Hoàn thiện Quản lý hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hải Dương

41 363 0
Hoàn thiện Quản lý hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán...

Chuyờn thc tp LI M U Ngõn hng l mt trong nhng mt xớch quan trng cu thnh nờn s vn ng nhp nhng ca nn kinh t. Cựng vi cỏc ngnh kinh t khỏc, ngõn hng cú nhim v tham gia bỡnh n th trng tin t, kim ch v y lựi lm phỏt, to cụng n vic lm cho ngi lao ng, giỳp cỏc nh u t, phỏt trin th trng vn, th trng ngoi hi, tham gia thanh toỏn v h tr thanh toỏn . Trong hot ng ca ngõn hng thỡ hot ng tớn dng l mt lnh vc quan trng, quan h tớn dng l quan h xng sng, quyt nh mi hot ng kinh t trong nn kinh t quc dõn v nú cũn l ngun sinh li ch yu, quyt nh s tn ti, phỏt trin ca ngõn hng.Nhng hot ng tớn dng mang li nhiu ri ro nht ngay c i vi hoạt động huy động vốn. Ho cựng vi s i mi ca ton b h thng ngõn hng, BIDV Chi nhánh Bắc HảI Dơng trong nhng nm qua ó rt chỳ trng ti hot ng quản huy động vốn v ang tng bc hon thin trong hot ng kinh doanh ca mỡnh ỏp ng yờu cu phỏt trin kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc trong lỳc s qun kinh t, s chuyn i c ch qun trong lnh vc ngõn hng ang din ra ht sc phong phỳ v a dng. Song s l khụng phi khi mun hon thin hn m li khụng chp nhn nhng phn cũn thiu sút cũn tn ti trong hot dng quản ca mỡnh. Qua quỏ trỡnh nghiờn cu, hc tp, tỡm hiu cú th tip cn, xõm nhp v t nhng yờu cu t tin t ra, c bit trong quỏ trỡnh thc tp ti BIDV Chi nhánh Bắc HảI Dơng c s giỳp v khuyn khớch ca cỏc thy cụ giỏo trong khoa, cỏc cụ chỳ, anh ch trong ngõn hng, em ó mnh dn i vo nghiờn cu ti: Hon thin Qun hot ng huy ng vn ca Chi nhỏnh Ngõn hng u t v Phỏt trin Bc Hi Dng. vit chuyờn tt nghip. Chuyờn tt nghip c chia thnh 3 chng: Chơng I: cơ sở luận quản huy động vốn của ngân hàng thơng mại SV: Nguyn Sn Tựng Lp: Qun kinh t 48A Chuyờn thc tp Chng II:Thực trạng quản huy động vốn tại BIDV Chi nhánh Bắc HảI D- ơng Chơng II: Hoàn thiện quản vốn tại chi nhánh BIDV Bắc HảI Dơng Xin chõn thnh cỏm n PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, ban giỏm c v ton th cỏn b Ngõn hng BIDV Chi nhánh Bắc HảI Dơng ó tn tỡnh hng dn v giỳp em hon thnh chuyờn thc tp ny. SV: Nguyn Sn Tựng Lp: Qun kinh t 48A Chuyờn thc tp CHƯƠNG I: CƠ Sở luận quản huy động vốn của ngân hàng thơng mại I/ Nguồn vốn của NHTM Ngân hàng thuơng mại (NHTM) là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt_là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thờng xuyên là nhận tiền gửi của các khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng hiệu quả số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu phơng tiện thanh toán. Ngoài tiền gửi của khách hàng, một số nguồn tiền khác mà ngân hàng tạo lập, huy động để cho vay, đầu t thực thi các dịch vụ ngân hàng gọi chung là nguồn vốn. 1. Khái niệm nguồn vốn của NHTM: Cũng giống nh các tổ chức hoạt động kinh tế khác, ngân hàng muốn hoạt động phải cần có vốn. Nhng lĩnh vực kinh doanh của NHTM rất đặc biệt vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tế là rất quan trọng nên nhu cầu về vốn của NHTM cũng rất lớn. Nguồn vón của NHTM bao gồm: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn đi vay một số vốn khác. +/ Vốn chủ sở hữu: Về khía cạnh kinh tế, vốn chủ sở hữu là vốn riêng có của NHTM do các chủ sở hữu đóng góp các quỹ của ngân hàng đợc hình thành trong quá trình kinh doanh đợc thể hiện ở dạng lợi nhuận để lại. Nguồn vốn này có tính ổn định cao, NHTM không phải hoàn lại. Nó có vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho các hoạt động mở rộng quy mô của các NHTM ( liên doanh, liên kết, mở rộng mạng lới, .). Các NHTM thờng huy động nguồn này thông qua nghiệp vụ phát hành cổ phiếu, trái phiếu đợc chuyển đổi thành cổ phiếu, nhận vốn cấp phát của Ngân sách Nhà nớc, . Nhìn chung việc huy động dới hình thức nào là do tính chất sở hữu của NHTM quyết định. +/ Nguồn vốn huy động: Nguồn vốn từ chủ sở hữu thờng có tỷ lệ nhỏ so với số tiền mà NHTM sử dụng trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy phần lớn là NHTM phải huy động từ nguồn tiền SV: Nguyn Sn Tựng Lp: Qun kinh t 48A Chuyờn thc tp gửi phát hành giấy tờ có giá. Đặc điểm cơ bản của nguồn vốn này là NHTM chỉ đợc quyền sử dụng nó trong một thời gian nhất định còn quyền sở hữu nó thuộc về những ngời gửi tiền. Dựa vào tính khả dụng của vốn thì NHTM có thể huy động dới các hình thức sau: * Tiền gửi của các TCKT: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại khoản tiền nhàn rỗi nhằm đảm bảo tính an toàn cho hoạt động của mình phòng trờng hợp rủi ro trong kinh doanh dẫn đến phá sản. Khoản tiền nhàn rỗi này sẽ là tiền chết nếu các doanh nghiệp không biết tận dụng nó. Vừa để đảm bảo về tính an toàn trong kinh doanh mà số tiền nhàn rỗi vẫn quay vong sinh lời thì gửi vào ngân hàng là biện pháp tối u hữu hiệu nhất mà các doanh nghiệp đã đang thực hiện. Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có thể gửi tiền vào ngân hàng bằng các hình thức khác nhau: tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn -Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi hoàn toàn theo mục đích khả dụng. Mục đích của khách là muốn sử dụng các tiện ích của NHTM cung ứng. NHTM có nhiệm vụ phải chi trả bất cứ lúc nào mà khách hàng yêu cầu. - Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có sự tham gia thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng ngân hàng. Trong thời gian theo nh thỏa thuận ngân hàng có quyền chủ động sử dụng tiền do khách hàng ký gửi. Nếu khách hàng muốn rút tiền trớc hạn phải đợc sự đồng ý của ngân hàng. Đồng thời, ngân hàng sẽ mở cho đơn vị tham gia gửi tiền tài khoản ngân hàng t- ơng ứng để thuận tiện trong việc sử dụng. * Tiền gửi của dân c: Đây là phần thu nhập bằng tiền của dân c trong xã hội không đợc sử dụng vào mục đích tiêu dùng, đầu tgửi vào ngân hàng nhằm mục đích tiết kiệm hay thanh toán. Số tiền này sẽ đợc sinh lời theo thời hạn gửi làm tăng cao nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng của dân c tăng cao. - Tiền gửi tiết kiệm: Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của cá nhân ngời lao động cha sử dụng vào tiêu dùng. Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn hởng lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhâ. Trên thực tế, trong nền kinh tế thị tr- ờng tiền gửi tiết kiệm đợc phát triển dới hai loại hình tiết kiệm sau: SV: Nguyn Sn Tựng Lp: Qun kinh t 48A Chuyờn thc tp Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào nh- ng không đợc sử dụng vào các công cụ thanh toán để chi trả cho ngời khác. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời hạn gửi có rút tiền, có mức lãi suất cao hơn với tiền gửi không kỳ hạn. - Tiền gửi thanh toán: Đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trớc hết đợc sử dụng để tiến hành thanh toán, chi trả bằng vốn trên tài khoản vãng lai. Thông thờng tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền có thời hạn lãi suất cao. Tiền gửi có kỳ hạn giữ vai trò trung gian giữa tiền gửi thanh toán tiền gửi tiết kiệm. Đây là nguồn tiền tơng đối ổn định, Ngân hàng có thể sử dụng phần lớn tồn khoản vào kinh doanh. Chính vì vậy, các ngân hàng Thơng mại luôn tìm cách đa dạng hoá loại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn khác nhau với các mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng. +/ Nguồn vốn đi vay: Sau khi đã sử dụng hết vốn, nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cho vay vốn của khách hàng hoặc phải đáp ứng nhu cầu thanh toán chi trả của khách hàng, các NHTM có thể sử dụng nghiệp vụ đi vay ở Ngân hàng trung ơng, ở các NHTM khác, vay ở thị trờng tiền tệ, vay các tổ chức nớc ngoài, . Vốn đi vay thông thờng chiếm tỷ trọng không lớn trong kết cấu nguồn vốn. Tuy nhiên, nó rất cần thiết có vị trí quan trọng để đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh một cách bình thờng. +/ Huy động từ các nguồn khác: Bên cạnh phơng thức nhận tiền gửi, các Ngân hàng Thơng mại còn phát hành chứng chỉ tiền gửi trái phiếu. Thực chát các nghiệp vụ này là Ngân hàng huy động vốn tiền tệ bằng việc phát hành chứng từ có giá. Trong đó, chứng chỉ tiền gửi là phiếu nợ ngắn hạn với mệnh giá quy định, trái phiếu là loại phiếu nợ trung dài hạn. Hai loại phiếu này đợc Ngân hàng phát hành từng đợt, tuỳ theo mục đích với sự chấp nhận của Ngân hàng trung ơng hoặc hội đồng chứng khoán quốc gia. Tổng huy động vốn dới hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi trái phiếu Ngân hàng, các Ngân hàng Thơng mại phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất huy động. Nhgiệp vụ này chỉ đợc tiến hành khi Ngân hàng thiếu vốnvốn tự vốn huy động không đủ trang trải. Nh vậy, khi huy động vốn dới hình thức này, cac Ngân SV: Nguyn Sn Tựng Lp: Qun kinh t 48A Chuyờn thc tp hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lợng huy động, mức lãi suất thời hạn, phơng pháp huy động, khi đã huy động đủ khối lợng theo dự kiến các ngân hàng sẽ dừng việc huy động (bán) kỳ phiếu, trái phiếu. Tóm lại vốn huy động là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM. Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, NHTM tuân thủ theo quy luật về mức vốn huy động tối đa không đợc vợt quá 20 lần vốn tự có, đồng thời mở tài khoản tiền gửi tại NHNN để duy trì ở đó khối lợng bắt buộc. Song nếu một Ngân hàng kinh doanh tiền tệ có hiệu qủa thì không những nguồn lợi của Ngân hàng đợc tăng lên mà còn làm cho uy tín của nó trên thị trờng cũng tăng theo, chính vì thế nguồn vốn huy động vào Ngân hàng ngày càng tăng theo, mở rộng quy mô hoạt động để phục vụ cho phát triển kinh tế. 2. Vai trò của nguồn vốn trong hoạt động của NHTM: 2.1 Vốn là cơ sở dể ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh doanh cũng cần có vốn, vốn quyết định đến khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với NHTM vốn là đói tợng kinh doanh chủ yếu, vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Nếu thiếu vốn NHTM không thể thực hiện các hoạt động kinh doanh. Vì thế những ngân hàngvốn lớn sẽ có thế mạnh trong kinh doanh. Vốn là điểm xuất phát đầu tiên trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 2.2 Vốn quyết định quy mô của hoạt dộng tín dụng các hoạt động khác của NHTM Ngoài vai trò là cơ sở để ngân hàng tổ chức các hoạt động kinh doanh, vốn còn quyết định đến việc mở rộng hoặc thu hẹp khối lợng tín dụng các hoạt động khác của NHTM. Vốn tựcủa ngân hàng ngoài viẹc sử dùng để mua sắm TSCĐ, trang thiết bị, góp vốn liên doanh .Vốn tựcủa ngân hàng là căn cứ để giới hạn các hoạt động kinh doanh tiền tệ bao gồm cả hoạt động tín dụng. Việc quy định tỷ lệ cho vay, tỷ lệ huy động vốn trên vốn tựcủa NHTƯ thể hiện vai trò quản lý, điều tiết thị trờng SV: Nguyn Sn Tựng Lp: Qun kinh t 48A Chuyờn thc tp của nhà nớc, để đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền. Những quy định về mức cho vay, mức huy động trên Vốn tự có nh: - Mức cho vay một khách hàng không vợt quá 15% vốn tự có - Mức vốn huy động không đợc vợt quá 20 lần vốn tự có - Mua cổ phần hoặc góp vốn liên doanh không đợc vợt quá 50% vốn tự có Qua những quy định của NHTƯ đối với NHTM ta thấy vốn tự có quyết định đến khả năng cấp tín dụng, huy động vốn của NHTM vì thế những NHTM có vốn tự có lớn thì quy mô tín dụng càng lớn ngợc lại. Không những vốn tự có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh mà vốn huy động cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tín dụng hoạt động khác .Vốn tự có rất quan trọng nhng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh do đó ngân hàng nào có nguồn vốn huy động càng lớn thì khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế các hoạt động khác càng đợc mở rộng. 2.3 Vốn quyết định khả năng thanh toán đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trờng Một NHTM có thể thu hút đợc đông đảo khách hàng đến gửi tiền sử dụng các dịch vụ của ngân hàng đó khi ngân hàng đó có uy tín trên thị trờng. Uy tín của ngân hàng trớc hết thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng khi họ yêu cầu. Khả năng thanh toán của ngân hàng thông thờng tỷ lệ thuận với khối lợng vốnngân hàng đó có. Nếu có lớn vốn năng lực thanh toán của ngân hàng đợc nâng cao, do đó uy tín của ngân hàng đợc nâng cao từ đó sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng nâng cao đợc vị thế của ngân hàng trên thị trờng. 2.4 Vốn là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Với mỗi ngân hàng quy mô, trình độ công nghệ hiện đại là tiền đề để thu hút vốn. Đồng thời khả năng về vốn lớn là cơ sở để ngân hàng mở rộng khối lợng tín dụng có thể quyết định cả mức lãi suất cho vay. Do đó có tiềm lực về vốn lớn ngân hàng có thể giảm mức lãi suất cho vay từ đó tạo cho ngân hàng u thế trong SV: Nguyn Sn Tựng Lp: Qun kinh t 48A Chuyờn thc tp cạnh tranh, giúp ngân hàng có tiềm lực trong việc mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết, cho thuê, mua bán nợ, kinh doanh chứng khoán . KL: Vốn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. Do đó ngân hàng phải luôn chú trọng đến việc phát triển nguồn vốn một cách ổn định cả về vốn huy động vốn tự có. II/ Huy động vốn của NHTM 1. Khái niệm các hình thức huy động vốn: Để đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, mỗi doanh nghiệp đều phải thực hiện công tác nghiên cứu, tìm tòi thu hút nguồn vốn từ nơi khác, trau dồi thêm nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp. Nhất là đối với NHTM_ một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ, nhu cầu về vốn là vô cùng to lớn càn thiết. Vì lẽ đó, huy động vốn là nghiệp vụ tạo vốn bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú nhằm thu hút vốn từ các TCKT cá nhân trong xã hội để phục vụ mục đích kinh doanh của mình. Huy động vốn góp phần khẳng định vai trò, tầm quan trọng của NHTM trong nền kinh tế. Nguồn vốn của NHTM đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau bằng nhiều hình thức khác nhau: + Huy động từ tiền gửi của khách hàng: 1.1. Tiền gửi của tổ chức kinh tế a) Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng nh ng khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào ngân hàng phải luôn đảm bảo yêu cầu này. Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là an toàn hởng các dịch vụ ngân hàng, tạo mối quan hệ với ngân hàng. Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn của ngân hàng cao nguồn vốn này có tính ổn định tơng đối cao vì bao giờ các tổ chức kinh tế cũng duy trì ít nhất ở một số d nhất định. Đối với nguồn vốn này ngân hàng chỉ phải trả lãi thấp nhng chi phí phi lãi rất cao. Đó là chi phí mua vận hành ATM, chi phí phục vụ . SV: Nguyn Sn Tựng Lp: Qun kinh t 48A Chuyờn thc tp b) Tiền gửi có kỳ hạn : là khoản tiền khách hàng gửi vào ngân hàng mà có sự thoả thuận về thời hạn trong đó khách hàng không đợc rút trớc hạn. Đây là nguồn vốn mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời là chủ yếu ngân hàng phải trả lãi cao hơn hơn tiền gửi không kỳ hạn. Đây là nguồn vốn có tính ổn định rất cao nhng thờng có thời hạn ngắn vì đây là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nguồn vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. 1.2. Tiền gửi của cá nhân hộ gia đình a) Tiền gửi không kỳ hạn Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích an toàn là chủ yếu hởng các dịch vụ của ngân hàng. Đối với nguồn vốn này chi phí trả lãi ngân hàng bỏ ra không đáng kể nhng chi phí trả lãi rất cao. ở các nớc phát triển thì tỷ trọng nguồn vốn này rất cao nhng các nớc đang phát triển thì tỷ trọng này lại rất thấp do ngời dân cha có thói quen sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Nguồn vốn từ tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đình có tính ổn thấp do nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình không ổn định, khi cần khách hàng có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào do đó ngân hàng phải chuẩn bị sẵn một khoản tiền để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. b) Tiền gửi có kỳ hạn Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinh lời là chủ yếu. Tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay. Nguồn vốn này có tính ổn định cao nhất ngân hàng phải trả lãi rất cao cho nguồn vốn này. 1.3. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá Ngày nay trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu đợc. Các NHTM cạnh tranh nhau về lãi suất huy động đến lãi suất cho vay. Trong lĩnh vực huy động vốn các NHTM phải luôn luôn tìm các biện pháp để có thể huy động đợc đủ nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sử dụng vốn của mình. Các NHTM không chỉ sử dụng các công cụ truyền thống để huy động vốn mà còn đa ra các các công cụ mới có hiệu quả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốn của mình kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng đã ra đời. Kỳ phiếu trái SV: Nguyn Sn Tựng Lp: Qun kinh t 48A Chuyờn thc tp phiếu là giấy tờ có giá xác nhận khoản nợ của ngân hàng với ngời nắm giữ. Kỳ phiếu đợc phát hành thờng xuyên có kỳ hạn ngắn: 3, 6 .12 tháng. Trái phiếu thờng có kỳ hạn lớn hơn 1 năm. Việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu có u thế: giúp ngân hàng huy động đợc đúng số lợng vốn cần thiết có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tơng đối cao do ngân hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống. 1.4. Huy động vốn qua đi vay a) Vay TCTD khác Trong quá trình hoạt động ngân hàng có thể vay TCTD khác thông qua thị trờng tiền tệ liên ngân hàng. Chi phí của nguồn vốn này thờng cao thời gian sử dụng th- ờng ngắn. Các ngân hàng cho nhau vay dới các hình thức: vay qua đêm, vay kỳ hạn, hợp đồng gia hạn. b) Vay NHTƯ NHTƯ cho NHTM vay dới hình thức chiết khấu giáy tờ có giá. Mục đích cho vay của NHTƯ với NHTM là: thực thi chính sách tiền tệ, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng. Chi phí của nguồn vốn này cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHTƯ: giả sử khi NHTƯ muốn tăng mức cung ứng tiền thì NHTƯ sẽ giảm mức lãi suất chiết khấu từ đó sẽ kích thích các NHTM vay NHTƯ nhiều hơn do đó tăng khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển ngợc lại. 2. Nhân tố ảnh hởng tới huy động vốn của NHTM: 2.1 Nhân tố khách quan. a) Môi trờng chính trị - pháp luật Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật các cơ quan chức năng của chính phủ. Hoạt động ngân hàng đợc điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật. Môi trờng pháp đem lại cho ngân hàng hàng loạt các cơ hội thách thức. Ví dụ nh việc dỡ bỏ các hạn chế về huy động vốn tièn gửi nội tệ sẽ mở đờng cho các ngân hàng nớc ngoài phát triển các sản phẩm để huy động tiền gửi nội tệ các sản phẩm về cho vay nội tệ. SV: Nguyn Sn Tựng Lp: Qun kinh t 48A

Ngày đăng: 18/07/2013, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan