99 2014 NDCP PT KHCN trong CS giao duc DH

9 84 0
99 2014 NDCP PT KHCN trong CS giao duc DH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

99 2014 NDCP PT KHCN trong CS giao duc DH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Phần mở đầuI. Lý do chọn đề tài:Trong những năm đầu mở cửa, nền Kinh Tế Thị Trờng một mặt đã đem lại những thành tựu kinh tế, xã hội nhất định nhng mặt khác, dới những tác động tiêu cực của nó cùng với sự mở cửa du nhập một cách ồ ạt của văn hoá phơng Tây đã làm biến đổi nhiều mặt của xã hội. Hệ thống giá trị, chuẩn mực đã ít nhiều biến đổi, lối sống đạo đức của giới trẻ đang có xu hớng suy giảm dần đi những giá trị tốt đẹp. Con ngời vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển. Trong tiến trình đổi mới đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của nhân tố con ngời nên đã đặt con ngời vào trung tâm của chiến lợc phát triển Kinh tế - Xã hội và đa công tác giáo dục lên mặt trận hàng đầu. Trong bài Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng đăng trên báo Nhân Dân, số 526 ngày 1-6-1969, Bác Hồ có viết: Thiếu niên, nhi đồng là ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt cho các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân . Công tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ . . .Trớc hết, các gia đình (tức là ông bà, cha mẹ, anh chị) phải làm tốt công việc ấy. Chính vì vậy, Đảng và Nhà Nớc ta đã xây dựng một nền giáo dục dựa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ ba mũi nhọn: Gia Đình - Nhà Trờng - Xã Hội . Bên cạnh hệ thống giáo dục chính quy - giáo dục nhà trờng - thì hệ thống giáo dục phi chính quy trong đó có giáo dục gia đình đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nên những con ngời có ích cho xã hội. Gia đình đợc coi là trờng học đầu tiên của trẻ, là môi trờng xã hội hoá đầu tiên của con ngời ngay từ khi con ngời đợc sinh ra cho đến lúc tr-ởng thành, với những ngời thầy đầu tiên là ngời Cha và ngời Mẹ . 1 Trong xã hội truyền thống, đối với việc giáo dục con cái, giữa ngời cha và ngời mẹ có sự phân công rất rành rẽ: Cha là ngời dạy con trai Chữ - Nghĩa ; Mẹ là ngời dạy con gái Công - Dung - Ngôn - Hạnh. Và cha là ngời có quyền ra các quyết định về mọi công việc gia đình trong đó bao gồm cả những quyết định về giáo dục con cái. Sự phân công này không những thể hiện sự bất bình đẳng giữa đứa con trai và đứa con gái mà còn thể hiện sự bất bình đẳng về địa vị, vai trò giữa ngời cha và ngời mẹ trong việc giáo dục, dạy dỗ con cái.Xã hội phát triển, khoa học đã chứng minh rằng một đứa trẻ sẽ phát triển hoàn thiện về nhân cách và thể chất khi nó nhận đợc sự giáo dục đầy đủ của cả cha lẫn mẹ. Nh vậy, kiểu giáo dục riêng rẽ trong xã hội truyền thống đã không còn phù hợp trong một xã hội phát triển, hiện đại nữa mà thay vào đó cả ngời cha và ngời mẹ đều phải cùng gánh vác một trách nhiệm nh nhau, cùng tham gia vào quá trình giáo dục con cái. Tuy nhiên, không phải là dễ dàng để có thể đạt đợc sự bình đẳng này bởi một mặt xã hội tạo cho ngời phụ nữ có nhiều cơ hội tham gia vào các quá trình hoạt động xã hội hơn nhng mặt khác, vẫn còn tồn tại những quan niệm truyền thống mang tính cổ hủ, lạc hậu, ràng buộc, chi phối, kìm hãm sự phát triển cũng nh khả năng hoà nhập xã Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 29.10.2014 16:32:10 +07:00 Phần I : lời nói đầu Ngày nay trên thế giới đang có sự bùng nổ về công nghệ thông tin, hầu hết các nớc đang phấn đấu để đa đất nớc mình tới một nền kinh tế tri thức. Theo tôi nghĩ , để vơn tới một nền kinh tế tri thức thì vấn đề đặt lên hàng đầu đó là phải quan tâm đến ngành giáo dục . Sẽ không có một nền kinh tế trí thức nếu chúng ta không quan tâm đúng mức đến sự nghiệp giáo dục . Do đó , trong vô số những ngành nghề liên quan đến sự phát triển của một đất nớc thì điều tôi cho là quan trọng nhất là vai trò của ngành giáo dục. Trong bài tiểu luận này tôi muốn giới thiệu với các bạn một vài suy nghĩ của tôi về sự nghiệp giáo dục của đất nớc ta trong những năm qua để thấy đợc những u khuyết điểm mà Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã thực và một số biện pháp mà theo tôi nghĩ cũng là cần thiết để đa đất nớc ta tiến nhanh đến một nền kinh tế tri thức .Đề tài của tôi là: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả trong việc giáo dục và đào tạo trong nhà trờng nhằm tiến nhanh đến nền kinh tế trí thức . . Tôi phân tích vấn đề này dới góc độ triết học nhằm giúp các bạn hiểu một cách sâu sắc tổng thể bài viết của tôi . Nội dung bài tiểu luận của tôi có hai phần chính: Phần thứ nhất : Một số biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả dạy và học trong nhà trờng. Phần thứ hai : +Biện pháp để đạt đến công bằng trong giáo dục1 Trên đây là những vấn đề mà theo tôi nghĩ cơ bản là cần thiết cho việc giáo dục và đào tạo tài năng trẻ của đất nớc .2 Phần II : NộI dung i.Những biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả dạy và họ Ngày nay nhu cầu học của nhân dân là rất lớn . Hầu hết gia đình nào cũng cố gắng tạo mọi điều kiện cho con mình đi học , vì thế việc học hành rất đợc các bậc phụ huynh coi trọng . Điều này đã thể hiện rất rõ qua những con số thống kê về các ngôi trờng và lợng học sinh ngày càng tăng . Tính đến năm 1999 2000 nớc ta đã có 24670 ngôi trờng và 17866000 học sinh , so với năm 1997 1998 số trờng học tăng 1384 và số học sinh tăng gần một triệu . Đây là một con số đáng kể so vơi từ trớc đến giờ . Và Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông cơ sở năm học 1999 2000 là 93,95 % , phổ thông trung học là 87,5 % . ( Theo báo Gia đình và Xã hội số 9 bài : Bồi dỡng nguyên khí cho đất nớc trang 2 ). Những công bố của Tổng cục Thống kê về tỷ lệ học sinh tốt nghiệp hàng năm cho thấy chất lợng đaò tạo của Việt Nam năm sau cao hơn năm trớc . Đặc biệt là lợng sinh viên học Đại học ngày càng đông . Năm 2001 này là một năm thành công của học trò Việt Nam tại các kỳ thi Quốc tế . Tất cả những thí sinh thi môn Vật lý và môn tin học Quốc tế đều đạt giải cao trong đó có cả huy chơng vàng . Điều này cho thấy trí thức trẻ Việt Nam rất thông minh Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F Trờng đại học ngoại thơngKhoa Kinh tế ngoại thơngKhóa luận tốt nghiệpĐề tài:Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải phápGiáo viên hớng dẫn : Ths. Nguyễn Trọng HảiSinh viên thực hiện : Phan Thu ThuỷLớp : Nhật 2- K38 F-KTNTHà nội - 2003 Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F Danh mục từ viết tắtSTT Từ viết tắtTên đầy đủ Nội dung chính1 ODA Official Development AssistanceNguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức2 BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạoBKH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu t4 OECD Organization for Economic Cooperation & DevelopmentTổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển 5 DAC Development Assistance Committeeủy ban Hỗ trợ phát triển 6 WB World Bank Ngân hàng thế giới7 ADB Asian Development BankNgân hàng phát triển Châu á8 FDI Foreign Direct Investment Đầu t trực tiếp nớc ngoài9 TH Tiểu học10 THCS Trung học cơ sở11 THDN Trung học dạy nghề12 THPT Trung học phổ thông13 ĐH&SĐH Đại học và sau Đại học14 GDPCP Giáo dục phi chính quy15 SEAMEO Tổ chức Bộ trởng giáo dục các nớc Đông Nam á16 CNH-HĐHCông nghiệp hóa - Hiện đại hóa Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F Lời mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiToàn thể nhân loại đã bớc vào những năm đầu tiên của thế kỷ XXI- thế kỷ văn minh, trong đó tri thức và công nghệ là hai đặc trng chủ yếu nhất. Việt Nam tuy còn nghèo về kinh tế nhng những thành tựu đạt đợc trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua cũng đã tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần để chuẩn bị cải cách, b-ớc vào thế giới văn minh, hoà nhập với cộng đồng. Nhng cần có chiến lợc phát triển nh thế nào để có thể khẳng định mình trên trờng quốc tế, đó là một câu hỏi lớn đặt ra cho Việt Nam cũng nh cho các quốc gia khác trên thế giới.Chính trong Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010 là đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại hoá. Để đạt mục tiêu đó thì con ngời và nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ CNH HĐH nên cần tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục (Văn kiện Đại hội Đảng IX).Vì vậy có thể nói phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế ổn định, lâu dài và đầu t cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là đầu t cho con ngời - động lực trực tiếp của sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội. Song việc đầu t cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là rất tốn kém mà hiệu quả của nó lại không thấy ngay đợc, hơn nữa nguồn kinh phí dành cho phát triển sự nghiệp giáo dục còn hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài chính cho sự nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát triển nền kinh tế xã hội ở nớc ta. Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F Trong những năm qua, do ảnh hởng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC -------------------------- ĐỀ ÁN Hà nội – 2008 1 Mục lục Trang Các chữ viết tắt 2 A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 3 I. Bối cảnh 3 II. Thời cơ và thách thức 4 III. Đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về dạy và học ngoại ngữ 5 IV. Kinh nghiệm dạy và học ngoại ngữ ở một số nước trên thế giới và trong khu vực 6 V. Thực trạng d ạy và học ngoại ngữ ở nước ta hiện nay 10 B. MỤC TIÊU - GIẢI PHÁP 25 I. Các yêu cầu đối với đổi mới dạy và học ngoại ngữ 25 II. Các nội dung đổi mới dạy và học ngoại ngữ 25 III. Mục tiêu 32 IV. Các nhóm giải pháp 33 C. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 38 D. BỘ MÁY CHỈ ĐẠO VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM 42 I. Thành lập Ban điều hành Đề án 42 II. Phân công trách nhiệm của các Bộ, ngành 42 E. KINH PHÍ DỰ TOÁN 44 F. KHÓ KHĂN DỰ KIẾN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 47 2 Các chữ viết tắt BTVH Bổ túc văn hoá CĐ Cao đẳng CP Chính phủ CT Chương trình DN Dạy nghề ĐH Đại học ĐVHT Đơn vị học trình GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GDP Tổng sản phẩm quốc nội GV Giáo viên HS Học sinh KNLNN Khung năng lực ngoại ngữ NN Ngoại ngữ NN1 Ngoại ngữ một NN2 Ngoại ngữ hai NN1 C Đ/ĐH Ngoại ngữ một ở bậc cao đẳng/đại học NN2 CĐ/ĐH Ngoại ngữ hai ở bậc cao đẳng/đại học NXB Nhà xuất bản PHNN Phòng học ngoại ngữ PĐPT Phòng đa phương tiện QH Quốc hội SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông ThS Thạc sỹ TiH Tiểu học TP HCM Thành phố H ồ Chí Minh TS Tiến sỹ TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTN Trung tâm nguồn 3 A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I. Bối cảnh Ngày nay, thế giới đã bước vào thập kỉ đầu tiên của thế kỉ 21 và đang chứng kiến, thậm chí đang bị cuốn vào dòng thác của sự biến đổi vô cùng lớn lao của xã hội loài người với đặc trưng là: toàn cầu hoá, công nghệ thông tin, xã hội học tập. Có thể nói, toàn cầu hoá, sự đổi mới công nghệ, đặc biệ t là công nghệ thông tin và nhu cầu học tập suốt đời đã và đang thôi thúc và giúp chúng ta tổ chức lại một cách cơ bản đời sống xã hội, đưa loài người đến với nền kinh tế tri thức, bước vào nền văn minh trí tuệ. Nhận thức rõ bối cảnh và xu thế phát triển của thời đại hiện nay, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đ ã xác định mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 – 2010) là`: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lự c kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao .”. Bối cảnh chung của thế giới, mục tiêu chiến lược của nước ta như vậy đã trao cho nhà trường một trách nhiệm vô cùng vẻ vang và nặng nề, đó là hình thành và phát triể n những giá trị mới cho con người cả về khía cạnh nhân văn và kĩ thuật. Hoàn thành trách nhiệm đó là nhiệm vụ của tất cả các môn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Ninh Bình Chúng gồm: Số Họ tên TT Ngày Nơi công tác Chức danh Trình độ Tỷ lệ (%) đóng tháng chuyên góp vào việc tạo năm sinh môn sáng kiến Giáo viên ĐHSP 30 Chuyên viên ĐHSP 30 Giáo viên ĐHSP 20 Giáo viên ĐHSP 20 Phạm Thị Hồng Hạnh 20/8/1980 Lê Thị Hồng Vân 24/6/1972 Nguyễn Thị Mỹ 06/7/1979 Lại Thị Hồng Nhung 09/9/1982 Trường THCS Ninh Bình - Bạc Liêu Phòng GD&ĐT Thành phố NB Trường THCS Ninh Bình - Bạc Liêu Trường THCS Ninh Bình - Bạc Liêu Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tích hợp “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” môn Giáo dục công dân - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân cấp THCS - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Đã thử nghiệm thành công từ năm học 2014-2015 trường THCS Ninh Bình - Bạc Liêu, TP Ninh Bình - Mô tả chất sáng kiến: I NỘI DUNG SÁNG KIẾN Môn giáo dục công dân có vai trò quan trọng việc giáo dục, trau dồi phẩm chất đạo đức, hành vi ứng xử người với người, người với tự nhiên để em hoàn thiện nhân cách, trở thành người có ích cho xã hội Ngày nay, đất nước ta đường đổi mới, kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến đạo đức, lối sống người Đất nước muốn phát triển phải có nhân tài Chỉ có người tài - đức làm việc ích nước, lợi dân Hồ Chủ Tịch nói: “Có đức mà tài làm việc khó Có tài mà đức người vô dụng” Thấm nhuần lời dạy Người, thân giáo viên, đặc biệt giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân cần tìm phương pháp tốt để giáo dục học sinh trở thành người vừa có tài, vừa có đức đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Vậy để giáo dục học sinh trở thành công dân chân phục vụ Tổ quốc, cần tích hợp “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” môn Giáo dục công dân Giải pháp cũ - Môn Giáo dục công dân từ trước tới bị coi môn phụ Một số giáo viên chưa ý đầu tư nhiều cho tiết dạy, phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học sơ sài Việc giảng dạy tích hợp gương đạo đức Bác chủ yếu dạy chay, hình ảnh minh hoạ… có tranh ảnh phổ biến, văn, thơ, câu chuyện… thiếu hấp dẫn lôi không trình bày cách sinh động, gợi cảm, hấp dẫn - Giáo viên, không tận dụng khả tạo xúc động, rung cảm học sinh, tác dụng giáo dục môn bị hạn chế Do đó, học thường diễn buồn tẻ, không sinh động, không tạo hứng thú học tập em, có tác dụng giáo dục đến đạo đức, nhân cách học sinh 1.1 Ưu điểm giải pháp cũ - Phương pháp dạy học cũ tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh môn Giáo dục công dân Giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, học sinh người nghe, ghi nhớ suy nghĩ theo - Giáo viên đỡ vất vả khâu soạn giáo án, tìm tòi tài liệu tham khảo 1.2 Tồn giải pháp cũ - Với phương pháp dạy học học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, học đơn điệu, buồn tẻ, không sinh động, có tác dụng giáo dục đến đạo đức, nhân cách học sinh - Chưa mang lại hứng thú học tập cho học sinh, chưa có tác dụng động viên, khuyến khích học sinh tích cực học tập - Giờ dạy đạt hiệu chưa cao 2 Giải pháp cải tiến 2.1 Mô tả giải pháp Từ thực tế giảng dạy nhận thấy, việc giáo dục học sinh “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” cần thiết giai đoạn Cùng với việc đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học (Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo) nên xây dựng ý tưởng lên kế hoạch thực hiện; liệt kê, nghiên cứu nội dung cần học tập gương đạo đức Bác; sưu tầm tư liệu, tranh ảnh từ nhiều nguồn khác (internet, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, báo chí ); ghi âm; ghi vào đĩa thông qua phần mềm tạo sản phẩm (đĩa DVD) phục vụ việc giảng dạy tích hợp “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Phần mở đầu cho Đĩa tư liệu giảng dạy nội dung tích hợp “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” có sử dụng số đoạn phim tư liệu giới thiệu khái quát gương đạo đức Bác Tấm gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua thử thách, khó khăn để đạt mục tiêu, lý tưởng cứu nước cứu dân Sự gắn bó với dân, tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh nhân

Ngày đăng: 23/10/2017, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan