Kế hoạch 755 KH-UBND năm 2016 thực hiện biện pháp bảo đảm bình đẳng giới đối với nữ cán bộ, công, viên chức tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020

6 261 0
Kế hoạch 755 KH-UBND năm 2016 thực hiện biện pháp bảo đảm bình đẳng giới đối với nữ cán bộ, công, viên chức tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch 755 KH-UBND năm 2016 thực hiện biện pháp bảo đảm bình đẳng giới đối với nữ cán bộ, công, viên chức tỉnh Nghệ An...

L/O/G/O 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Tình hình đầu tư phát triển giao thông đường bộ huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2012. Thực trạng và một số giải pháp. Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Thắm ThS: Lê Anh Quý Lớp K43 A - KHĐT Huế, tháng 5/2013 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết của đề tài  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đầu tư vào hệ thống giao thông đường bộ của huyện. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển hệ thống mạng lưới giao thông của huyện Yên Thành trong giao đoạn từ năm 2010 - 2012. - Đề xuất các giải pháp về kế hoạch xây dựng hệ thống giao thông đường bộ cho huyện Yên Thành trong thời gian tới.  PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU: • Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Nghiên cứu giao thông đường bộ tại huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. + Thời gian: Giai đoạn 2010 - 2012. • Đối tượng nghiên cứu: Thực Trạng đầu tư phát triển giao thông đường bộ huyện Yên Thành - Nghệ An giai đoạn 2010 - 2012. 6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GTĐB CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG HUYỆN YÊN THÀNH - TỈNH NGHỆ AN CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GTĐB HUYỆN YÊN THÀNH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA HUYỆN YÊN THÀNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 Bảng 4: Kết quả đầu tư phát triển GTĐB giai đoạn 2010 - 2012 TT Danh mục Đơn vị Khối lượng Tổng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Xây dựng mặt đường nhựa Km 16 33,37 18,03 67,40 2 Thi công cầu Cái 20 14 5 39 3 Xây dựng đường bê tông xi măng Km 19,85 18,21 19,61 57,67 4 Duy tu sữa chữa đường Km 8,09 23,8 23,5 55,39 5 Giải phóng mặt bằng Km 163,4 167,4 157,7 488,5 6 Thi công Cống các loại Cái 404 125 300 829 7 Bù phụ nền đường bằng cấp phối M 3 221,7 225,09 300 746,79 (Nguồn: Tổng hợp các báo cáo giao thông huyện Yên Thành từ 2010- 2012 Hiện trạng phát triển giao thông đường bộ huyện Yên Thành giai đoạn 2010 - 2012 STT Loại đường Chiều dài (km) Tỷ trọng (%) 1 Quốc lộ 15,2 0,73 2 Tỉnh lộ 35,04 1,67 3 Đường huyện 240,33 11,46 4 Đường xã 255,19 12,18 5 Đường liên xóm 575,89 27,48 6 Đường trong xóm 974,38 46,48 Tổng 2096,06 100 Về mạng lưới đường Bảng 7: Mạng lưới GTĐB Yên Thành năm 2012 (Nguồn: báo cáo phát triển giao thông năm 2012) Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 755/KH-UBND Nghệ An, ngày 10 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Thực Quyết định số 515/QĐ-TTg ngày 31/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới nữ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2020, UBND tỉnh Nghệ An xây dựng Kế hoạch thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới nữ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020 sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích Giảm chênh lệch vị trí, vai trò, điều kiện, hội phát huy lực cán bộ, công chức, viên chức nam nữ quy hoạch tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng quan, đơn vị, địa phương địa bàn tỉnh; đồng thời góp phần xây dựng phát triển vững đội ngũ nữ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Nghệ An Yêu cầu - Công tác thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới nữ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Nghệ An phải tiến hành thường xuyên, liên tục đảm bảo tính khả thi; - Tạo điều kiện thuận lợi cho nữ cán bộ, công chức, viên chức phát huy lực, sở trường lĩnh vực công tác, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế II NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU THỰC HIỆN Nhiệm vụ a) Nâng cao nhận thức, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác cán nữ bình đẳng giới; b) Tăng cường công tác quy hoạch, tạo nguồn cán bộ, công chức, viên chức nữ đảm bảo mục tiêu bình đẳng giới; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ c) Bảo đảm bình đẳng giới bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; d) Nâng cao lực đội ngũ nữ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; e) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực công tác cán nữ bình đẳng giới Chỉ tiêu thực đến năm 2020 a) Lãnh đạo thường trực HĐND, UBND cấp tỉnh cấp huyện có cán nữ tham gia; b) Có 50 % Sở, ngành tương đương cấp tỉnh có lãnh đạo quản lý nữ; c) Có 40 % quan HĐND, UBND cấp xã có lãnh đạo quản lý nữ (từ Phó Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch UBND trở lên); d) Có 30% phòng, ban tương đương Sở, ban, ngành cấp tỉnh cấp huyện có lãnh đạo nữ; e) Phấn đấu có 50% nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia chương trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận trị, bồi dưỡng quản lý nhà nước, kỹ năng, nghiệp vụ cập nhật kiến thức hội nhập quốc tế III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động truyền thông, tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác cán nữ bình đẳng giới cấp quyền, đoàn thể quần chúng nhân dân, tạo thống hệ thống trị công tác cán nữ bình đẳng giới a) Tăng cường việc quán triệt, phổ biến chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác nữ bình đẳng giới nhằm tạo chuyển biến từ nhận thức đến hành động công tác cán nữ, tập trung vào việc nâng cao nhận thức cho cấp quyền, lãnh đạo quan, đơn vị; cán bộ, công chức, viên chức toàn thể nhân dân hiểu rõ vấn đề bình đẳng giới, xác định vai trò, vị trí nữ cán bộ, công chức, viên chức phát triển kinh tế xã hội tỉnh; b) Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức bình đẳng giới công tác cán nữ cho cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên, đặc biệt cán lãnh đạo quản lý Sở, ban, ngành, quan, đơn vị UBND cấp Thực tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng nữ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đội ngũ nữ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh thời kỳ mới, bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ a) Đề cao trách nhiệm người đứng đầu công tác cán nữ, làm tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn, phát triển đội ngũ nữ cán bộ, công chức, viên chức lĩnh vực, ngành, đảm bảo cấu, số lượng hợp lý trọng chất lượng; b) Khảo sát, đánh giá tình hình thực trạng nữ cán bộ, công chức, viên chức; nữ cán bộ, công chức, viên chức quy hoạch; nữ cán bộ, công chức giữ chức danh lãnh đạo, quản lý Xây dựng sở liệu tỉnh nữ cán bộ, công chức, viên chức; c) Thực tốt công tác quy hoạch nguồn nữ cán bộ, công chức, viên chức vào chức vụ, chức danh lãnh đạo, quản lý cấp quan, đơn vị, địa phương; định kỳ hàng năm rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch; d) Đảm bảo tuyển dụng hợp lý tỷ lệ nữ cán bộ, công chức, viên chức vào quan, đơn vị Phát hiện, bồi dưỡng nữ cán bộ, công chức, viên chức có khả năng, lực làm công tác lãnh đạo, quản lý thông qua Ban “Vì tiến phụ nữ” có kế hoạch bố trí, phân công công tác, tạo điều kiện để nữ cán bộ, công chức, viên chức rèn luyện, phấn đấu trưởng thành; e) Xây dựng kế hoạch có tiêu cụ thể quan, đơn vị, địa phương tỷ lệ nữ cán bộ, công chức, viên chức; nữ cán bộ, công chức, viên chức trẻ; nữ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, đảm bảo tỷ lệ nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia cấp ủy, đại biểu HĐND cấp ...VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI NỮ TRÍ THỨC PGS.TS Lê Thị Quý Trung tâm nghiên cứu Giới và Phát triển I. BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ HIỆN TƯỢNG THIẾU CÔNG BẰNG VỚI PHỤ NỮ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VỊ THẾ CỦA PHỤ NỮ, HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC XÃ HỘI 1. Di sản của chế độ gia trưởng về sự bất công đối với phụ nữ: Nho giáo, hệ tư tưởng đại diện điển hình nhất của chế độ gia trưởng ở Việt Nam thời cổ đã trình bày cơ cấu xã hội gồm mối quan hệ giữa Thân – Nhà - Nước – Thiên hạ. Mạnh Tử cho rằng: thiên hạ gốc ở nước, nước gốc ở nhà, nhà gốc ở thân mình (thiên hạ chi bản tại quốc, quốc chi bản tại gia, gia chi bản tại thân). Con người (nam giới – chú thích của tác giả) trước hết cần phải học tập, tu dưỡng (Tu thân theo chuẩn mực nhân, nghĩa, lễ trí tín), sau đó phải xây dựng và quản lý nhà mình cho thật tốt (Tề gia) rồi vươn lên quản lý đất nước (Trị quốc) và cai trị nước khác(Bình thiên hạ). Theo khuynh hướng đó, những người đàn ông sẽ đời nối đời xây dựng, thống trị và ổn định xã hội. Theo quan điểm của Hậu nho thì Tam cương là ba mối quan hệ cơ bản trong xã hội: Vua-tôi; Cha-con; Chồng-vợ. Đây là các mối quan hệ bất bình đẳng trong xã hội có giai cấp. - Quân vi thần cương là vua làm cương cho tôi - Phụ vi tử cương là cha làm cương cho con - Phu vi thê cương là chồng làm cương cho vợ 1 Trên cơ sở đó, những người làm cuơng cho người khác là những người lãnh đạo và có quyền lực cao nhất trong xã hội và gia đình. Trong cấu trúc này, phụ nữ nằm ở nhóm xã hội “tôi”, “con”, “vợ” là nhóm phải chịu sự giáo dục, sự thống trị tuyệt đối của nam giới. Nho giáo còn coi phụ nữ ngang hàng với tiểu nhân, là loại bị khinh miệt, không đáng đếm xỉa. Theo Khổng Tử thì chỉ có đàn bà và tiểu nhân là hạng khó dạy. Khi ta gần thì họ nhờn, xa thì họ oán (Phụ nhân nan hoá). Vì vậy để nói về xã hội nam quyền người ta thường gọi là chế độ “Trọng nam, khinh nữ”. Bên cạnh đó, trật tự gia đình của Nho giáo được xác lập trong chế độ đối kháng giai cấp và áp bức giới hết sức chặt chẽ và nghiêm khắc. Hậu nho đã quy định trong gia đình có hai loại người là Sử và Sự. Sử là những người lãnh đạo còn Sự là những người chịu sự lãnh đạo. Sử là những ông chủ trong gia đình có quyền uy tuyệt đối trong đối nội và đối ngoại. Đó là ông, cha, anh, chồng còn Sự là những người thứ bậc dưới như cháu, con, em, vợ. Mọi người đàn ông trong gia đình khi sinh ra thì thuộc hàng Sự nhưng đến khi lớn lên, có gia đình riêng, anh ta sẽ thuộc hàng Sử còn mọi người phụ nữ trong suốt cuộc đời mình không bao giờ thuộc hạng Sử cả. Phụ nữ còn phải tuân theo các quy tắc của "Tam tòng", "Tứ đức". Tam tòng: Tại gia tòng phụ; xuất giá tòng phu; phu tử tòng tử (ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con) và Tứ đức: công, dung, ngôn, hạnh (Giỏi nữ công gia chánh nghĩa là Công; Giữ gìn dung nhan đẹp đẽ cho chồng nghĩa là Dung; Ngôn từ dịu dàng, phụ thuộc vào chồng và gia đình chồng, phải biết lựa lời mà nói, không nói lời xấu, phải biết khi nào được nói, khi nào không, không được nói leo, không được ngồi lê mách lẻo như thế gọi là Ngôn. Giữ gìn trinh tiết cho chồng cả lúc chồng sống lẫn sau khi chồng chết, tuân thủ 2 tam tòng, 1 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH PHAN TH HOI GIO DC BèNH NG GII CHO V THNH NIấN THNH PH VINH, TNH NGH AN TRONG GIAI ON HIN NAY Chuyên ngành: LL V PPDH B MễN GIO DC CHNH TR Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. GVCC. Đoàn Minh Duệ Ngh An, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sỹ với đề tài "Giáo dục bình đẳng giới cho vị thành niên ở Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay", ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo của PGS. TS. GVCC Đoàn Minh Duệ. Học viên xin tỏ lòng tri ân sâu sắc tới Thầy. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Giáo dục Chính trị; Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Vinh; cán bộ Phòng Bình đẳng giới - Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Tỉnh Nghệ An; cán bộ Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội Thành phố Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình sưu tầm tài liệu, soạn thảo đề cương và hoàn thành luận văn. Ngoài ra, trong quá trình hoàn thiện luận văn, tác giả luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện tốt nhất từ Ban giám hiệu Trường Truyền thông đa phương tiện VTC, anh, chị, em đồng nghiệp, đồng môn và những lời động viên từ gia đình, bạn bè, người thân để tác giả cố gắng tập trung hoàn thành luận văn. Xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành từ những nguồn động viên quý báu đó. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn tài liệu và khả năng nghiên cứu của bản thân cho nên luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót cần được góp ý, sữa chữa. Kính mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và bạn đọc để đề tài luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Tác giả Phan Thị Hoài 2 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1 BCH Ban chấp hành 2 CLB Câu lạc bộ 3 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 GDBĐG Giáo dục bình đẳng giới 5 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 6 LĐ, TB&XH Lao động, Thương binh và Xã hội 7 SKSS Sức khỏe sinh sản 8 THCS Trung học cơ sở 9 THPT Trung học phổ thông 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 VTN Vị thành niên 3 MỤC LỤC 4 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bình đẳng giới là mục tiêu vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài, vừa có tính cấp bách vì bất bình đẳng giới là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và là rào cản đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Để xóa bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn lực tiến tới bình đẳng thực chất giữa nam và nữ, thiết lập củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình, việc giáo dục bình đẳng giới cho vị thành niên đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, vấn đề bình đẳng giới ngày càng được xã hội quan tâm nhiều hơn. Hội nghị các quốc gia tại NewYork (Mỹ) năm 2000 đã xác định: bình đẳng giới là một trong tám mục tiêu của thiên niên kỷ. Ở Việt Nam, Nhà nước cũng đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy bình đẳng nam, nữ như Luật Chống bạo hành phụ nữ; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; đặc biệt là Luật Bình đẳng giới được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp lần thứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006. Việc ban hành Luật Bình đẳng giới là sự kiện có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam và là sự tiếp tục khẳng định quyết tâm của Việt Nam trong thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, hội nhập khu vực và quốc tế. Với sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước, mục tiêu bình đẳng giới đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tại Hội nghị kiểm điểm thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc năm 2005, Việt Nam được coi là điểm sáng về thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, thuộc nhóm nước có thành tựu khá trong khu vực về chỉ số phát triển giới, xếp thứ 87/144 quốc gia trên VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÂN THỊ NGỌC PHÚC BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 62310301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THỦ Thành phố Hồ Chí Minh, 01/2016 i LỜI CẢM ƠN Phát triển ý tưởng nghiên cứu bình đẳng giới gia đình cán công chức Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nối nghiên cứu trước bình đẳng giới khu vực công mà may mắn có hội tham gia PGS.TS Nguyễn Thu Linh Khi trao đổi nội dung với PGS.TS Nguyễn Văn Thủ, người nhiều năm làm công tác tham mưu tổ chức cán cho Chính phủ, thầy ủng hộ, động viên thực ý tưởng Trong suốt gần năm thực luận án, nhìn lại chặng đường qua, thực xúc động biết ơn mà người thầy đáng kính không tiếc thời gian, công sức bảo cho không kiến thức khoa học mà động viên phải cố gắng để hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm sơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Ngọc Văn, may mắn gặp thấy Thầy giúp đỡ bảo tận tình cho tri thức phương pháp nghiên cứu xã hội học giới gia đình, gợi mở cho phát thảo luận kết nghiên cứu Ở công trình nghiên cứu này, học hỏi từ người thầy khác Khoa Xã hội học – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội nơi học tập Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy, cô giáo, cán khoa Xã hội học, Học viện Khoa học Xã hội Xin gửi lời cảm ơn đến Ths Hà Thúc Dũng, người bạn đồng hành suốt thời gian dài Bạn dành thời gian giúp đỡ xử lý số liệu thảo luận kết phân tích ban đầu Để có công trình nghiên cứu này, không quên ơn cán công chức sở, ban, ngành, quận, huyện, phường xã mẫu khảo sát quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ, cung cấp thông tin cho thu thập thông tin bảng hỏi, vấn sâu thảo luận nhóm Sau cùng, xin đặc biệt cảm ơn thành viên gia đình động viên, quan tâm, hỗ trợ, chia sẻ cho vật chất lẫn tinh thần Tin tưởng cổ vũ cho hoàn thành luận án ii MỤC LỤC Mục lục……………………………………………………………………… Mục lục bảng………………………………………………………………… Danh mục hộp……………………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU………… 1.1 Xây dựng khung đo lường bình đẳng giới gia đình… 1.2 Bình đẳng giới quyền lựa chọn định vợ chồng 1.3 Bình đẳng giới phân công lao động gia đình… 1.4 Tình trạng bạo lực quan hệ vợ chồng 1.5 Nguyên nhân rào cản thực bình đẳng giới gia đình 1.6 Ảnh hưởng tình trạng bất bình đẳng giới gia đình đến phát triển ii iv Vi 13 13 13 17 19 23 25 28 nghề nghiệp nam nữ…………………………………………… 1.7 Một số nhận xét ………………………………………………………… 1.7.1 Về chủ đề, nội dung nghiên cứu…………………………………… 1.7.2 Những đóng góp luận án…………………………………… Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài ………………………………………… 2.1.1 Những vấn đề bình đẳng giới gia đình khái 32 32 33 36 36 36 niệm liên quan…………………………………………………… 2.1.2 Các cách tiếp cận lý thuyết đề tài……………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 2.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu…………………………………………… 2.2.2 Phương pháp định lượng………………………………………………… 2.2.3.Phương pháp nghiên cứu định tính……………………………………… Chương 3: THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH 57 70 70 71 73 75 CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH…………… 3.1 Bình đẳng giới phân công lao động …………………………… 3.1.1 Chăm sóc, dạy dỗ trẻ em………………………………………… 3.1.2 Công việc nội trợ………………………………………… 3.2 Bình đẳng giới quyền lực vợ chồng………… 3.2.1 Bình đẳng giới quyền định………… 3.2.2 Bình đẳng giới quan hệ quyền lực vợ chồng Tiểu kết……………………………………………………………………… Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI 75 75 78 89 90 96 109 TRONG GIA ĐÌNH ĐẾN PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CỦA NAM VÀ NỮ CÁN BỘ CÔNG CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Khác biệt phát triển nghề nghiệp nam nữ CBCC Thành 112 iii phố Hồ Chí Minh…………………………………………………… 4.1.1 Khác biệt vị trí lãnh đạo chủ chốt……………………………… 4.1.2 Mức độ chuyển đổi hài lòng với công việc………………………… 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt phát triển nghề nghiệp 112 112 114 nam nữ CBCC 4.2.1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÂN THỊ NGỌC PHÚC BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành, chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62.31.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thủ Thành phố Hồ Chí Minh, 10/2016 Công trình đƣợc hoàn thành ………………………………………………….……………… ………………………………………………………………… Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thủ Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Đình Tấn Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Quyết Phản biện 3: TS Phạm Tất Thắng Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi……… ………… ngày ……… tháng ……… năm …………… Có thể tìm hiểu luận án tại: ………………………………………………….……………… ………………………………………………………………… …………….………………………………………………….… NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Thân Thị Ngọc Phúc, Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2012, Về phát triển chức nghiệp nữ công chức Tạp chí Giáo dục Lý luận Học viện trị, Hành – Khu vực I (ISSN 08683492), số 4/2012, tr.44, Thân Thị Ngọc Phúc,2015,Bạo lực gia đình Cán công chức Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Lao động Xã hội (ISSN 0866-7643), Số 495, từ 16-31/1/2015, tr.12; Thân Thị Ngọc Phúc, 2015, Nhận thức Bình đẳng giới gia đình cán bộ, công chức thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị khu vực II (ISSN 1859 - 0187), Số 4/2015, Tr.77 Thân Thị Ngọc Phúc, 2015,Tác động quan hệ giới gia đình đến phát triển nghề nghiệp cán công chức thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện khoa học xã hội (ISSN0866-756X), Số 12/2015, tr.76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới gia đình coi yếu tố tác động trực tiếp thường xuyên đến việc thực bình đẳng giới xã hội Các quan điểm lý thuyết nữ quyền nghiên cứu thực nghiệm rằng: gia đình mục tiêu quan trọng cách mạng giới Cán bộ, công chức với tư cách lực lượng có nhiều hội tiếp cận với quy định pháp luật; lực lượng quan trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân bình đẳng giới; có trách nhiệm nhưChỉ thị 49 Ban Bí thư Trung ương Đảng khẳng định: “Cán bộ, đảng viên có trách nhiệm gương mẫu chăm lo xây dựng gia đình vận động nhân dân thực hiện” Luận án quan tâm đến bình đẳng giới gia đình cán bộ, công chức Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), với đặc trưng đô thị đại nước Và xem xét nhóm thực bình đẳng giới gia đình nào? Việc thực bình đẳng giới gia đình có ảnh hưởng đến phát triển nghề nghiệp cán công chức nam nữ; Trên sở đề xuất giải pháp nhằm tạo chuyển biến nhận thức thực bình đẳng giới gia đình cán bộ, công chức TP HCM cho có tính cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Và, lý lựa chọn đề tài luận án: Bình đẳng giới gia đình cán bộ, công chức thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng giải pháp 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp cận lý thuyết liên quan, hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp lý bình đẳng giới gia đình, đề tài tập trung làm rõ thực trạng thực bình đẳng giới gia đình cán bộ, công chức TP HCM; Qua chứng minh tính đắn lý thuyết đề tài luận án sử dụng nghiên cứu thực tiễn; phân tích ảnh hưởng thực trạng thực bình đẳng giới gia đình cán bộ, công chức đến phát triển nghề nghiệp cán bộ, công chức Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức tạo chuyển biến thực bình đẳng giới gia đình cán bộ, công chức TP HCM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Sưu tầm tài liệu, hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu để làm rõ sở lý luận khái niệm cần dùng đề tài Tiến hành điều tra xã hội học khảo sát thực tế để thu thập thông tin thực trạng bình đẳng giới gia đình cán bộ, công chức TP HCM; Trên sở thông tin thu thập từ điều tra, khảo sát thực tế, tiến hành việc xử lý, phân tích, làm rõ thực trạng thực bình đẳng giới gia đình cán bộ, công chức TP HCM Đưa nhận xét, đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên; Phân tích thực trạng bình đẳng giớitrong gia đình ... lý bảo đảm thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo quy định Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết việc thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới nữ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh IV TỔ CHỨC THỰC... hình thực trạng nữ cán bộ, công chức, viên chức; nữ cán bộ, công chức, viên chức quy hoạch; nữ cán bộ, công chức giữ chức danh lãnh đạo, quản lý Xây dựng sở liệu tỉnh nữ cán bộ, công chức, viên chức; ... lệ nữ cán bộ, công chức, viên chức; nữ cán bộ, công chức, viên chức trẻ; nữ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, đảm bảo tỷ lệ nữ cán

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan