Mở rộng tín dụng tại NHNN& PTNT Việt Nam - chi nhánh Đông Hà Nội

49 252 4
Mở rộng tín dụng tại NHNN& PTNT Việt Nam - chi nhánh Đông Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM , tạo ra nguồn thu lớn nhất trong tổng thu của NHTM

Chuyờn thc tp tt nghiờp Lời mở đầu Trong thời kỳ nền kinh tế đất nớc phát triển mạnh mẽ nh hiện nay thì các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì một trong các điều kiện quan trọng là phải có một hệ thống cơ sở vật chất tốt và hiện đại nh vậy các doanh nghiệp sẽ cần nhiều vốn để đầu t phát triển, chính vì thế ngân hàng sẽ đóng một vai trò cực kỳ quan trọng là tổ chức tài chính trung gian với nhiệm vụ là kênh chuyển vốn, dẫn vốn trong nền kinh tế. Trong đó NHTM là một loại hình ngân hàng đặc biệt có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Ngân hàng giúp vốn trong nền kinh tế chu chuyển một cách trôi chảy, điều hoà cung cầu về vốn. Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM Việt Nam, tạo nguồn thu lớn nhất trong tổng thu của NHTM. Tuy nhiên hoạt động này hiện nay đang gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Nhiều ngân hàng mới đợc thành lập, thị phần của các ngân hàng bị thu hẹp lại. Mặt khác sự khủng hoảng kinh tế vừa qua đã tác động mạnh tới các doanh nghiệp dẫn đến nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, nhu cầu tín dụng giảm. Vì vậy việc mở rộng tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại hiện nay là một vấn đề quan trọng đòi hỏi sự quan tâm của các ngân hàng, cấp cấp, các ngành . Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này và qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội cùng với sự hớng dẫn giúp đỡ của TS. Lê Thanh Tâm tôi đã chọn đề tài: Giải pháp mở rộng tín dụng tại NHNNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Đông Nội . Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về mở rộng tín dụng của Ngân hàng Thơng mại Chơng II: Thực trạng mở rộng tín dụng tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội Chơng III: Giải pháp mở rộng tín dụng tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội 1 Chuyờn thc tp tt nghiờp Ch ơng I: Lý luận chung về mở rộng tín dụng của ngân hàng thơng mại 1.1 Tín dụng của NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM Theo Luật các Tổ chức tín dụng của Việt Nam thì: Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm nhiệm vụ thanh toán. Định nghĩa trên khẳng định NHTM là một doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, đối tợng kinh doanh của nó là tiền tệ. Trong đó hoạt động tín dụng là đặc trng chủ yếu đợc thực hiện bằng cách thu vốn trong xã hội để cho vay. 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Cú rt nhiu khỏi nim v tớn dng nhng tp trung li tớn dng cú th c nh ngha nh sau: Tớn dng l s chuyn nhng quyn s dng mt lng giỏ tr nht nh di hỡnh thc hin vt hay tin t trong mt thi hn nht nh t ngi s hu sang ngi s dng, v khi n hn ngi s dng phi hon tr li cho ngi s hu vi mt lng giỏ tr ln hn. Khon giỏ tr dụi ra ny gi l li tc tớn dng. Khỏi nim tớn dng c th hin qua s : 2 Người cho vay Người đi vay Vốn (1) Vốn + Lãi (1+2) Chuyờn thc tp tt nghiờp 1.1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng là một loại hình kinh doanh tiền tệ phức tạp và mang tính đặc trng trong hoạt động ngân hàng. Tính phức tạp của nó do đối tợng kinh doanh là tiền tệ và ở đây tiền tệ đã bị tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng khi cho vay. Theo Các Mác thì: Tín dụng - dới hình thức biểu hiện của nó là sự tín nhiệm, ít nhiều có căn cứ đã khiến cho ngời này giao cho ngời khác một số t bản nào đó dới hình thái hàng hoá đợc đánh giá thành một số tiền nhất định. Số tiền này bao giờ cũng phải đợc trả lại trong một thời hạn đã đợc ấn định. Sự hoàn trả này không chỉ bảo toàn về mặt giá trị mà còn đợc tăng thêm dới hình thức lợi tức. Nh vậy, tín dụng ngân hàng có đặc điểm cơ bản sau: Huy động vốn và cho vay đều thực hiện dới hình thức tiền tệ. Nguồn vốn tín dụng mà ngân hàng cho vay đợc hình thành từ những khoản tiền trong xã hội mà ngân hàng huy động đợc. Các ngân hàng đóng vai trò trung gian trong qua trình huy động vốn và cho vay. Khi huy động vốn của xã hội, ngân hàng đợc xem là ngời đi vay trong hoạt động tín dụng, ngân hàng lại là ngời cho vay. Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá. Khi nền kinh tế tăng trởng nhanh thì nhu cầu về vốn đầu t tăng mạnh nhng nguồn vốn trong nền kinh tế lại giảm và ngợc lại. Nh vậy, sự vận động của tín dụng ngân hàng mang tính chất độc lập tơng đối so với sự vận động của quá trình tái sản suất xã hội và sự hoàn trả là sự đặc trng cơ bản của tín dụng, là cơ sở phân biệt tín dụng với phạm trù kinh tế khác. 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại tín dụng cho nhiều đối tợng khách hàng với những mục đích sử dụng khác nhau. Để tránh nhầm lẫn và có cái nhìn tổng quát về các loại tín dụng, ngời ta phân loại tín dụng theo một số tiêu chí sau: 1.1.3.1 Theo thời hạn tín dụng 3 Chuyờn thc tp tt nghiờp Dựa theo tiêu thức này tín dụng đợc chia làm ba loại: - Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm, thờng đợc sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của các cá nhân. - Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Loại tín dụng này đợc dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm. Loại tín dụng này đợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản suất có quy lớn, thời gian thu hồi vốn lâu hơn. 1.1.3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng Theo tiêu thức này, tín dụng đợc chia làm hai loại: - Tín dụng sản suất và lu thông hàng hoá: là loại tín dụng đợc cung cấp cho các doanh nghiệp để tiến hành sản suất và kinh doanh. - Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng sử dụng cho cá nhân để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, đợc cung ứng dới hình thức bằng tiền hoặc dới hình thức bán chịu hoá. Ngày nay, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những xu hớng phát triển và trở thành một thị trờng tín dụng rộng lớn. 1.1.3.3 Căn cứ vào sự đảm bảo tín dụng Theo tiêu thức này, tín dụng đợc chia làm hai loại: - Tín dụng không đảm bảo (tín chấp): là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. - Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi ngời vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba. 1.1.3.4 Căn cứ vào ph ơng pháp cho vay Gồm hai loại: - Tín dụng trực tiếp: là loại tín dụng mà ngời vay trực tiếp nhận tiền vay và trực tiếp hoàn trả nợ vay cho NHTM. 4 Chuyờn thc tp tt nghiờp - Tín dụng gián tiếp: là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua hay liên quan đến ngời thứ ba. 1.1.3.5 Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng Gồm hai loại: - Tín dụng bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng cấp bằng tiền. - Tín dụng bằng tài sản: là loại tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng đợc cấp bằng tài sản (chủ yếu là hình thức thuê mua-Leasing). 1.1.3.6 Căn cứ vào ph ơng thức hoàn trả Gồm ba loại: - Tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà khách hàng hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. - Tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng đợc thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thoả thuận. - Tín dụng trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà ngời vay có thể hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập. 1.1.3.7 Căn cứ theo rủi ro - Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao. - Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh nh khách hàng chậm tiếp thu tiến độ, thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp thiên tai, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính. - Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: các khoản nợ đã quá hạn với thời hạn ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn. - Nợ xấu: nợ quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị tụt giá, chây ì . 1.1.4 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng 1.1.4.1 Vai trò của tín dụng đối với ngân hàng Trong nền kinh tế thị trờng, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng. Đối với hầu hết các ngân hàng, d nợ tín dụng thờng chiếm hơn tổng tài 5 Chuyờn thc tp tt nghiờp sản có và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 1/3 đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng. Thêm nữa, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xu hớng tập trung chủ yếu voà danh mục tín dụng. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thờng phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. Việc ngân hàng không thu hồi đợc vốn, có thể là do ngân hàng đã buông lỏng quản lý, cấp tín dụng không minh bạch, áp dụng một chính sách tín dụng kém hiệu quả, hay do nền kinh tế đi xuống không lờng trớc. Chính vì vậy, điều không ngạc nhiên khi thanh tra đến ngân hàng, họ luôn kiểm tra toàn bộ danh mục tín dụng ngân hàng, bao gồm: phân tích chi tiết các hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tín dụng đối với các khoản tín dụng lớn, kiểm tra ngẫu nhiên các khoản tín dụng vừa và nhỏ, trên cơ sở đó đánh giá chính sách tín dụng của ngân hàng nhằm đảm bảo lành mạnh và hiệu quả để bảo vệ những ngời gửi tiền và cổ đông của ngân hàng. 1.1.4.2 Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả cho nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng là công cụ của Nhà nớc điều tiết khối lợng tiền tệ lu thông trong nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng thoả mãn nhu cầu đầu t tiết kiệm và mở rộng đầu t của nền kinh tế. 1.1.4.3 Vai trò của tín dụng đối với doanh nghiệp Tín dụng là nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp. Tín dụng có vai trò nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng có vai trò duy trì sự cân bằng trong hoạt động doanh nghiệp thông qua chi trả các khoản nợ. 1.2 Mở rộng tín dụng của Ngân hàng thơng mại 1.2.1 Khái niệm Mở rộng tín dụng đợc hiểu là mở rộng thành phần, đa dạng loại hình cho vay, mở rộng mạng lới hoạt động nhằm tăng d nợ trong nền kinh tế. 1 2 2 Các chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng tín dụng 6 Chuyờn thc tp tt nghiờp - Tăng trởng d nợ: D nợ cho vay nền kinh tế năm sau cao hơn năm trớc. - Đa dạng hoá các loại hình cho vay - Mở rộng thanh phần, đối tợng cho vay - Mở rộng mạng lới chi nhánh - Chỉ tiêu về chất lợng tín dụng: thể hiên ở tỷ lệ nợ xấu/ Tổng d nợ: Tỷ lệ nhỏ thì việc mở rộng tín dụng có hiệu quả, ngợc lại nếu lớn thì việc mở rộng không có hiệu quả. 1.2.3 Những nhân tố ảnh h ởng đến mở rộng tín dụng - Chính sách tín dụng của ngân hàng: chính sách tín dụng tốt sẽ thu hút nhiều khách hàng, ngợc lại sẽ đánh mất khách hàng. - Trình độ quản lý của lãnh đạo, năng lực và đạo đức của cán bộ tín dụng: Cán bộ lãnh đạo giỏi có những chính sách phù hợp với từng giai đoạn phát triển sẽ mở rông đợc tín dụng. Cán bộ tín dụng có năng lực, có đạo đức sẽ tìm đợc khách hàng tốt và giũ chân đợc khách hàng tốt. - Tác động của nền kinh tế: nền kinh tế tăng trởng, tín dụng mở rộng, ngợc lại kinh tế khủng hoảng các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất tín dụng bị thu hẹp. 7 Chuyờn thc tp tt nghiờp Ch ơng II: Thực trạng Mở rộng tín dụng tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội 2.1 Giới thiệu về Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHNNo&PTNT Đông Nội đợc thành lập theo Quyết định số 170/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 02/07/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh Đông Nội đợc tiếp quản toà nhà 23B Quang Trung làm Trụ sở hoạt động. Sau thời gian cải tạo, sửa chữa, hiện toà nhà mới đợc đa vào sử dụng với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại và có vị trí thuận lợi trên địa bàn thủ đô Nội. Ngay từ khi mới thành lập, Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội đã nhanh chóng hội nhập vào các hoạt động của NHNNo&PTNT Việt Nam và cộng đồng cũng nh các định chế tài chính trong nớc và quốc tế. Qua hơn 4 năm hoạt động, Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội đã vận dụng tốt sự hỗ trợ của NHNNo&PTNT Việt Nam và các tổ chức tài chính, ngân hàng trong nớc và quốc tế cùng với khả năng nội lực của mình để thực hiện phát triển mạnh về cả mạng l- ới chi nhánh và các sản phẩm dịch vụ. Đến 31/12/2008 chi nhánh có 8 phòng ban nghiệp vụ, 116 cán bộ công nhân viên. Màng lới hoạt động của chi nhánh gồm: - Hội sở chính (23 Quang Trung). - 05 phòng giao dịch trực thuộc: + 38 Bà Triệu +Số 8 Kim Mã + 79 Lê Duẩn + 44 Lê Ngọc Hân 8 Chuyờn thc tp tt nghiờp + 39 Nguyễn Công Trứ Ban giám đốc gồm: - Ông Trần Xuân Đạo - Giám đốc chi nhánh. - Bà Đặng Thị Ngọc Huyền - Phó Giám đốc. - Bà Đỗ Thị Hoài Linh - Phó Giám đốc. - Ông Âu Văn Trờng - Phó Giám đốc. Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội đề ra và luôn cố gắng đảm bảo các nguyên tắc: Tuân thủ chặt chẽ chính sách, thể chế, chế độ, luật pháp của Nhà nớc; thực thi nguyên tắc tập trung thống nhất trong toàn hệ thống; sử dụng có hiệu quả các đòn bẩy kinh tế, kết hợp với việc phân công, phân cấp, chế độ uỷ quyền, khuyến khích tính năng động sáng tạo, chủ động trong kinh doanh của mỗi cán bộ công nhân viên, các đơn vị trực thuộc. Song song với sự phát triển của cả về chiều rộng và chiều sâu trong các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội, Ban lãnh đạo Chi nhánh Đông Nội luôn chú trọng tới công tác phát triển nguồn nhân lực vì ngân hàng luôn coi đây là yếu tố quyết định tới thành công của Chi nhánh Đông NHNNo&PTNT Nội hôm nay và sự phát triển bền vững của Chi nhánh trong tơng lai Hiểu rõ tầm quan trọng về nhận thức của mỗi cá nhân trong tổ chức là rất quan trọng đối với quá trình phát triển của Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội nên công tác đào tạo nhận thức cũng nh việc liên tục đào tạo nhằm trau dồi kiến thức, kỹ năng tác nghiệp đợc Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội luôn chú trọng và tạo điều kiện tối đa. Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội cùng toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên luôn cố gắng tạo môi trờng làm việc văn minh, chuyên nghiệp, thân thiện để mỗi thành viên tự giác cống hiến hết khả năng giúp cho Chi nhánh phát triển bền vững. 2.1.2 Bộ máy tổ chức Căn cứ Quyết định số 1337/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2007 của HĐQT- NHNNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh NHNNo&PTNT Đông Nội có cơ cấu tổ chức nh sau: 9 Chuyờn thc tp tt nghiờp Sơ đồ 1: C cu t chc Chi nhỏnh NHNNo&PTNT ụng H Ni 2.1.3 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng No&PTNT - Chi nhánh Đông Nội 1. Huy động vốn: a) Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác trong nớc và nớc ngoài dới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; b) Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp; c) Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chính quyền địa phơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc và nớc ngoài theo quy định của Ngân hàng Nông Nghiệp; d) Vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chức tín dụng nớc ngoài khi đợc Tổng giám đốc cho phép bằng văn bản; d) Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp; e) Việc huy động vốn có thể bằng vàng và các công cụ khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp 2. Cho vay Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp. 3. Kinh doanh ngoại hối Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo 10 Giám đốc Các phó giám đốc Phòng KTKT nội bộ Phòng KT- Ngân quỹ Phòng nhân sự Phòng Nguồn vốn Phòng KH- TD Phòng TT- QT Phòng Thẩm định Phòng Vi tính Chi nhánh cấp 2 Phòng giao dịch Phòng giao dịch

Ngày đăng: 18/07/2013, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan