Quyết định 2676 QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

2 173 0
Quyết định 2676 QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyết định 2676 QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế...

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), 103-111 103 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH DỰA TRÊN CƠ SỞ GIS ĐỂ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN HƯƠNG THỦY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Văn Lợi Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Tóm tắt. Công tác quản lý và quy hoạch rừng trồng hợp lý, cần phải có một bộ công cụ mô phỏng và hỗ trợ quản lý tốt. Hiện nay, với sự phát triển các phần mềm chuyên dụng GIS, việc mô hình hoá và phân tích hệ thống đang được phát triển nhanh chóng. Hệ thống hỗ trợ ra quyết định đã thay thế hệ thống quản lý thông tin truyền thống trước đây. Hệ thống hỗ trợ quyết định cho rừng trồng ở vùng nghiên cứu được phát triển dựa trên dữ liệu điều tra trên hiện trường, các lớp thông tin về hiện trạng tài nguyên rừng trồng, địa hình, đất đai và khí hậu. Ứng dụng các chức năng của hệ thống hỗ trợ ra quyết định để phân tích hiện trạng rừng trồng và dự đoán khoa học về tính thích nghi và năng suất tiềm năng của một số loài cây trồng lâm nghiệp chính thông qua mô hình sinh thái dựa trên cơ sở GIS. Kết quả cho thấy khoảng 30 % tổng diện tích là phù hợp cho 2 loài Keo, phần lớn diện tích này được xác định ở cấp năng suất trung bình, trong đó Keo lai là 25,6 % và Keo tai tượng là 23,9 %. Kết quả của nghiên cứu không chỉ giúp cho các nhà quản lý lập kế hoạch và sử dụng đất trồng rừng có hiệu quả mà còn đưa ra quyết định chính xác về đầu tư và phát triển bền vững rừng trồng ở huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ khóa: GIS, Hệ thống hỗ trợ quyết định, Rừng trồng. 1. Đặt vấn đề Quản lý và phát triển rừng trồng Keo theo phương pháp truyền thống có nhiều điểm khiếm khuyết như rất khó khăn trong việc cập nhật và tạo lớp dữ liệu mới, thiếu thông tin, và gặp nhiều khó khăn trong việc chuyển giao dữ liệu rừng trồng. Hệ thống hỗ trợ dựa trên cơ sở GIS đã cung cấp công cụ mạnh và hữu ích trong việc quản lý rừng trồng. Những lĩnh vực đã ứng dụng rộng rãi GIS trong Lâm nghiệp như quản lý lửa rừng và phát hiện sớm nguy cơ cháy rừng, quản lý sâu bệnh, dịch bệnh hại, quy hoạch phát triển vùng tổng thể và quy hoạch chi tiết, trợ giúp đắc lực trong công tác thiết kế, điều tra tài nguyên, đánh giá biến động rừng và biến động tài nguyên qua các thời kỳ, đưa ra những quyết sách đúng đắn trong việc định hướng phát triển rừng nói chung và rừng trồng nói riêng. Theo phương pháp truyền thống, việc đưa ra quyết định trong hoạt động quản lý và phát triển rừng trồng có hiệu quả, đòi hỏi phải tốn rất nhiều công sức 104 Phát triển hệ thống hỗ trợ quyết định dựa trên cơ sở GIS… trong việc thu thập Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2676/QĐ-UBND Thừa Thiên Huế, ngày 31 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 CỦA HUYỆN A LƯỚI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; Căn Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; Xét đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường Tờ trình số 370/TTr-STNMT-QLĐĐ ngày 17 tháng 10 năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt điều chỉnh bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện A Lưới với nội dung sau: Khu đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp cho thuê thị trấn A Lưới: - Diện tích: 1.811 m2; - Loại đất: Đất chưa sử dụng; Dự án Trung tâm Dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật trẻ khó khăn hy vọng xã Hồng Thượng: - Diện tích: 23.924 m2; - Loại đất: Đất cụm công nghiệp; Điều Căn vào Điều Quyết định này, Ủy ban nhân dân huyện A Lưới có trách nhiệm: Tổ chức công bố, công khai điều chỉnh bổ sung kế hoạch sử dụng đất theo quy định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Thực thủ tục hành đất đai theo kế hoạch sử dụng đất huyện A Lưới phê duyệt Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Thủ trưởng quan có liên quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện A Lưới chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 4; - CT PCT UBND tỉnh; - VP: CVP PCVP UBND tỉnh; - Cổng Thông tin điện tử tỉnh; - Lưu VT, ĐC TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Phan Ngọc Thọ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 63, 2010 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ CÁC QUYỀN TRÊN ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐƯỢC GIAO CHO HỘ GIA ĐÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TẠI XÃ PHÚ VINH, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Huỳnh Văn Chương Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Xã vùng cao Phú Vinh, huyện A Luới, tỉnh Thừa Thiên Huế là xã điển hình của việc thực hiện chính sách giao một phần diện tích đất rừng sản xuất nghèo kiệt về hộ giao đình hoặc cộng đồng quản lý và sử dụng nhằm đa dạng hoá chủ thể quản lý và nhằm tạo ra nhiều lợi nhuận cho xã hội từ đất lâm nghiệp, tạo việc làm, tạo nghề lâm nghiệp và tăng thu nhập cho người dân được giao đất và bền vững vùng đồi núi. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu thực tế cho thấy việc thực hiện chuyển giao còn kéo dài và gặp nhiều lúng túng giữa các bên liên quan. Mặc dù các chính sách vĩ mô của Nhà nước về việc giao đất lâm nghiệp là khá rõ ràng nhưng việc thực hiện ở cấp địa phương vẫn chưa cụ thể. Cách hiểu và thực hiện các bước trong quá trình giao đất vẫn còn có sự chồng chéo giữa các đối tượng nhất là giữa Ban Quản lý rừng phòng hộ và chính quyền xã, huyện. Người dân của vùng nghiên cứu đang rất mong chờ từ phía chính quyền địa phương có được một qui trình, phương thức giao đất và định hướng qui hoạch sử dụng đất thật cụ thể và tạo sự công bằng, tiến đến ổn định về qui mô diện tích để họ có thể đầu tư sản xuất và tạo nên một công việc ổn định, có thu nhập thật sự. Từ khoá: Đất lâm nghiệp, Chuyển giao, “Bó quyền”, Chính quyền địa phương. 1. Đặt vấn đề Việc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân quản lý khai thác và sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp đã được thực hiện trong nhiều năm qua trên khắp cả nước (Nghị định 163/1999/NĐ-CP). Tiến độ thực hiện việc giao đất giao trên các vùng miền khác nhau của cả nước cũng rất khác nhau, trong đó vùng đồi núi miền Trung, việc giao đất lâm nghiệp đến cộng đồng và hộ gia đình vẫn còn rất chậm và gặp nhiều khó khăn và đây cũng là lý do để nghiên cứu này cần đi sâu phân tích và phát hiện vấn đề. Tại vùng đồi núi miền Trung, việc khai thác và sử dụng đất lâm nghiệp thực sự còn mới bắt đầu, chưa hình thành một nghề ổn định đối với người dân. Lâu nay người dân vẫn quen với việc thu lợi trên đất lâm nghiệp theo kiểu hái lượm và họ không lường trước được kết quả. Hiện tại, Nhà nước đã và đang tiếp tục thực hiện các chính sách giao một phần diện tích đất rừng sản xuất nghèo kiệt từ Ban quản lý rừng phòng hộ về 16 hộ gia đình và cộng đồng quản lý nhằm đa dạng hóa chủ thể quản lý đất đai và tài nguyên. Quá trình giao và khai thác đất lâm nghiệp đến hộ gia đình và cá nhân còn gặp khó khăn, các quyền trên đất lâm nghiệp chuyển giao này cũng chưa rõ ràng và còn chồng chéo giữa các cơ quan chủ quản trước và sau khi giao. Từ những lý do trên, việc phân tích thực trạng và đi sâu tìm hiểu các quyền trên đất lâm nghiệp đang giao tại xã Phú Vinh, huyện A Lưới như là trường hợp điển hình, vì hiện tại xã Phú Vinh đang trong quá trình nhận đất được giao từ Ban quản lý rừng phòng hộ A Luới và có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho các vùng tương tự khác ở vùng đồi núi miền Trung. * Mục đích nghiên cứu: - Phân tích thực trạng của quá trình giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân quản lý và sử dụng; - Phân tích các quyền trên đất lâm nghiệp đã và đang trong quá trình giao đất. - Để xuất các biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển giao thuận lợi và khai thác có hiệu quả đất sau khi chuyển giao. 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2.1. Mô tả vùng nghiên cứu Vùng được chọn để nghiên cứu là xã Phú Vinh thuộc huyện A Luới, tỉnh Thừa Thiên Huế, là một xã với gần 40% hộ nghèo và tái nghèo. Xã có thôn, trong đó có thôn Phú Thượng 100% là người dân tộc thiểu số (Pacô), 03 thôn còn lại là Phú Xuân, Phú Thuận, Phú Thành gần 98% là đồng Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn, tạo hài hòa vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng gặp nhiều khó khăn”[2] Đây mục tiêu yêu cầu chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X uế nông nghiệp, nông dân, nông thôn H Để thực thắng lợi nhiệm vụ chung mà Đảng Nhà nước đề việc phát triển thị trường tài nông thôn quan trọng, hoạt động tín tế dụng phải giữ vai trò nòng cốt để tạo nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Tín dụng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đóng vai trò quan trọng đáp ứng nhu cầu h vốn cho khu vực sản xuất rộng lớn đất nước, ngành sản xuất truyền thống in Việt Nam tạo nguồn xuất lúa gạo, nông phẩm thị trường giới K Phát triển tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn chủ trương ưu tiên thực từ lâu trình triển khai thực gặp nhiều khó khăn Hiệu đồng vốn tín dụng họ c chưa cao, khoảng cách xa nhà nông – người cần vốn với Ngân hàng – đơn vị cung vốn Xuất phát từ thực tế để góp phần đáp ứng tính kịp thời phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngày 12/4/2010 Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ại (Nghị định 41) quy định sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đ Qua thời gian thực Nghị định 41 với nội dung, sách tháo gỡ số khó khăn để đồng vốn đến tay người cần, tăng hiệu sử dụng vốn Nghị định 41 góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần dân cư khu vực nông nghiệp, nông thôn Có thành phải kể đến đóng góp Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT), có NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới – Tỉnh Thừa Thiên Huế (NHNo&PTNT A Lưới) SVTH: Lê Quốc  Lớp K43B.TCNH Khóa luận tốt nghiệp A Lưới huyện biên giới miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế với thị trấn 20 đơn vị hành xã thuộc khu vực nông thôn Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế huyện Tổng giá trị sản xuất (phi lương) toàn huyện 647 tỷ đồng năm 2012 Trong đó: Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 345 tỷ đồng chiếm 53,30%, công nghiệp xây dựng – Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn đạt 128,95 tỷ đồng chiến 19,93%, vậy, tổng giá trị sản xuất khu vực nông uế nghiệp, nông thôn chiếm 73,23% tổng giá trị sản xuất huyện Diện tích đất canh tác nông, lâm nghiệp khoảng 8.470 ha[13] Những thực tế cho thấy kinh tế nông nghiệp, H nông thôn đóng vai trò quan trọng tình hình kinh tế chung huyện A Lưới Do đó, tế cần có quan tâm đặc biệt đến tín dụng nông nghiệp, nông thôn Nhận thức vấn đề đó, sở lý luận học tập trường Đại học Kinh tế - h Đại học Huế thực tiễn hoạt động cho vay nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41 in Chính phủ đơn vị thực tập Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghị định 41/2010/NĐCP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thực tiễn áp K dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới – Tỉnh Thừa Thiên Huế”, để làm họ c khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục tiêu khóa luận: Nghiên cứu triển khai nhằm khái quát ại vấn đề pháp lý xung quanh Nghị định 41 đánh giá thực tiễn áp dụng Nghị định NHNo&PTNT A Lưới Đ Mục tiêu cụ thể :  Xác định điểm mới, điểm tiến Nghị định 41 so với quy định cũ (so sánh với Quyết định 67/1999/QĐ-TTg);  Đánh giá hiệu áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn địa phương;  Nhận diện khó khăn áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn;  Đề xuất giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn SVTH: Lê Quốc  Lớp K43B.TCNH Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP thực tiễn áp dụng chi nhánh NHNo&PTNT huyện A Lưới Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi năm từ 2010 đến 2012 uế - Về mặt không gian: Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện A Lưới – Tỉnh T.T Huế H Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp tìm hiểu vấn đề liên quan tế đến đề tài cách đọc, tổng hợp, phân tích thông tin từ giáo trình, internet, sách báo, tài Phụ lục 1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 CỦA HUYỆN SÓC SƠN Thứ tự Chỉ tiêu Mã HT năm 2010 Cơ cấu (%) TT.Sóc Sơn Xã Hồng Kỳ Xã Tân Dân TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 30.651,30 100,00 81,90 1.437,9 883,89 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 18.042,57 58,86 19,92 693,86 559,24 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 13.207,85 73,20 5,92 423,06 535,33 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 11.723,15 88,76 5,92 423,06 531,33 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 10.381,21 88,55 5,83 399,50 462,00 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 9.737,30 93,80 215,70 343,06 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 643,91 6,20 5,83 183,80 118,94 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC 1.249,13 10,66 0,09 23,56 47,52 1.1.1.3 Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi COC 92,81 0,79 21,81 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.484,70 11,24 4,00 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4.436,61 24,59 14,00 270,80 0,00 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 4.436,61 100,00 14,00 270,80 0,00 1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 1.198,78 27,02 1.2.2.2 Đất có rừng trồng phòng hộ RPT 2.596,83 58,53 14,00 1.2.2.3 Đất trồng rừng phòng hộ RPM 641,00 14,45 270,80 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 343,46 1,90 23,91 1.4 Đát nông nghiệp khác NKH 54,65 0,30 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 11.550,24 37,68 61,98 596,48 324,65 2.1 Đất ở OTC 3.529,84 30,56 29,48 193,60 118,14 2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 3.500,36 99,16 193,60 118,14 2.1.2 Đất ở đô thị ODT 29,48 0,84 29,48 2.2 Đất chuyên dùng CDG 6.258,74 54,19 30,67 299,94 158,02 2.2.1 Đất trsở cquan, ctrình sự nghiệp CTS 142,18 1,98 5,61 1,88 3,32 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 986,56 15,76 0,83 59,20 2.2.3 Đất an ninh CAN 32,39 0,52 0,82 6,67 2.2.4 Đất sx, kinh doanh phi n.nghiệp CSK 542,01 8,66 1,98 0,75 38,95 2.2.4.1 Đất khu công nghiệp SKK 154,58 28,52 2.2.4.2 Đất cơ sở sx, kinh doanh SKC 302,63 55,83 1,12 0,75 35,45 2.2.4.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 6,28 1,16 2.2.4.4 Đất sx vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 78,52 14,49 0,86 3,50 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 4.573,60 73,08 21,43 238,11 109,08 2.2.5.1 Đất giao thông DGT 2.618,94 57,26 10,94 76,53 71,58 2.2.5.2 Đất thủy lợi DTL 1.272,44 27,82 1,17 40,91 17,62 2.2.5.3 Đất để chuyển đẫn năng lượng DNT 6,36 0,14 0,64 0,35 0,95 2.2.5.4 Đất bưu chính viễn thông DBV 6,58 0,14 0,24 2.2.5.5 Đất cơ sở văn hóa DVH 192,61 4,21 1,23 1,10 1,63 2.2.5.6 Đất cơ sở y tế DYT 14,62 0,32 0,13 0,32 0,08 2.2.5.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 178,33 3,90 3,17 2,65 16,19 2.2.5.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 182,02 3,98 3,42 111,73 0,70 2.2.5.9 Đất chợ DCH 9,51 0,21 0,49 0,33 2.2.5.10 Đất có di tích, danh thắng DDT 7,58 0,17 0,02 2.2.5.11 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 84,61 1,85 4,50 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 54,84 0,47 5,08 2,37 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 217,41 1,88 0,54 12,13 8,50 2.5 Đất sông suối, mặt nước CD SMN 1.486,61 12,87 1,29 85,73 37,62 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 2,80 0,02 3 Đất chưa sử dụng CSD 1.058,49 3,45 0,00 147,56 0,00 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 588,68 56,62 62,54 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 399,28 37,72 85,02 3.3 Núi đá không có rừng NCS 70,53 6,66 Phụ lục 1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT N Thứ tự Chỉ tiêu Mã TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 6174/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 QUẬN THANH XUÂN ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Đất đai năm 2013; Căn Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 2013; Căn Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Căn Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2705/QĐ-UBND Sóc Trăng, ngày 04 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT BỔ SUNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 CỦA HUYỆN LONG PHÚ, TỈNH SÓC TRĂNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; Căn Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; Căn Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Căn Nghị số 05/2015/NQ-HĐND ngày 09 tháng năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng việc bổ sung danh mục dự án cần thu hồi đất, mức vốn bồi thường, giải phóng mặt năm 2015 chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa địa bàn tỉnh Sóc Trăng; Xét đề nghị Ủy ban nhân dân huyện Long Phú Tờ trình số 48/TTr- UBND ngày 21 tháng 10 năm 2016 Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng Tờ trình số 1503/TTr-STNMT-CCQLĐĐ ngày 28 tháng 10 năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (đã Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng phê duyệt Quyết định số 490/QĐ-UBND ngày 07/3/2016) hạng mục 04 cống ngầm (bổ sung) thuộc Tiểu Dự án Ngăn mặn phục vụ sản xuất khu bờ tả sông Saintard tỉnh Sóc Trăng, dự án WB6 (Dự án hệ thống ngăn mặn phục vụ sản xuất khu vực bờ tả sông Saintard, tỉnh Sóc Trăng); cụ thể sau: TT LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Cống Mười Đường Cống Bảy Quận Cống Bầu Trâu Cống Ba Hòa Điều Căn Điều Quyết định này, Ủy ban nhân dân huyện Long Phú có trách nhiệm: Công bố công khai kế hoạch sử dụng đất huyện Long Phú phê duyệt bổ sung Thực thu hồi đất nội dung liên quan theo thẩm quyền kế hoạch sử dụng đất huyện Long Phú phê duyệt bổ sung Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực kế hoạch sử dụng đất huyện Long Phú phê duyệt bổ sung Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Giao thông vận tải, Sở xây dựng, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Quyết định thi hành kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Phòng TN&MT huyện LP; - Cổng TTĐT tỉnh; TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Lưu: VT, KT Lê Văn Hiểu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 www.taichinh2a.com A. PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I. LỜI NÓI ĐẦU: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ bàn một cách sâu sắc, cô đọng, thấm thía về vấn đề đạo đức mà chính bản thân Người, trong suốt cuộc đời, đã thực hiện một cách mẫu mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức do mình đặt ra. Rất nhiều điều Bác nói về đạo đức đã qua hàng bốn, năm mươi năm hay lâu hơn nữa, nhưng nay vẫn còn nóng hổi tính thời sự. Bác nói về những trường hợp cụ thể, cho những đối tượng cụ thể song ai nghe cũng cảm nhận đó là lời dạy cho mình. Nhìn lại và nhớ tới từng cử chỉ, từng hành động, từng lời nói và việc làm của Bác trong đời sống thường ngày, lúc sinh thời, ai mà không xúc động? Ai mà không cảm thấy có một cái gì đó không phải khi làm sai những điều Bác dạy. Trong giai đoan hiện nay, đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân ta đã luôn ghi nhớ và thực hiện lời dạy của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà yếu tố hàng đầu là nâng cao đạo đức cách mạng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định: “Đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiên phong, năng động, sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo đức”. Đó là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp đổi mới ở nước ta trong hơn 20 năm qua. Tuy ... Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Thực thủ tục hành đất đai theo kế hoạch sử dụng đất huyện A Lưới phê duyệt Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, ... trường, Thủ trưởng quan có liên quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện A Lưới chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 4; - CT PCT UBND tỉnh; - VP: CVP PCVP UBND tỉnh; - Cổng Thông... PCT UBND tỉnh; - VP: CVP PCVP UBND tỉnh; - Cổng Thông tin điện tử tỉnh; - Lưu VT, ĐC TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Phan Ngọc Thọ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan