Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng số 5

71 279 0
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng số 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam có thị trường cơ khí được đánh giá là khá lớn. Thị trường cơ khí của Việt Nam tăng trưởng rất mạnh. Nếu năm 1995 giá trị nhập khẩu cơ khí của Việt Nam mới chỉ là 2,967 tỷ USD thì đến năm 2005 khoảng 11 tỷ USD chưa kể những sản phẩm trong nước đã làm được đáp ứng nhu cầu ngay tại chỗ.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thị trường khí được đánh giá là khá lớn. Thị trường khí của Việt Nam tăng trưởng rất mạnh. Nếu năm 1995 giá trị nhập khẩu khí của Việt Nam mới chỉ là 2,967 tỷ USD thì đến năm 2005 khoảng 11 tỷ USD chưa kể những sản phẩm trong nước đã làm được đáp ứng nhu cầu ngay tại chỗ. Các chuyên gia cho rằng thị trường tốc độ tăng trưởng không dưới 20%/năm. Đây là thị trường tiềm năng. Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, theo nhận định của nhiều chuyên gia, đã chạm đáy vì thế năm 2010 doanh nghiệp Việt Nam sẽ đón nhận nhiều hội thuận lợi hơn cùng với sự phục hồi nhanh chóng của nền kinh tế. Tại Việt Nam, các thông tin vĩ mô tích cực từ chính sách kích thích tăng trưởng kinh tế của Chính phủ như các doanh nghiệp sẽ tiếp tục nhận được những ưu đãi về vốn, thuế trong thời gian tới; Thông tư 21 sửa đổi của Ngân hàng Nhà nước về việc hỗ trợ lãi suất 4% đối với các tổ chức, cá nhân vay vốn trung và dài hạn đến hết năm 2011 . đã tác động tốt đến toàn bộ nền kinh tế. Tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp không những đã phục hồi mà còn tăng trưởng mạnh. Vậy Công ty Cổ phần khí Xây dựng số 5 đã và sẽ làm gì để tận dụng các thế mạnh về ngành và chính sách vĩ mô từ nhà nước nhằm nâng cao năng lực canh tranh cho mình? Là doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành CTCP đã đổi mới chế quản lý, công nghệ, thay đổi cách thức kinh doanh, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, đầu tư trang thiết bị, máy móc, nâng cao tay nghề người lao động , hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh vì vậy công ty đã nhanh chóng xây dựng được uy tín trên thị trường, sản phẩm công ty được nhiều khách hang ưa chuộng, tình hình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và đời sống công nhân viên của công ty ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển và phát triển bền vững, bản thân Công ty cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho mình. Xuất phát từ vai trò quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại công ty được sự giúp đỡ nhiệt tình của PGS – TS. Lê Thị Anh Vân cùng với các chú, anh chị trong công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải Đặng Hoàng Hà Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần khí Xây dựng số 5” Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn tốt nghiệp của em được chia thành ba Chương: Chương I. sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của CTCP khí xây dựng số 5 Chương III. Các đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP khí xây dựng số 5. Do trình độ còn hạn chế và thời gian tìm hiểu thực tế chưa nhiều, bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp nhằm hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu. Chương I. sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Đặng Hoàng Hà Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1. Năng lực cạnh tranh 1.1.1.Khái niệm. - Cạnh tranh:Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm. Trong hoạt động kinh tế, đó là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp. Cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu. Nói cách khác, sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra. Người ta thường nói rằng: “Cùng ngành nghề chứ không cùng lợi nhuận”, cạnh trạnh là sự tất yếu của thương trường , là sự so sánh, đối chứng sức mạnh bản giữa các ứng viên trong ngành , và do đó những đe doạ , thách thức hay hội chủ yếu được từ quá trình đối kháng sức mạnh này. Để đạt được sự cạnh tranh cao, điều đó tuỳ thuộc vào năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp. - Năng lực cạnh tranh: Trong hội nhập kinh tế quốc tế , năng lực cạnh tranh đựoc coi là một sở quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế cũng như doanh nghiệp .Năng lực cạnh tranh là tập hợp các thể chế, chính sách và các yếu tố tác động đến năng suất quốc gia – nhân tố đảm bảo thu nhập hay sự bền vững của quốc gia và là nhân tố bản xác định tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế. Theo quan niệm cổ điển : “ Khả năng cạnh tranh của một sản phẩm thể hiện qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất, sự dồi dào và phong phú của các yếu tố đầu vào và năng suất lao động để tạo ra sản phẩm đó. Các yếu tố chi phí sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiện bản của lợi thế canh tranh”. Đặng Hoàng Hà Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Theo nhà cạnh tranh Alan V. Deardorff: “ Năng lực cạnh tranh thường dùng để nói đến các đặc tính cho phép một hãng cạnh tranh một cách hiệu quả với các hãng khác về chi phí thấp hoặc sự vượt trội về công nghệ trong so sánh quốc tế”. Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin và Westgen thì “ Nưng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra ,duy trì lợi nhuận và thị phần trong và ngoài nước. Các chỉ số đánh giá năng suất lao đông , tổng năng suất của các yếu tố về sản xuất, công nghệ về sản xuất , sự vượt trội về công nghệ ,năng suất lao động, sự dồi đào về nguyên vật liệu đầu vào,…”. 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Việc xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh bao gồm yếu tố bên ngoài (môi trường vĩ mô, môi trường vi mô) và yếu tố bên trong doanh nghiệp. Gary Smith cho rằng:”Hãng nào bỏ ra nhiều công sức cho việc thu thập thị trường môi trường trên diện rộng thì khả năng sống còn của hãng đó cũng cao hơn”. Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh nhằm tìm ra những hội, đe doạ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tận dụng và phát huy các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu trong việc khai thác các hội và né tránh các đe doạ từ môi trường. 1.1.2.1. Các yếu tố bên ngoài ●Môi trường vĩ mô: Việc tìm hiểu môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Hiện nay doanh nghiệp đang đối phó với vấn đề gì? 5 yếu tố quan trọng trong môi trường vĩ mô tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Đó là : Yếu tố kinh tế: - Đây là yếu tố rất quan trọng và ảnh hưởng lớn đến mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố chính sau: lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, thu nhập quốc dân,… - Mỗi yếu tố trên đều thể là hội kinh doanh của doanh nghiệp, cũng thể là mối đe doạ. Do đó, việc phân tích các yếu tó này giúp cho các nhà quản lý tiến Đặng Hoàng Hà Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hành các dự báo và đưa ra các kết luận về những xu thế chính của sự biến đổi môi trường tương lai nhằm sự điều chỉnh thích hợp và kịp thời cho các chiến lược kinh doanh của mình. Yếu tố chính trị và pháp lý: yếu tố này ý nghĩa đặc biệt đối với doanh nghiệp muốn vươn ra thị trường thế giới. Bao gồm: - Những yếu tố do Chính phủ đề ra: các chính sách, qui chế, định chế, luật lệ, chế độ tiền lương, thủ tục hành chính,… - Mức độ ổn định về chính trị, tính bền vững của Chính phủ,… Yếu tố xã hội: - Những yếu tố này là nhân tố chính trong việc hình thành thị trường sản phẩm và thị trường các dịch vụ yếu tố sản sản xuất. Đây là các yếu tố tính biến đổi chậm nên các doanh nghiệp thường dễ lãng quên khi xem xét các vấn đề chiến lược, trong một số trường hợp thể đưa doanh nghiệp đến thất bại nặng nề> Bao gồm: dân số tăng, tỷ lệ tăng dân số, cấu dân cư, chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hoá,… Yếu tố tự nhiên: Các yếu tố này bao gồm: khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, nguồn năng lượng, môi trường tự nhiên,… Yếu tố công nghệ: Chu kỳ sống của sản phẩm, vòng đời công nghệ ngày càng ngắn dần. Sự tiến bộ trong công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ siêu dẫn. ● Môi trường vi mô Môi trường vi mô tác động trực tiếp đên hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó quyết định tính chất cũng như mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trong một ngành, một lĩnh vực hoạt động.Việc chúng ta xác đinh ảnh hưởng của môi trường vi mô đến hoạt động của doanh nghiệp cũng đồng thời là tìm ra hội cũng như thách thức của môi trường này tới doanh nghiệp. Đặng Hoàng Hà Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Các yếu tố tác động mà ta cần xác định bao gồm: đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, quyền lực của nhà cung cấp , quyền lực của khách hàng, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành. 1.1.2.2.Các yếu tố bên trong doanh nghiệp. Nếu việc phân tích các nhân tố của môi trường bên ngoài giúp chúng ta xác định hội và thách thưc của doanh nghiệp thì việc phân tích các nhân tố nội bộ doanh nghiệp lại đưa lại cho chúng ta các nhìn tổng quát về những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp so với yêu cầu nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và với đối thủ cạnh tranh. Những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp được thể hiện thông qua các chức năng sản xuất, marketing, nhân sự, tài chính kế toán, quản lý vật tư, hệ thống kho hàng, mạng phân phối,… Xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu Nội lực của doanh nghiệp trên các mặt: - Máy móc thiết bị: khả năng sản xuất và loại hình sản xuất, chất lượng và tình trạng của máy móc, mật độ kỹ thuật so với các nhà cạnh tranh, tính chất linh hoạt của bộ máy sản xuất, tổ chức và phân bố các xưởng sản xuất, chu kỳ sản xuất, mức độ tập trung hoá theo chiều dọc. - Lao động: lao động tìm được ở đâu, trình độ lao động, khả năng làm việc, mức lương trả cho người lao động, bầu không khí xã hội, năng xuất lao động, tiềm năng đào tạo nguồn nhân lực của công ty. - Vật liệu: địa điểm các nhà cung cấp chính, chính sách và hệ thống dự trữ, phản ứng đối với sự biến đổi giá cả. - Nghiên cứu và phát triển: qui mô và tiềm năng của các sở nghien cứu và phát triển, các nguồn tài chính và vật chất dành cho nghiên cứu và phát triển, kết quả hoạt động của bộ phận này (số lượng sản phẩm mới, công nghệ mới đã đưa vào sử dụng), các phương pháp công nghệ đã nắm vững, môi trường làm việc của nhóm nghiên cứu, tính chất sáng tạo và khả năng bảo vệ những phát minh sáng kiến. - Thế mạnh tài chính: mức độ tài chính, khả năng trả nợ và mắc nợ, khả năng Đặng Hoàng Hà Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thực hiện các biện pháp tăng vốn, đặc điểm nhu cầu vốn lưu động, mức vốn lưu động, tình trang ngân quỹ. - Hiệu quả của hệ thống quản lý: sự phù hợp của kết cấu doanh nghiệp với môi trường bên ngoài, môi trường bên trong với những chiến lược đang theo đuổi, mức độ linh hoạt của cấu quản lý, phương pháp quyết định, niềm tin, hệ thống giá trị và tiêu chuẩn kích thích động cơ, tính sáng tạo và ý thức kỷ luật của bộ máy quản lý, những phương pháp quản lý được ứng dụng,… 1.1.3 Tiêu thức đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của sản phẩm chính là khả năng sản phẩm đó được tiêu thụ trên thị trường khi nhiều người, nhiều hãng, nhiều doanh nghiệp cùng bán sản phẩm đó. Nó được đo bằng các chỉ tiêu: - Thị phần của sản phẩm gồm có: thị phần tương đối và thị phần tuyệt đối - Tốc độ tăng trưởng của doanh số sản phẩm bán ra Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp đó tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình so với các đối thủ cạnh tranh, khả năng tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh được thị phần lớn, thu được lợi nhuận cao, tạo ra được thu nhập, xây dựng được thương hiệu, uy tín trên thị trường và phát triển bền vững.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá tổng thể qua các chỉ tiêu sau: - Doanh thu, sản lượng các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp - Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường bao gồm cả thị phần tương đối và thị phần tuyệt đối - Lợi nhuận của doanh nghiệp Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn được đánh giá qua một số chỉ tiêu định tính khác như: - Chất lượng hàng hóa - dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh - Thương hiệu, uy tín , hình ảnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh - Khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Đặng Hoàng Hà Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2. Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh Cạnh tranh hiên nay được xem xét dưới 04 cấp độ như sau: Cạnh tranh cấp độ quốc gia Cạnh tranh cấp độ ngành Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp Cạnh tranh cấp độ sản phẩm 1.2.1 Mô hình 5 lực lượng của Micheal Porter Mô hình này là phân tích môi trường cạnh tranh . Micheal Porter đã phân biệt 5 lực lượng cạnh tranh ảnh hưởng đến quyết định phương án sản phẩm của doanh nghiệp. - Sự đe doạ của người mới nhập ngành Người mới nhập ngành thường mang theo những khả năng mới , muốn chinh phục thị trường và nhiều nguồn lực mới , điều này dẫn đến việc họ thể hạ giá bán sản phẩm hoặc làm tăng chi phí sản xuất của nhà sản xuất hiên tại dẫn đến giảm Đặng Hoàng Hà Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 Các đối thủ tiềm năng Các đối thủ cạnh tranh hiện tại Người mua Người cung ứng Sản phẩm thay thế 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mức sinh lợi của ngành. Sự đe doạ này phụ thuộc vào sự chống trả của nhà sản xuất hiện tại -Rào chắn bao gồm: Quy mô sản xuất lớn : Quy mô giảm giá thành sản phẩm , gây nản lòng những người mới nhập ngành. Cá biệt hoá sản phẩm : Các doanh nghiệp hiện tại trong ngành đã thành công trong việc tạo ra hình ảnh tốt về mác sản phẩm và được lòng tin của khách hàng . Do đó điều này sẽ cản trở những người nhập ngành tiềm năng vì họ phải thực hiện một khoản đầu tư lớn. Nhu cầu vốn lớn: tạo nên vật cản đối với người muốn nhập ngành , đặc biệt đối với những khoản chi phí nhiều mạo hiểm không thu hồi được ( chi phí cho nghiên cứu và phát triển , chi phí quảng cáo, ….) Chi phí chuyển dịch mà người mua phải chịu khi họ chuyển sang mua sản phẩm của người mới nhập ngành : nếu chi phí này lớn thì người mới nhập ngành cần phải đưa ra sản phẩm chất lượng cao hơn hẳn sản phẩm của nhà sản xuất cũ. Khó thâm nhập vào mạng phân phối : Các nhà sản xuất hiện tại đã chiếm được toàn bộ mạng phân phối hoặc duy trì với chúng những mối quan hệ ưu tiên. Các nhà sản xuất cũ thể được hưởng những bản quyền sang chế , ưu tiên về nguồn nhiên liệu , vị trí, các khoản trợ cấp từ chính phủ, mang lại cho họ một mức giá thành hạ. Sự chống trả của các nhà sản xuất hiện tại: Thông thường các nhà sản xuất hiên tại sẽ phản ứng quyết liệt chống lại sự xâm ngành của các nhà sản xuất mới bởi vi trước kia họ cũng đã từng chứng kiến sự phản ứng gay gắt của các nhà sản xuất cũ khi họ nhập ngành. -Họ tiềm lực lớn để đấu tranh -Họ đã sử dụng vốn rất lớn trong ngành sản xuất đó -Mức tăng trưởng của ngành thấp -Mức độ cạnh tranh giữa các nhà sản xuất hiện tại: Đặng Hoàng Hà Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất về giá cả , quảng cáo ,giới thiệu sản phẩm mới, …trong một số trường hợp , các hoạt động này thúc đẩy các nhà sản xuất đấu tranh mạnh mẽ, làm giảm đáng kể mức sinh lời của toàn ngành. Cuộc cạnh tranh khốc liệt thường là kết quả của sự tác động qua lại giữa các yếu tố sau: -Các nhà cạnh tranh đông và cân bằng -Mức tăng trưởng của toàn ngành chậm -Chi phí cố định và chi phí bảo quản cao -Không sự cá biệt hoá và chi phí chuyển dịch -Tăng năng lực sản xuất bởi những nấc lớn -Các nhà cạnh tranh nhiều đặc điểm khác nhau -Những thách thưc chiến lược lớn -Rào chặn ra cao -Sức ép của sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế cũng là một trong các lực lượng cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm của ngành làm hạn chế mực lợi nhuận của ngành.những sản phẩm thay thế cần phải thay thế nhiều, đó là: -Những sản phẩm mà sự biến đổi của nó đi theo huớng hoàn thiên chất lượng và giá cả. -Những sản phẩm được sản xúât trong ngành suất lợi nhuận cao ( xu hướng giảm giá sẽ lớn ) Quyền lực thương thuyết của khách hàng: Khách hàng luôn yêu cầu được mua rẻ, được tận hưởng dịch vụ tốt nhất và chất lượng sản phẩm cao, dùng một nhà sản xuất này để ép nhà sản xuất khác khi mua sản phẩm, do đó làm giảm lợi nhuận của ngành và kết quả nó phụ thuộc vào quyền lực thương thuyết của khách hàng. Một nhóm khách hàng được coi là quyền lực thương thuyết lớn khi nó thuộc một trong các thuộc tính sau: - Mua một khối lượng lớn so với doanh thu người bán - Các sản phẩm mua ở trong ngành chiếm phần lớn trong giá thành sản phẩm của Đặng Hoàng Hà Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 10 [...]... trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty Cổ phần khí xây dựng số 5 Theo quyết định số 1 65/ BKT-TCLĐ ngày 12/9/1968 của Bộ Xây dựng, công ty được thành lập với tên gọi là Nhà máy xây dựng số 5 thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp khí xây dựng. .. để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình so với các đối thủ cạnh tranh thì công ty cần phải giải pháp nâng cao năng lực vốn - So sánh mức doanh thu của công ty với một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty trong ngành: Biểu đồ Doanh thu của Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5 và một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2007-2009 Đơn vị: nghìn đồng (Nguồn: Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5- COMA 5) ... 5- COMA 5) Doanh thu của Công ty qua 3 năm xu hướng tăng lên rõ rệt nhưng nếu so với mức doanh thu của Công ty Cổ phần xây dựng sông Hồng và Công ty cổ phần khí xây dựng số 5 thì mức doanh thu của công ty còn khá khiêm tốn.Năm 2009, doanh thu của Công ty đạt 43,21 tỷ đồng trong khi con số này của Công ty Cổ phần khí xây dựng số 18 là 338,9 tỷ đồng và Công ty Cổ phần xây dựng sông Hồng là 347,6... chịu sự cạnh tranh trong nội bộ tổng công ty mà còn phải đối mặt với nhiều đối thủ bên ngoài khác như tổng công ty xây dựng Sông Hồng, tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long - Xét về năng lực vốn: Vốn chủ sở hữu của một số đối thủ cạnh tranh của Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5 giai đoạn 2007-2009 Đơn vị: nghìn đồng (Nguồn: Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5- COMA 5) So với các đối thủ cạnh tranh. .. quản lý công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cạnh tranh cả về công nghệ, giá thành sản phẩm dịch vụ với nhóm các công ty khí xây dựng quy mô vốn và công nghệ tương đương với Công ty khí xây dựng số 5 So với các công ty trong ngành,xét cả về quy mô vốn, tiềm lực lao động,sản xuất, công nghệ ,công ty xác định vị thế của mình mới chỉ ở tầm vừa và nhỏ .Công ty cổ phần khí xây dựng số 5 xác... khí xây dựng của Bộ Xây dựng Năm 19 95, Nhà máy xây dựng số 5 được đổi tên thành “ Công ty khí xây dựng số 5 thuộc Tổng công ty khí xây dựng theo quyết định 166A/BXD-TCLĐ ngày 5/ 5/19 95 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Đến năm 1999, theo Nghị định 44/1998/ NĐ – CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển đổi một số doanh nghiệp nhà nước thành Công ty Cổ phần, ngày 31/12/1998, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ra... Công ty hết sức chú trọng đến công tác này.Từ năm 2007 đến năm 2009, mức đầu tư phát triển của Công ty đã tăng lên đáng kể Năm 2007, khoản đầu tư phát triển của công ty chỉ đạt 1 tỷ đồng nhưng đến năm 2009, con số này đã tăng lên gấp 5, 1 lần và đạt mức 5, 1 tỷ đồng Mức đầu tư phát triển của Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5 giai đoạn 2007- 2009 (Nguồn: Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5- COMA 5) ... cạnh tranh chính như Công ty cổ phần khí xây dựng số 18, Công ty cổ phần xây dựng song Hồng, năng lực vốn của công ty trong 3 năm gần đây đã cải thiện song vẫn còn khá khiêm tốn Năng lực về vốn là một yêu cầu khá quan trọng khi Công ty tham gia đấu thầu các công trình, nó ảnh hưởng lớn tới năng lực cạnh tranh của Công ty. Vì thế, trong Đặng Hoàng Hà 35 Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 Chuyên đề... Xây dựng đã ra quyết định 154 1/QĐ – ĐMQLDN phê duyệt phương án Cổ phần và quyết định cổ phần hoá Công ty khí xây dựng số 5 thành Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5 hay COMA 5 .Công ty đã tiến hành họp Đặng Hoàng Hà 19 Lớp: Kinh tế & quản lý công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đại hội cổ đông vào ngày 27/3/1999 và chính thức đi vào hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ ngày 1/4/1999, được... 150 0 Kg • Sản phẩm, dịch vụ của xí nghiệp xây dựng: - Nhận thầu xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, kết cấu xây dựng ●Phân tích về năng lực sản xuất của công ty: Năng lực sản xuất của Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5 giai đoạn 2007-2009 Tên xí Chỉ tiêu Đơn vị nghiệp tính XN đúc Sản lượng Tấn XN khí Sản lượng Tấn XN xây Gía trị thực Triệu dựng Năm Năm Năm 2007 56 9

Ngày đăng: 18/07/2013, 11:01

Hình ảnh liên quan

1.2. Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh - Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng số 5

1.2..

Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan