Thực trạng và một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

49 475 1
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

`V¬ng ThÞ ThÞnh Líp Qu¶n trÞ kinh doanh K39 LỜI NÓI ĐẦU Trong sự phát triển kinh tế thì cạnh tranh giữa các tổ chức sản xuất kinh doanh, thậm chí cả giữa các quốc gia , không chỉ là cạnh tranh về quy mô vốn, yếu tố công nghệ. Mà với xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá thì sự cạnh tranh gay gắt nhất, mang tính chiến lược giữa các tổ chức, giữa các quốc gia lại chính là cạnh tranh về yếu tố con người. Từ khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra đường lối đổi mới kinh tế theo hướng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Theo đó, chúng ta khuyến khích sự phát triển mạnh mẽ của tất cả các thành phần kinh tế. Thì nguồn nhân lực đã thực sự trở thành thứ tài sản quý giá nhất, là chiếc chìa khoá dẫn đến thành công của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả nhất thì việc quản lý nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là việc cần thiết quan trọng . Nên các nhà quản lý phải giải quyết tốt được các vấn để đặt ra trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hiện có trong các tổ chức. Kinh nghiệm của các công ty thành đạt trên thế giới đều chứng tỏ rằng công ty nào có ban lãnh chú trọng tới chương trình đào tạo phát triển, công ty đó dễ thành công trong kinh doanh. Việc định hướng đào tạo này được thực hiện không những đối với mọi cấp lãnh đạo mà còn xuống tới công nhân có tay nghề thấp nhất. Trong những giai đoạn xây dựng phát triển Công ty cổ phần xây dựng thương mại Sao Bắc luôn luôn chú trọng tới công tác đào tạo phát triển 1 `V¬ng ThÞ ThÞnh Líp Qu¶n trÞ kinh doanh K39 nguồn nhân lực của tổ chức mình, luôn coi đây là một yếu tố cơ bản dẫn dến sự thành công. “Tài sản lớn nhất của các công ty ngày nay không phải là lâu đài hay công xưởng mà nó nằm trong vỏ não của các nhân viên ”. Nhận định trên đã được Alvin Toffler rút ra từ thực tiễn của các doanh nghiệp trong sự phát triển đến chóng mặt của khoa học kỹ thuật sự cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt. Thời đại ngày nay là thời đại của nền kinh tế tri thức, yếu tố chất xám con người đóng vai trò vô cùng quan trọng, doanh nghiệp nào nắm trong tay nguồn nhân lực (NNL) có trình độ chuyên môn cao, thích ứng với sự thay đổi của môi trường sẽ thắng trong cạnh tranh. Trong các nguồn lực của một tổ chức, doanh nghiệp thì nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất, là nguồn lực khởi đầu của mọi nguôn lực vì thông qua nó các nguồn lực khác mới phát huy tác dụng Ngày nay, các doanh nghiệp phải tạo cho mình một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao thông qua các chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đã trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp nếu muốn tồn tại phát triển bền vững. Qua quá trình thực tiễn nghiên cứu tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Sao Bắc càng giúp tôi hiểu rõ tầm quan trọng của đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Chính vì vậy, tôi đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực”. Trong những năm qua còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Do vậy, làm thế nào để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xây dựng thương mại Sao Bắc. Đây chính là vấn đề sẽ được bàn tới trong đề tài này. 2 `V¬ng ThÞ ThÞnh Líp Qu¶n trÞ kinh doanh K39 * Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: - Phân tích tác động của yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Sao Bắc. - Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ từ môi trường manglại. - Xây dựng một chiến lược phù hợp cho hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Sao Bắc, trên cơ sở hạn chế, khắc phục các điểm yếu phát huy các điểm mạnh hiện có để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả mà công ty đã đạt được như hiện nay nhằm duy trì sự phát triển một cách liên tục bền vững - Từ những vấn đề đã được còn chưa được của Công ty, để đưa ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xây dựng thương mại Sao Bắc , tạo cho công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng. * Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu. Kết hợp giữa cơ sở thực tiễn quá trình hoạt độg sản xuất kinh doanh, hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực cùng các hoạt động bổ trợ khác để nghiên cứu các mối liên quan giữa chúng để đưa ra các phương pháp đào tạo phù hợp trong phạm vi toàn công ty. * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra hàng ngày trong Công ty, chủ yếu là quá trình làm việc, tiếp xúc với các đối tác,…của nhân viên trong Công ty. - Phỏng vấn các lảnh đạo nhân viên trong công ty (phòng Kinh doanh, Phòng Kế toán, Phòng Hành chính) để tìm hiểu rõ về đối tượng khách hàng, 3 `V¬ng ThÞ ThÞnh Líp Qu¶n trÞ kinh doanh K39 nhà cung cấp, các đối tác khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty cũng như các chính sách về nhân sự mà Công ty đang thực hiện. Ngoài ra, có thể phỏng vấn ngay các công nhân của công ty để hiểu được thái độ của họ đối với công ty hiện nay như thế nào. - Phỏng vấn khách hàng: Với cỡ mẫu 30 ( vẫn được chọn theo phương pháp thuận tiện), số lượng mẫu được phân phối đều đến những khách hàng đã mua sản phẩm của công ty( chủ yếu là các công ty xây dựng tại Nha Trang, các Đại lý trên địa bàn tỉnh. Cuộc phỏng vấn được thực hiện nhằm khảo sát ý kiến khách hàng về sản phẩm (chất lượng, giá cả,….) cũng như các chính sách quan tâm đến khách hàng mà Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Sao Bắc đang áp dụng v v - Thu thập dữ liệu thứ cấp: Bằng cách ghi nhận từ các nguồn: ,Các báo cáo tài liệu của công ty Cổ phần xây dựng thương mại Sao Bắc các đối thủ cạnh tranh của công ty. Các phòng ban cung cấp gồm: phòng Kế hoạch, phòng Kinh doanh, phòng Kế toán phòng Marketing của Công ty. - Tham khảo tài liệu sách báo, giáo trình học tập trước đây cũng như trên mạngInternet. Tóm lại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Sao Bắc đã dùng một số các phương pháp được sử dụng như: Thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá. Ngoài ra chuyên đề còn sử dụng các phương pháp khác để phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội nguy cơ của doanh nghiệp Bên cạnh đó thì việc kết hợp với số liệu thống kê, báo cáo khảo sát của doanh nghiệp là tất yếu. 4 `V¬ng ThÞ ThÞnh Líp Qu¶n trÞ kinh doanh K39 CHƯƠNG 1 T NG QUAN V CÔNG TY C PH N XÂY D NG- TH NGỔ Ề Ổ Ầ Ự ƯƠ M I SAO B CẠ Ắ 1.Thông tin chung về Công ty cổ phần xây dựng- thương mại sao bắc Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI SAO BẮC Tên tiếng anh: NORTH STAR CONSTUCTION- TRADING JOINT STOCK COMPANY. Địa chỉ: Phòng 203, toà nhà 17T1, đường Hoàng Đạo Thuý, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại : 04.62812886 Fax : 04.62812866 Mã số thuế: 0101578615 2.Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần xây dựng - thương mại sao bắc được thành lập hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0103002376 ngày 22 tháng 04 năm 2005 do sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà nội cấp.Trong quá trình hoạt động Công ty đã 2 lần thay đổi Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh, Lần sửa đổi thứ 2 là ngày 10 tháng 02 năm 2007. Từ ngày thành lập đến nay, Công ty đã thi công rất nhiều công trình với quy mô lớn, vừa nhỏ thuộc các lĩnh vực dân dụng, hạ tầng kỹ thuật trên phạm vi toàn quốc cho các chủ đầu tư trong nước nước ngoài. Công ty cổ phần xây dựng - thương mại sao bắc có đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật giầu kinh nghiệm đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đã tham gia thi công nhiều công trình trọng điểm quốc gia, các công trình lớn của nhiều Bộ, ngành, địa phương trong cả nước… 5 `V¬ng ThÞ ThÞnh Líp Qu¶n trÞ kinh doanh K39 Phương tiện thiết bị máy móc thi công của Công ty cổ phần xây dựng thương mại sao bắc nhiều về số lượng, chủng loại, tính năng kỹ thuật hiện đại phù hợp với thi công các công trình có quy mô lớn. Với phương châm luôn giữ chữ tín với chủ đầu tư về chất lượng, tiến độ thi công công trình, công ty đã thắng thầu nhiều dự án lớn đã thi công nhiều công trình đạt chất lượng theo tiêu chuẩn ngành xây dựng Việt Nam. Các ngành nghề kinh doanh chính: - Nhận thầu thi công xây dựng các công trình với mọi quy mô: công nghiệp, dân dụng, nhà ở các công trình công cộng khác . - Lắp đặt thiết bị cơ - điện - nước công trình. - Xây dựng kênh mương thuỷ lợi cầu cống loại vừa - Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị khu công nghiệp, các công trình giao thông đường bộ. .- Cho thuê các phương tiện, máy thi công: cần cẩu tháp, cần cẩu bánh lốp, xe ôtô vận tải. - Sản xuất gia công các sản phẩm cấu kiện xây dựng: Bê tông, sắt thép, mộc gia dụng, trang trí nội thất. Ngoài ra những lĩnh vực kinh doanh như trước kia thì hiện nay Công ty còn rất phát triển trong các lĩnh vực mới như: - Kinh doanh bất động sản. - Xây lắp chuyển giao công nghệ vận hành lò nung Tuynen. - Chủ trì, lập làm chủ đầu tư thực hiện các dự án liên doanh, liên kết trong ngoài nước về phát triển nhà các khu đô thị mới. - Xây dựng công trình sân bay, công trình kỹ thuật, hạ tầng đô thị khu công nghiệp. 6 `V¬ng ThÞ ThÞnh Líp Qu¶n trÞ kinh doanh K39 - Các công trình đường dây,trạm biến thế, kinh doanh phát triển nhà sản xuất, kinh doanh vật tư, thiết bi, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư, vật liệu, thiết bị, phụ tùng ngành xây dựng. - Xây dựng công trình điện, vận tải đường bộ, đường sắt - Tư vấn, dạy nghề: sửa chữa, lái xe, lái máy. - Mua bán, sửa chữa, cho thuê máy móc thiết bị phụ tùng thay thế. - Buôn bán vật liệu xây dựng như: xi măng, sắt thép Ngoài việc nhận thầu xây dựng Công ty đã vươn lên tự chủ động việc sản xuất vật liệu xây dựng để vừa tạo việc làm cho công nhân viên, vừa cung cấp cho các công trình bán rộng rãi cho mọi đối tượng như: Các sản phẩm bê tông, panen, gạch xây . 7 `V¬ng ThÞ ThÞnh Líp Qu¶n trÞ kinh doanh K39 3.Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần thương mại Sao bắc. đồ 1 : Bộ máy quản lý Công ty (Nguồn trích dẫn: Phòng tổ chức của Công ty cổ phần xây dựng thương mại Sao bắc) Bộ máy quản lý của Công ty được bố trí sắp xếp một cách logic khoa học, tạo điều kiện cho Công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế, kỹ thuật, nhân sự ở từng xí nghiệp, đội, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, đem lại hiệu quả cao. Sự phân công, phân cấp trong bộ máy công ty bao gồm: 8 Phó giám đốc: Phụ trách: Kỹ thuật, chất lượng, an toàn lao động Phó giám đốc: Phụ trách: Kỹ thuật, chất lượng, an toàn lao động Tổng giám đốc Tổng giám đốc Phó giám đốc: Phụ trách: Công tác nội chính Phó giám đốc: Phụ trách: Công tác nội chính Phó giám đốc: Phụ trách: Dự án đầu tư Phó giám đốc: Phụ trách: Dự án đầu tư Phòng kế hoạch đầu tư Phòng kế hoạch đầu tư Phòng kỹ thuật thi công Phòng kỹ thuật thi công Phòng tài chính kế toán Phòng tài chính kế toán tổ chức hành chính tổ chức hành chính Ban quản lý Dự án Ban quản lý Dự án Xí nghiệp XD số 1 Xí nghiệp XD số 1 Xí nghiệp XD số 2 Xí nghiệp XD số 2 Xí nghiệp XD số 4 Xí nghiệp XD số 4 Xí nghiệp XD số 7 Xí nghiệp XD số 7 Xí nghiệp XD Số8 Xí nghiệp XD Số8 Đội XD công trình kỹ thuật hạ tầng Đội XD công trình kỹ thuật hạ tầng Xí nghiệp Xây dựng vật tư xe máy Xí nghiệp Xây dựng vật tư xe máy Xí nghiệp Xây lắp điện nước Xí nghiệp Xây lắp điện nước Các đội Xây dựng Các đội Xây dựng `V¬ng ThÞ ThÞnh Líp Qu¶n trÞ kinh doanh K39 - Tổng Giám đốc: Là người đại diện trước pháp luật, điều hành chung chịu trách nhiệm về mọi mặt kinh doanh của công ty. Đồng thời là người có vai trò kểm soát những vấn đề có liên quan đến các hoạt động hàng ngày của công ty, ra các quyết sách các chủ trương của công ty là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về những quyết sách chủ trương đó.Phân quyền cho các phó giám đốc chuyên trách chỉ đạo các công việc trên công trường. - 01 Phó giám đốc kinh doanh: Là người trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm thị trường, tư vấn cho giám đốc trong việc kí kết các hợp đồng. - 01 Phó giám đốc kỹ thuật: có chức năng quản lý riêng về mặt kỹ thuật trong sản xuất của công ty như: chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất, máy móc, thiết bị, trình độ tay nghề của công nhân . cùng nhiệm vụ đảm bảo đầu ra chất lượng theo đúng tiêu chuẩn của sản phẩm.  Bộ máy tổ chức quản lý bao gồm các phòng chức năng: - Phòng tổ chức hành chính(2 người): Là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc Công ty trong các tổ chức mạng lưới công tác cán bộ toàn Công ty. Hướng dẫn chỉ đạo công tác tiền lương các chính sách đối với người lao động trong Công ty. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật toàn Công ty, trực tiếp thực thi các công việc hành chính, văn thư, công tác tổ chức, lao động, tiền lương, văn phòng, đời sống, y tế. - Phòng kỹ thuật (10 người): Lập kế hoạch, triển khai quản lý các dự án đầu tư. Làm công tác điều hành kỹ thuật xây lắp khai thác của Công ty . - Phòng kinh doanh(8 người): Giúp Giám đốc trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện kiểm tra việc thực hiện các kế hoach sản xuất kinh doanh của Công ty. Ví dụ, tham mưu cho lãnh đạo trong việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ, mở rộng thị trường, tìm kiếm các nhà cung cấp, tổ chức thực hiện các chính sách tiêu thụ sản phẩm, … 9 `V¬ng ThÞ ThÞnh Líp Qu¶n trÞ kinh doanh K39 - Phòng kế toán tài chính (6 người): Tổ chức thực hiện công tác hạch toán qúa trình sản xuất kinh doanh của toàn Công ty – Cung cấp các thông tin chính xác, cần thiết để Ban Giám đốc ra các quyết định tối ưu có hiệu quả cao. Giúp Giám đốc trong việc điều hành, quản lý các hoạt động tính toán kinh tế kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm bảo đảm quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh chủ động tài chính trong Công ty. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách, các qui định của sản xuất về lĩnh vực kế toán lĩnh vực tài chính. Lập các kế hoạch về tài chính, thống kê tài chính, hạch toán SXKD, quản lý vốn sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của Công ty. - Phòng giao nhận vận chuyển (4 người): Thực hiện công tác giao nhận vận chuyển hàng hóa, đảm bảo công tác nhập xuất hàng hóa được thông suốt. * Phòng Tổ chức hành chính: Chức năng: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty. - Nghiên cứu, đề xuất phương án bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, quy chế quản lý nội bộ Công ty. - Triển khai thực hiện công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho người lao động. Nhiệm vụ: - Quản lý người lao động, trực tiếp giải quyết các chế độ quyền lợi cho người lao động theo quy định của Bộ luật lao động, Điều lệ, nội quy, quy chế, kỷ luật của Công ty pháp luật của Nhà nước. - Theo dõi công tác thi đua khen thưởng, công tác Đảng, Công đoàn. - Theo dõi, hướng dẫn các đơn vị trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện công tác chuyển xếp lương, nâng bậc, nâng lương; chế độ lao động tiền lương, 10

Ngày đăng: 18/07/2013, 14:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. PHÂN BỔ LAO ĐỘNG TRONG CễNG TY STTBộ phận Số lượng (người) - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Bảng 1.2..

PHÂN BỔ LAO ĐỘNG TRONG CễNG TY STTBộ phận Số lượng (người) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.3. CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG CễNG TY - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Bảng 1.3..

CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG CễNG TY Xem tại trang 16 của tài liệu.
I.Các khái niệm cơ bản và các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

c.

khái niệm cơ bản và các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan