường chuyên dùng tài sản hạ tầng đường thời hạn thực Hợp đồng dự án quy định Điều 35, 36, 37, 38, 39 Điều 40 Nghị định số 10/2013/NĐ-CP Điều Đối tượng áp dụng Cơ quan quản lý nhà nước tài sản hạ tầng đường bộ; gồm: Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (sau gọi tắt Bộ, quan trung ương); Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường bộ; gồm: Khu quản lý đường bộ; Sở Giao thông vận tải; Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện); Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã); LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn quan, đơn vị Bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường Tổ chức, cá nhân giao bảo trì, khai thác sử dụng tài sản hạ tầng đường theo Hợp đồng ký với quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường Các đối tượng khác liên quan đến việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản hạ tầng đường Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục TÍNH HAO MÒN TÀI SẢN HẠ TẦNG ĐƯỜNG BỘ Điều Cơ quan, đơn vị thực hạch toán tài sản hạ tầng đường Khu quản lý đường quan, đơn vị Bộ, quan trung ương giao trực tiếp quản lý tài sản hạ tầng đường chịu trách nhiệm thực hạch toán tài sản hạ tầng đường thuộc trung ương quản lý (bao gồm tài sản hạ tầng đường Bộ Giao thông vận tải uỷ thác cho địa phương quản lý) Sở Giao thông vận tải chịu trách nhiệm thực hạch toán tài sản hạ tầng đường thuộc phạm vi tỉnh quản lý (bao gồm tài sản hạ tầng đường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao cho quan, đơn vị khác quản lý) Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm thực hạch toán tài sản hạ tầng đường thuộc phạm vi huyện quản lý Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm thực hạch toán tài sản hạ tầng đường thuộc phạm vi xã quản lý Điều Tính hao mòn tài sản hạ tầng đường Nguyên tắc tính hao mòn tài sản hạ tầng đường a) Tất tài sản hạ tầng đường có quan, đơn vị phải tính hao mòn, trừ tài sản hạ tầng đường sau đây: - Tài sản hạ tầng đường mà quan, đơn vị thuê sử dụng; - Tài sản hạ tầng đường mà quan, đơn vị bảo quản hộ, giữ hộ; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn - Tài sản hạ tầng đường tính hết hao mòn sử dụng được; - Tài sản hạ tầng đường chưa tính hết hao mòn hư hỏng không tiếp tục sử dụng b) Việc tính hao mòn thực năm lần vào tháng 12, trước khóa sổ kế toán Trường hợp bàn giao, chia tách, sáp nhập, giải thể tổng kiểm kê đánh giá lại theo chủ trương Nhà nước hao mòn tài sản tính thời điểm có định quan nhà nước có thẩm quyền Quy định thời gian sử dụng tỷ lệ hao mòn tài sản hạ tầng đường áp dụng để hạch toán a) Thời gian sử dụng tỷ lệ hao mòn tài sản hạ tầng đường Danh ... Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân ------------------------------------------ hồ thị hải yến hoàn thiện cơ chế tài chính đối với hoạt động Khoa học và công nghệ trong các trờng Đại học ở Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế Hà Nội, 2008 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân ------------------------------------------ hồ thị hải yến hoàn thiện cơ chế tài chính đối với hoạt động Khoa học và công nghệ trong các trờng Đại học ở Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế học (Kinh tế vĩ mô) Mã số: 62.31.03.01 Luận án tiến sỹ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: Hớng dẫn 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Công Hớng dẫn 2: PGS.TS. Hoàng Yến Hà Nội, 2008 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và cha từng đợc công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận án Hồ thị Hải Yến 3 Mục lục Trang Lời cam đoan 1 Mục lục 2 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 5 Danh mục các biểu 6 Danh mục các hình vẽ, đồ thị 7 Phần mở đầu 8 CHƯƠNG I: NHữNG VấN Đề chung về cơ chế TàI CHíNH ĐốI VớI HOạT ĐộNG KHOA HọC Và CÔNG NGHệ trong các trờng đại học 14 1.1. Đặc điểm và nội dung cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trờng đại học 14 1.1.1. Đặc điểm của hoạt động khoa học và công nghệ trong các trờng đại học. 14 1.1.2. Tài trợ cho hoạt động khoa học và công nghệ và bản chất của cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong trờng đại học 25 1.1.3. Nội dung cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trờng đại học 43 1.1.4. Tầm quan trọng của cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trờng đại học 50 1.2. Kinh nghiệm quốc tế về cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trờng đại học. 57 Chơng II: Thực trạng cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trờng đại học ở nớc ta hiện nay 69 2.1. Thực trạng cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trờng đại học ở nớc ta 69 2.1.1. Khái quát các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc có liên quan đến cơ chế Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH Số: 21/2015/TTLT-BKHCNBNV-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG, TRỌNG DỤNG CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Căn Luật khoa học công nghệ ngày 18 tháng năm 2013; Căn Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2014 Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học công nghệ; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng; sử dụng quản lý viên chức; Căn Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực sách sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục chế tài để thực sách sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học công nghệ quy định Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2014 Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học công nghệ (sau gọi tắt Nghị định số 40/2014/NĐ-CP) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Đối tượng áp dụng UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 10/GDĐT-TH Long Xuyên, ngày 26 tháng 02 năm 2010 V/v Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Thông tư 32 Kính gửi: Ông (Bà) Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị, thành phố Ngày 11 tháng 02 năm 2010, Bộ GDDT đã có công văn số 717/BGDĐT- GDTH về Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Thông tư số 32/2009/TT- BGDĐT Quy định về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học (gửi kèm công văn nầy). Ngoài các nội dung Bộ quy định tại công văn 717, Sở lưu ý thêm một số điểm sau: I. Kiểm tra bổ sung: a) Học sinh được kiểm tra bổ sung khi: a.1) Vắng mặt với lí do khách quan, dẫn đến không đủ số điểm kiểm tra định kì. a.2) Học sinh có điểm kiểm tra định kì bất thường so với kết quả học tập hàng ngày của học sinh. Điểm kiểm tra bất thường là: + Thường ngày là điểm Giỏi (điểm 10, điểm 9), khi kiểm tra là điểm Trung bình (điểm 6, điểm 5) hoặc điểm yếu (dưới 5). + Thường ngày là điểm Khá (điểm 8, điểm 7), khi kiểm tra là điểm yếu (dưới 5). Đối với học sinh thuộc diện a.2 trên: giáo viên chủ nhiệm đề xuất, thông qua tổ chuyên môn họp xét (có biên bản) và báo cáo đến hiệu trưởng quyết định hình thức, thời điểm kiểm tra lại. Đối với học sinh thường ngày là điểm Yếu (dưới 5), khi kiểm tra là điểm Khá (điểm 8, điểm 7), điểm Giỏi (điểm 10, điểm 9) thì Giáo viên chủ nhiệm báo cáo với Hiệu trưởng và Hiệu trưởng trực tiếp xem xét, tìm hiểu qui trình kiểm tra, xem lại bài kiểm tra. Nếu có chứng cứ sai phạm thì xem xét xử lý kỷ luật những người có liên quan và tổ chức kiểm tra bổ sung cho học sinh này. b) Số lần kiểm tra bổ sung: - KTĐK.GKI, KTĐK.CKI, KTĐK.GKII: kiểm tra bổ sung 1 lần, trong vòng 1 tuần lễ kể từ ngày kiểm tra chính thức. - KTĐK.CN: + Lần 1: kiểm tra vào cuối năm học, trong vòng 1 tuần lễ kể từ ngày kiểm tra chính thức. Điểm kiểm tra bổ sung lần 1 được thay thế kết quả trước đây để ghi vào học bạ, xét lên lớp, xếp loại giáo dục, xét khen thưởng. Nếu điểm kiểm tra bổ sung lần 1 thấp hơn điểm kiểm tra chính thức thì lấy điểm kiểm tra chính thức. + Lần 2, lần 3 (nếu có): kiểm tra trước ngày bắt đầu năm học mới, tại thời điểm tựu trường. Kết quả này dùng để xét lên lớp hoặc lưu ban, không xếp loại giáo dục, không xét khen thưởng. II. Xét lên lớp, xếp loại giáo dục, xét khen thưởng. - Xét lên lớp, xếp loại giáo dục: các môn tự chọn không tham gia xét lên lớp, xếp loại giáo dục. - Xét khen thưởng: chỉ xét khen thưởng cho học sinh được lên lớp thẳng. + Căn cứ xếp loại giáo dục để khen thưởng danh hiệu Học sinh Giỏi, Học sinh Tiên tiến. + Học sinh chưa đạt được các danh hiệu Học sinh Giỏi, Học sinh Tiên tiến thì có thể khen thưởng từng môn nếu HLM.N đạt loại Giỏi (kể cả các môn tự chọn). Yêu cầu Trưởng phòng GDĐT chỉ đạo tổ chức triển khai công văn 717/BGDĐT-GDTH và văn bản này đến tận giáo viên./. KT. GIÁM ĐỐC, Nơi nhận: PHÓ GIÁM ĐỐC, - Như trên; - Lưu: VT, TH. ( Đã ký ) Phan Ngọc Trinh UBND THỊ XÃ TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số : / SY-GDĐT Tân Châu, ngày 26 tháng 3 năm 2010 Kính gửi : Hiệu trưởng các trường Tiểu học Yêu cầu các đơn vị tổ chức triển khai công văn số 717/BGDĐT-GDTH ngày 11/02/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và công văn số 10/GDĐT-TH ngày 26/02/2010 của Sở GDĐT An Giang đến tận giáo viên và tổ chức kiểm tra việc thực hiện của từng giáo viên. Nếu có vấn đề nào chưa rõ cần phản ánh về Tổ nghiệp vụ Phòng GDĐT để được hướng dẫn thêm/. Nơi nhận: KT. TRƯỞNG PHÒNG -Như trên; PHÓ TRƯỞNG PHÒNG -Lưu VT-NV. ( Đã ký ) Trần Bảo Vân Công ty BỘ TÀI CHÍNH ------------------ Số: 10532/BTC-NSNN V/v Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Mục lục NSNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------------------- Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2008 Kính gửi: - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương (Vụ Kế hoạch - Tài chính); - Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Kho bạc Nhà nước các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cục Thuế, Cục Hải quan các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước là bảng phân loại các khoản thu, chi ngân sách nhà nước theo hệ thống tổ chức nhà nước, ngành kinh tế và các mục đích kinh tế - xã hội do Nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ cho công tác lập, chấp hành, kế toán, quyết toán ngân sách nhà nước và phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính thuộc khu vực nhà nước. Bộ Tài chính đã ban hành hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2009 (bao gồm cả phần kinh phí cuối năm ngân sách 2008 được chuyển sang ngân sách năm 2009) và thay thế hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước ban hành theo Quyết định số 280/TC/QĐ/NSNN ngày 15/4/1997 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện Quyết định số 280/TC/QĐ/NSNN của Bộ Tài chính. Để tạo điều kiện cho các đơn vị dự toán ngân sách các cấp, đối tượng nộp thuế và các cơ quan Tài chính, cơ quan Kho bạc Nhà nước, cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý, thu nộp ngân sách nhà nước các cấp thống nhất thực hiện trong công tác lập dự toán, phân bổ giao dự toán, chấp hành dự toán và kế toán, quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính hướng dẫn một số điểm về thực hiện Mục lục ngân sách nhà nước như sau: I. Về Chương và cấp quản lý (Chương): Phân loại theo Chương và cấp quản lý (viết tắt là Chương) là phân loại dựa trên cơ sở hệ thống tổ chức của các cơ quan, tổ chức trực thuộc một cấp chính quyền (gọi chung là cơ quan chủ quản) được tổ chức quản lý ngân sách riêng nhằm xác định trách nhiệm quản lý của cơ quan, tổ chức đó đối với ngân sách nhà nước. Trong các Chương, có một số Chương đặc biệt dùng để phản ánh nhóm tổ chức, nhóm cá nhân có cùng tính chất, nhưng không thuộc cơ quan chủ quản. - Các nội dung phân loại được mã số hoá 3 ký tự và được chia làm 4 khoảng ứng với 4 cấp quản lý: + Các số có giá trị từ 001 đến 399 dùng để mã số hoá các cơ quan, tổ chức thuộc Trung ương quản lý; + Các số có giá trị từ 400 đến 599 dùng để mã số hoá các cơ quan, tổ chức thuộc cấp tỉnh quản lý; + Các số có giá trị từ 600 đến 799 dùng để mã số hoá các cơ quan, tổ chức thuộc cấp huyện quản lý; + Các số có giá trị từ 800 đến 989 dùng để mã số hoá các cơ quan, tổ chức thuộc cấp xã quản lý. - Căn cứ khoản thu ngân sách đơn vị có nghĩa vụ hoặc trách nhiệm quản lý, nộp ngân sách nhà nước thuộc cơ quan chủ quản để xác định mã số Chương; căn cứ khoản chi thuộc dự toán ngân sách giao đơn vị, dự án đầu tư thuộc cơ quan chủ quản để xác định mã số Chương. Ví dụ: Bệnh viện tuyến tỉnh thuộc Sở Y tế khi nộp thuế từ hoạt động dịch vụ, hoặc chi ngân sách thanh toán lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức của bệnh viện, đều được hạch toán Chương 423 “Sở Y tế”. - Khi hạch toán thu, chi ngân sách nhà nước chỉ cần hạch toán mã số Chương. Căn cứ vào khoảng cách quy định nêu trên sẽ biết được khoản thu, chi thuộc cấp nào quản lý. Khi sử dụng Mục lục ngân sách nhà nước về phân loại theo Chương, cần lưu ý Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 215/2012/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực số nội dung quản lý, xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ nhà nước vi phạm hành Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008; Căn Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 10/GDĐT-TH Long Xuyên, ngày 26 tháng 02 năm 2010 V/v Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Thông tư 32 Kính gửi: Ông (Bà) Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị, thành phố Ngày 11 tháng 02 năm 2010, Bộ GDDT đã có công văn số 717/BGDĐT- GDTH về Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Thông tư số 32/2009/TT- BGDĐT Quy định về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học (gửi kèm công văn nầy). Ngoài các nội dung Bộ quy định tại công văn 717, Sở lưu ý thêm một số điểm sau: I. Kiểm tra bổ sung: a) Học sinh được kiểm tra bổ sung khi: a.1) Vắng mặt với lí do khách quan, dẫn đến không đủ số điểm kiểm tra định kì. a.2) Học sinh có điểm kiểm tra định kì bất thường so với kết quả học tập hàng ngày của học sinh. Điểm kiểm tra bất thường là: + Thường ngày là điểm Giỏi (điểm 10, điểm 9), khi kiểm tra là điểm Trung bình (điểm 6, điểm 5) hoặc điểm yếu (dưới 5). + Thường ngày là điểm Khá (điểm 8, điểm 7), khi kiểm tra là điểm yếu (dưới 5). Đối với học sinh thuộc diện a.2 trên: giáo viên chủ nhiệm đề xuất, thông qua tổ chuyên môn họp xét (có biên bản) và báo cáo đến hiệu trưởng quyết định hình thức, thời điểm kiểm tra lại. Đối với học sinh thường ngày là điểm Yếu (dưới 5), khi kiểm tra là điểm Khá (điểm 8, điểm 7), điểm Giỏi (điểm 10, điểm 9) thì Giáo viên chủ nhiệm báo cáo với Hiệu trưởng và Hiệu trưởng trực tiếp xem xét, tìm hiểu qui trình kiểm tra, xem lại bài kiểm tra. Nếu có chứng cứ sai phạm thì xem xét xử lý kỷ luật những người có liên quan và tổ chức kiểm tra bổ sung cho học sinh này. b) Số lần kiểm tra bổ sung: - KTĐK.GKI, KTĐK.CKI, KTĐK.GKII: kiểm tra bổ sung 1 lần, trong vòng 1 tuần lễ kể từ ngày kiểm tra chính thức. - KTĐK.CN: + Lần 1: kiểm tra vào cuối năm học, trong vòng 1 tuần lễ kể từ ngày kiểm tra chính thức. Điểm kiểm tra bổ sung lần 1 được thay thế kết quả trước đây để ghi vào học bạ, xét lên lớp, xếp loại giáo dục, xét khen thưởng. Nếu điểm kiểm tra bổ sung lần 1 thấp hơn điểm kiểm tra chính thức thì lấy điểm kiểm tra chính thức. + Lần 2, lần 3 (nếu có): kiểm tra trước ngày bắt đầu năm học mới, tại thời điểm tựu trường. Kết quả này dùng để xét lên lớp hoặc lưu ban, không xếp loại giáo dục, không xét khen thưởng. II. Xét lên lớp, xếp loại giáo dục, xét khen thưởng. - Xét lên lớp, xếp loại giáo dục: các môn tự chọn không tham gia xét lên lớp, xếp loại giáo dục. - Xét khen thưởng: chỉ xét khen thưởng cho học sinh được lên lớp thẳng. + Căn cứ xếp loại giáo dục để khen thưởng danh hiệu Học sinh Giỏi, Học sinh Tiên tiến. + Học sinh chưa đạt được các danh hiệu Học sinh Giỏi, Học sinh Tiên tiến thì có thể khen thưởng từng môn nếu HLM.N đạt loại Giỏi (kể cả các môn tự chọn). Yêu cầu Trưởng phòng GDĐT chỉ đạo tổ chức triển khai công văn 717/BGDĐT-GDTH và văn bản này đến tận giáo viên./. KT. GIÁM ĐỐC, Nơi nhận: PHÓ GIÁM ĐỐC, - Như trên; - Lưu: VT, TH. ( Đã ký ) Phan Ngọc Trinh UBND THỊ XÃ TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số : / SY-GDĐT Tân Châu, ngày 26 tháng 3 năm 2010 Kính gửi : Hiệu trưởng các trường Tiểu học Yêu cầu các đơn vị tổ chức triển khai công văn số 717/BGDĐT-GDTH ngày 11/02/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và công văn số 10/GDĐT-TH ngày 26/02/2010 của Sở GDĐT An Giang đến tận giáo viên và tổ chức kiểm tra việc thực hiện của từng giáo viên. Nếu có vấn đề nào chưa rõ cần phản ánh về Tổ nghiệp vụ Phòng GDĐT để được hướng dẫn thêm/. Nơi nhận: KT. TRƯỞNG PHÒNG -Như trên; PHÓ TRƯỞNG PHÒNG -Lưu VT-NV. ( Đã ký ) Trần Bảo Vân Công ty ... www.luatminhgia.com.vn Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Nghị định số 10 /2013/ NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định việc quản lý,... đường quy định Điều 23, 24 Điều 25 Nghị định số 10 /2013/ NĐ-CP Báo cáo tài sản hạ tầng đường quy định Điều 31, 32 Điều 33 Nghị định số 10 /2013/ NĐ-CP Xác lập sở hữu nhà nước, điều chuyển, lý, bán quy n... hợp quy định Khoản Điều 30 Nghị định số 10 /2013/ NĐ-CP lập hồ sơ đề nghị lý, gửi quan nhà nước có thẩm quy n quy định Khoản Điều 30 Nghị định số 10 /2013/ NĐ-CP xem xét, định Hồ sơ gồm: a) Văn đề nghị

Ngày đăng: 24/10/2017, 06:09

Hình ảnh liên quan

Loại hình cơ quan, đơn vị :........................................... - Thông tư 178 2013 TT-BTC quy định  và hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 10 2013 NĐ-CP

o.

ại hình cơ quan, đơn vị : Xem tại trang 27 của tài liệu.
Loại hình cơ quan, đơn - Thông tư 178 2013 TT-BTC quy định  và hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 10 2013 NĐ-CP

o.

ại hình cơ quan, đơn Xem tại trang 28 của tài liệu.
4 Loại hình cơ quan, đơn vị - Thông tư 178 2013 TT-BTC quy định  và hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 10 2013 NĐ-CP

4.

Loại hình cơ quan, đơn vị Xem tại trang 29 của tài liệu.
Loại hình cơ quan, đơn - Thông tư 178 2013 TT-BTC quy định  và hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 10 2013 NĐ-CP

o.

ại hình cơ quan, đơn Xem tại trang 31 của tài liệu.
BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TÀI SẢN HẠ TẦNG ĐƯỜNG BỘ - Thông tư 178 2013 TT-BTC quy định  và hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 10 2013 NĐ-CP
BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TÀI SẢN HẠ TẦNG ĐƯỜNG BỘ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Loại hình cơ quan, đơn vị :............................................. - Thông tư 178 2013 TT-BTC quy định  và hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 10 2013 NĐ-CP

o.

ại hình cơ quan, đơn vị : Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan