Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ của Việt Nam

102 746 3
Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quản lý chi ngân sách cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ của nước trong giai đoạn hiện nay (2003 – 2008) trong đó chủ yếu đề tài đi sâu nghiên cứu tình hình quản lý nguồn chi của ngân sách trung ương thông qua Bộ Khoa học Công nghệ.

Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hải Anh – CH150423 LỜI MỞ ĐẦU: Bước sang thiên nhiên kỷ mới, kinh tế nước ta có chuyển biến vững đường hội nhập kinh tế giới Mà việc thành viên tổ chức thương mại giới( WTO) thể đánh giá cao tình cảm nồng hậu mà bạn bè quốc tế dành cho nước Việt nam ta Đặc biệt, Đây ghi nhận thành to lớn mà đạt công đổi toàn diện kinh tế xã hội tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đóng góp xu hợp tác phát triển giới 1- Tính cấp thiết đề tài: Trong giai đoạn hội nhập bước tiến kỳ diệu thành tựu to lớn khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức vài trò chiến lược KHCN, Đảng ta từ đại hội đảng IX khẳng định: “Cùng với giáo dục đào tạo, đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội.” Cũng từ nhận thức đó, năm qua, chi ngân sách nhà nước cho KH - CN không ngừng tăng lên số lượng chất lượng Tuy vậy, Chi Ngân sách cho đầu tư phát triển KH – CN gặp số khó khăn định q trình khai thủ tục hành chính, việc thẩm định chi tiêu nhiều chưa thực hợp lý; chưa có tiêu chí cụ thể đánh giá tính hợp lý hiệu quả… Vì việc chọn đề tài: Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ Việt Nam” cần thiết lý luận thực tiễn 2- Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu làm rõ quan điểm, vai trị chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ phát triển kinh tế xã hội đất nước Kết hợp lý luận thực tiễn để xem xét, đánh giá qui trình Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hải Anh – CH150423 quản lý, sử dụng khoản chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ nước ta từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ 3- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: Thực trạng quản lý chi ngân sách cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ nước giai đoạn (2003 – 2008) chủ yếu đề tài sâu nghiên cứu tình hình quản lý nguồn chi ngân sách trung ương thông qua Bộ Khoa học Công nghệ 4- Phương Pháp nghiên cứu: Trên cở sở phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp sử dụng thực đề tài: Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp Về nội dung , phần mở đầu kết luận, Luận án gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung tăng cường quản lý chi Ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ Tuy vậy, q trình thực luận án, thân có nhiều cố gắng nhiêm túc nghiên cứu, học hỏi, tìm tịi, sáng tạo Nhưng thời gian có hạn kiến thức cịn nhiều hạn chế, Vì luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong thầy, tồn thể bạn đọc thơng cảm góp ý để luận án ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hải Anh – CH150423 VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Để nắm bắt vấn đề cần nghiên cứu trước hết ta cần nắm thực chất Khoa học Công nghệ: 1.1.1 Khái niệm chung khoa học công nghệ a- Khái niệm chung Khoa học Hiện có nhiều định nghĩa khác Khoa học: khoa học theo cách hiểu thơng thường hình thái ý thức xã hội, tư trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đem vào áp dụng sản xuất sống người theo định nghĩa luật Khoa học Công nghệ quốc hội thông qua vào ngày 9-6-2000 Khoa học hiểu hệ thống tri thức tượng, vật, quy luật tự nhiên xã hội tư khoa học đời bắt nguồn từ đấu tranh người với tự nhiên nhằm làm chủ sống thể trước hết sản suất Như chất Khoa học khám phá tượng, thuộc tính vốn tồn cách khách quan Sự khám phá làm thay đổi nhận thức người, tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng vào thực tiễn khoa học đứng tri thức trực tiếp áp dụng vào thực tiễn mà phổ biến rộng rãi,nâng cao nhận thưc người Phân loại khoa học có nhiều cách khác nhau, nội dung đề tài đưa cách phân loại sau: - Phân loại theo đối tượng nghiên cứu Khoa học gồm có Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Trong đó, Khoa học tự nhiên: nghiên cứu vật tượng trình tự nhiên, phát quy luật, xác định phương thức chinh phục tự nhiên cải tạo Còn Khoa học Xã hội nghiên cứu tượng, trình quy Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hải Anh – CH150423 luật vận động, phát triển xã hội để làm sở để thúc đẩy tiến xã hội phát triển nhân tố người - Phân loại theo phương thức tổ chức mục tiêu nghiên cứu Khoa học khoa học bao gồm khoa học khoa học ứng dụng Trong Khoa học bản: xác định quy luật, phương thức phương pháp để triển khai khoa học ứng dụng Còn Khoa học ứng dụng: đưa phương pháp để ứng dụng khoa học vào hoạt động cải biến đối tượng tự nhiên, xã hội tư b- Khái niệm chung Công nghệ Cũng khoa học, Cơng nghệ có nhiều định nghĩa khác nhau: theo D.L Spencer cho công nghệ sách giáo khoa trình bày cách thức kết hợp yếu tố đầu vào để tạo đầu tốt cho kinh tế Còn theo E.H Hawthorn Cơng nghệ định nghĩa vận dụng khoa học để giải vấn đề xác định cụ thể Cịn theo K.Galraith cơng nghệ xem áp dụng cách hệ thống khoa học kiến thức liên quan vào nhiệm vụ thực tế Còn theo giới sản xuất kinh doanh cơng nghệ hiểu gồm tất bao gồm tài năng, trí tuệ thiết bị, phương pháp sử dụng sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ mua bán trao đổi thị trường Với quan điểm cơng nghệ coi phương tiện cần thiết tác động vào trình sản xuất để tạo hàng hoá dịch vụ cho xã hội Cịn theo Luật Khoa học Cơng nghệ, Công nghệ định nghĩa là: Tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Tuy cách định nghĩa có khác nhau, chất họ cho Công nghệ gồm thành phần bản: Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hải Anh – CH150423 - Trang thiết bị máy móc( yếu tố phần cứng Công nghệ.): bao gồ trang thiết bị cầm tay giới hoá, trang thiết bị đa dạng chuyên dụng, trang thiết bị máy tính hố trang thiết bị liên kết - Kĩ năng, kĩ xảo, tay nghề, kinh nghiệm người lao động(yếu tố người): bao gồm lực vận hành khởi động , lực sửa chữa tái sản xuất, lực thích nghi hoàn thiện, lực phát minh sáng tạo - Thông tin: bao gồm thông tin liệu bí liên quan đến việc sử dụng thành thạo khai thác trang thiết bị, chi tiết kỹ thuật chuyên môn, chi tiết cấu tạo cách đánh giá - Yếu tố tổ chức, quản lý: thể việc bố trí, xếp điều phối, quản lý nhằm vận hành, liên kết yếu tố, trì tính ổn định khai thác tiềm Bốn yếu tố có quan hệ qua lại, tác động lẫn thực trình sản xuất Và kết hợp chặt chẽ thành phần điều kiện đảm bảo cho hoạt đống sản xuất đạt hiệu cao, thành phần có chức định Thành phần trang thiết bị máy móc coi xương sống, cốt lõi q trình hoạt động, lại người lắp đặt vận hành Thành phần người coi yếu tố chìa khố hoạt động, người lại thực theo hướng dẫn phần thông tin cung cấp Thành phần thông tin sở hướng dẫn người lao động vận hành máy móc, thiết bị đưa định Thành phần tổ chức có nhiệm vụ liên kết thành phần trên, động viên người lao động cao hiệu hoạt động sản xuất c- Mối quan hệ khoa học công nghệ Khoa học nói đến việc tìm kiếm quy luật điều chỉnh tượng tự nhiên, không phụ thuộc vào quan tâm đến khả áp dụng giác độ kinh tế Về chất khoa học tìm kiếm chân lý Trong đó, cơng nghệ lại Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hải Anh – CH150423 có mục đích áp dụng trực tiếp nguyên tắc quy luật khoa học vào sống người hay vào q trình sản xuất Vì Chúng ta hiểu đơn giản Khoa học tập trung vào việc giải thích có tượng, cịn cơng nghệ cho ta biết cách áp dụng điều biết dể áp dụng vào thực tế nào.khoa học cho ta kiến thức cịn cơng nghệ giúp tạo cải vật chất phát triển khoa học tạo thơng tin mang tính tiềm sử dụng để sáng tạo công nghệ chúng có mối liên hệ mật thiết “khoa học hơm công nghệ ngày mai” Rõ ràng, tri thức dựa sở khoa học thúc đẩy tiến cơng nghệ chất xám nguồn tạo công nghệ d- Hoạt động Khoa học - Công nghệ Sau nghiên cứu hiểu rõ mối quan hệ khoa học công nghệ, Câu hỏi đạt cho hoạt động Khoa học Cơng nghệ gì? Ta định nghĩa hoạt động Khoa học Công nghệ bao gồm: nghiên cứu Khoa học, nghiên cứu phát triển Công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật Hợp lý hoá sản xuất hoạt động khác nhằm phát triển Khoa học Công nghệ Cụ thể: - Nghiên cứu khoa học: hoạt động phát hiện, tìm kiếm tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu Khoa học bao gồm nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng - Phát triển công nghệ: hoạt động nhằm tạo hồn thiện cơng nghệ Phát triển Cơng nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm sản xuất thực nghiệm - Triển khai thực nghiệm: hoạt động ứng dụng kết nghiên cứu khoa học để lam thực nghiệm nhằm tạo Công nghệ mới, sản phẩm Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hải Anh – CH150423 - Sản xuất thực nghiệm: hoạt động ứng dụng kết triển khai thực nghiệm để sản xuất thử quy mơ nhỏ nhằm hồn thiện Cơng nghệ mới, sản phẩm trước đưa vào sản xuất đời sống Dịch vụ Khoa học Công nghệ: hoạt động vụ việc nghiên cứu Khoa học phát triển Công nghệ, hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao Cơng nghệ, dịch vụ thông tin tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức Khoa học Công nghệ kinh nghiệm vào thực tiễn 1.1.2 Đặc điểm khoa học công nghệ Với đặc trưng riêng có Khoa học Cơng nghệ, mà hoạt động Khoa học Cơng nghệ có đặc điểm riêng so với hoạt động Kinh tế - Xã hội khác Để đưa giải pháp đắn để thúc đẩy phát triển Khoa học - Công nghệ cần thiết cần nắm đặc điểm - Hoạt động Khoa học Cơng nghệ địi hỏi trình độ cao khả đáp ứng nhu cầu cho nghiên cứu phát triển Các hoạt động sản xuất kinh doanh khác cần sở vật chất máy móc, thiết bị, vốn, người Hoạt động Khoa học Công nghệ cần yếu tố u cầu trình độ cao hơn, người phải đào tạo, có khả sáng tạo, vốn lớn, máy móc trang bị đại - Hoạt động Khoa học Cơng nghệ địi hỏi phải có chi phí lớn chứa đựng nhiều rủi ro việc thu hồi vốn Đặc điểm nghiên cứu Khoa học Công nghệ trước có phát ứng dụng hiệu hay khơng Hơn nữa, sản phẩm Khoa học Cơng nghệ có tính chất hàng hố cơng cộng khơng th việc phổ biến sản phẩm đem lại lợi ích cho xã hội người sáng tạo lại khó thu lại chi phí bỏ hay nói cách khác lợi nhuận thu từ việc tạo sản phẩm KHCN thấp so với lợi ích xã hội thu Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hải Anh – CH150423 Như vậy, để hoạt động Khoa học Công nghệ phát triển tạo sản phẩm KHCN có hiệu kinh tế xã hội cao nhà nước cần phải có hướng dẫn, điều chỉnh để đưa sách hợp lý 1.1.3 Vai trị Khoa học Cơng nghệ với phát triển Kinh tế Xã hội Một đặc điểm quan trọng thời đại ngày phát triển động khoa học công nghệ đại ảnh hưởng to tới mặt đời sống kinh tế xã hội loài người đặc biệt lĩnh vực kinh tế Càng ngày vai trò công nghệ phát triển kinh tế xã hội quan trọng cộng đồng giới công nhận, đặc biệt nước phát triển đất nước ta Kinh tế học thức xem cơng nghệ nhân tố sản xuất vốn, lao động mơ hình hàm sản xuất tổng quát Cobb – douglas: Y = F (Xi) Trong Y giá trị đầu kinh tế Xi giá trị biến số đầu vào có liên quan đến tổng cung Thơng thường với ý nghĩa cổ điển, nói đến giá trị biến số đầu vào tác động đến tăng trưởng kinh tế nói đến yếu tố nguồn lực chủ yếu là: vốn (K), lao động (L), tài nguyên,đất đai (R) công nghệ kỹ thuật (K) Hàn sản xuất tổng quát mô tả đây: Y = F(K,L,R,T) (1) Vốn (K): yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Vốn sản xuất đứng góc độ vĩ mơ có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế đặt khía cạnh vốn vật chất dạng tiền (giá trị), tồn tư liệu vật chất tích luỹ lại kinh tế bao gồm: nhà máy, thiết bị, máy móc, nhà xưởng trang bị sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất nước phát triển đóng góp vốn sản xuất vào tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao Đó thể tính chất tăng trưởng theo Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hải Anh – CH150423 chiều rộng Tuy tác động yếu tố có xu hướng giảm dần thay yếu tố khác (2) Lao động (L): yếu tố đầu vào sản xuất Trước đây, quan niệm lao động yếu tố vật chất đầu vào giống yếu tố vốn xác định số lượng dân số nguồn lao động quốc gia (có thể tính đầu người hay thời gian lao động) Những mơ hình tăng trưởng kinh tế đại gần nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất lao động gọi vốn nhân lực lao động có kỹ sản xuất, lao động vận hành máy móc thiết bị phức tạp, lao động có sáng kiến phương pháp hoạt động kinh tế Việc hiểu yếu tố lao động theo hai nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phân tích lợi vai trị yếu tố tăng trưởng kinh tế nước phát triển nước phát triển Hiện tăng trưởng kinh tế nước phát triển đóng góp nhiều quy mơ, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực cịn có vị trí chưa cao trình độ chất lượng lao động nước thấp (3) Tài nguyên, đất đai (R) coi yếu tố đầu vào sản xuất Đất đai yêú tố quan trọng sản xuất nông nghiệp yếu tố thiếu việc thực bố trí sở kinh tế thuộc ngành công nghiệp, dịch vụ Tài ngun thiên nhiên từ lịng đất, khơng khí, từ rừng biển chia làm : tài nguyên vô hạn thay thế, tài nguyên t tạo tài ngun khơng thể tái tạo Các nguồn tài nguyên dồi phong phú khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu cách nhanh chóng, nước phát triển; số tài nguyên quý đầu vào cần thiết cho sản xuất song lại có hạn khơng thay khơng thể tái tạo tái tạo thì phải có thời gian phải có chi phí tương đương với q trình tạo sản phẩm Từ tính chất đó, tài nguyên đánh giá mặt kinh tế tính giá trị đầu vào khác trình sử dụng Nguồn tài nguyên phong phú hay tiết kiệm nguồn tài nguyên sử dụng có ý nghĩa tương đương việc tạo giá trị gia tăng so với chi phí Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hải Anh – CH150423 đầu vào khác để tạo Trong kinh tế đại người ta tìm cách thay để khắc phục mức độ khan tài nguyên đất đai trình tăng trưởng kinh tế, sản phẩm quốc dân mức tăng khơng phụ thuộc nhiều vào dung lượng tài nguyên thiên nhiên đất đai Tuy tài nguyên thiên nhiên đất đai nhân tố thiếu nhiều trình sản xuất, nước phát triển (4) Công nghệ kỹ thuật (T) quan niệm nhân tố tác động ngày mạnh đến tăng trưởng điều kiện đại Yếu tố công nghệ kỹ thuật cần hiểu đầy đủ theo hai dạng: thứ nhất, thành tựu kiến thức tức nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa nguyên lý, thử nghiệm cải tiến sản phẩm, quy trình cơng nghệ hay thiết bị kỹ thuật; thứ hai, áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất yếu tố công nghệ hiểu theo nghĩa toàn diện K Marx xem " đũa thần tăng thêm giầu có cải xã hội" cịn Solow cho " tất tăng trưởng bình quân đầu người dài hạn thu nhờ tiến kỹ thuật", Kuznets hay Samuelson khẳng định: công nghệ kỹ thuật sợi đỏ xuyên suốt trình tăng trưởng kinh tế bền vững Đứng góc độ quan điểm hàm sản xuất, mơ hình tăng trưởng đại thường khơng nói đến nhân tố tài ngun đất đai với tư cách biến số hàm tăng trưởng kinh tế, họ cho đất đai yếu tố cố định cịn tài ngun có xu hướng giảm dần trình khai thác Mặt khác, yếu tố tài nguyên đất đai sử dụng gia nhập dạng yếu tố vốn sản xuất( K ) Yếu tố công nghệ kỹ thuật hàm sản xuất truyền thống mở rộng theo nghĩa yếu tố lại vốn lao động tác động đến tăng trưởng kinh tế, gọi suất nhân tố tổng hợp (TFP- total factor producctivity) Năng suất nhân tố tổng hợp là: (i) hiệu sử dụng thành tựu tiến công nghệ, kết nghiên cứu triển khai khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh tế; (ii) tác động yếu tố thể chế, sách, 10 ... công tác quản lý chi Ngân Sách Nhà Nước cho đầu tư phát triển Khoa học Công nghệ 1.3 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.3.1 Quản lý chi ngân sách. .. toán ngân sách đơn vị 1.2.2 Chi Ngân sách cho đầu tư phát triển Khoa học Công Nghệ 1.2.2.1 Khái niệm chung chi ngân sách cho đầu tư phát triển Khoa học Công nghệ Chi Ngân Sách Nhà Nước cho đầu tư. .. quản lý, sử dụng khoản chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ nước ta từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ

Ngày đăng: 18/07/2013, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan