Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây sơn đôn (amalocalyx microlobus pierre ex spire spocynaceae) thu hái tại sơn la

121 285 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây sơn đôn (amalocalyx microlobus pierre ex spire   spocynaceae) thu hái tại sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CH17001202_Vi Thi Thoi.doc PHu LuC.doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÌ THỊ THỢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY SƠN ĐÔN (Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire Apocynaceae) THU HÁI TẠI SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÌ THỊ THỢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY SƠN ĐÔN (Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire Apocynaceae) THU HÁI TẠI SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60720406 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Hồng Cường TS Nguyễn Hoàng Tuấn HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu đồng nghiệp gia đình Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, thầy cô giáo, kỹ thuật viên môn Dược học cổ truyền, Dược liệu, Thực vật- Trường Đại Học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Y Tế Sơn La, tạo điều kiện thuận lợi cho yên tâm học tập hoàn thiện luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Hồng Cường TS Nguyễn Hoàng Tuấn tận tình hướng dẫn, quan tâm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn PGS TS Đỗ Thị Hà, Trưởng khoa Hóa Thực vật – Viện Dược liệu anh chị kỹ thuật viên Khoa Hóa Thực vật- Viện Dược liệu tạo điều kiện cho nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Nghiêm Đức Trọng, giúp hoàn thiện luận văn Cuối lời cảm ơn sâu sắc nhất, muốn gửi tới gia đình, người thân bạn bè bên cạnh ủng hộ trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Vì Thị Thợi MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐ 1.1.1 Vị trí phân loại chi Amalocalyx 1.1.2 Vài nét họ trúc đào 1.1.3 Vài nét chi Amalocalyx 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Một số thành phần hóa học họ Trúc đào 1.2.2 Thành phần hóa học chi Amalocalyx 16 1.3 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA CHI AMALOCLYX 19 1.3.1 Tác dụng 19 1.3.2 Công dụng 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 21 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT 33 3.1.1 Đặc điểm hình thái giám định tên khoa học 33 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu Sơn đôn 36 3.1.3 Đặc điểm bột Sơn đôn 39 3.2 NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC 41 3.2.1 Định tính nhóm chất Sơn đôn 41 3.2.2 Chiết xuất, phân lập số hợp chất 43 3.2.3 Phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ Sơn đôn 45 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Về thực vật 57 4.2 Về thành phần hóa học 58 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt 1 13 H-NMR C- NMR Chữ viết đầy đủ Proton nuclear magnetic resonance Carbon nuclear magnetic resonance AP-1 Activator protein COSY Correlaction spectroscopy COX cyclooxygenases DEPT Distortionles Enhancement by Polarization Transfer DCM Dichlomethan HMBC Heteronuclear multiple bond correlation HSQC Heteronuclear single quantum coherence 10 IL-6 Interleukin 11 iNOS inducible nitric oxide synthase 12 LOX lipoxygenases 13 MCF-7 14 MS 15 NOESY 16 NMR Nuclear Magnetic Resonance 17 STT Số thứ tự Breast carcinoma cell Mass Spectroscopy Nuclear overhauser effect spectrocopy DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Danh mục loài thuộc chi Amalocalyx Bảng 1.2 Một số triterpen phân lập từ họ Trúc đào (Apocynaceae) Bảng 1.3 Một số sterol phân lập từ họ Trúc đào (Apocynaceae) 14 Bảng 1.4 Một số hợp phân lập từ chi Amalocalyx 17 Bảng 3.1: Kết định tính nhóm chất dược liệu Sơn đôn phản ứng hóa học 42 Bảng 3.2: Dữ liệu phổ hợp chất AM02 amalogenin A 51 Bảng 3.3: Dữ liệu phổ hợp chất AM03 luteolin 53 Bảng 3.4: Dữ liệu phổ chất AM05 56 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Hình ảnh Sơn đôn 33 Hình 3.2 Ảnh chụp đầy đủ đặc điểm hình thái Sơn đôn 35 Hình 3.3 Hình ảnh vi phẫu rễ Sơn đôn 37 Hình 3.4 Hình ảnh vi phẫu thân Sơn đôn 38 Hình 3.5 Hình ảnh vi phẫu Sơn đôn 39 Hình 3.6 Đặc điểm bột rễ Sơn đôn 40 Hình 3.7 Đặc điểm bột thân Sơn đôn 40 Hình 3.8 Đặc điểm bột Sơn đôn 41 Hình 3.9: Sắc ký đồ định tính lá, thân, rễ Sơn đôn 43 Hình 3.10: Sơ đồ chiết xuất bột Sơn đôn 45 Hình 3.11: Sơ đồ phân lập cao ethylacetat từ Sơn đôn 47 Hình 3.12: Sắc ký đồ cao tổng, cao ethyl acetat chất phân lập 48 Hình 3.13: Sắc ký đồ so sánh hợp chất AM01 β-sitosterol 49 Hình 3.14: Cấu trúc hợp chất AM01 49 Hình 3.15: Cấu trúc hợp chất AM02 51 Hình 3.16 : Cấu trúc hợp chất AM03 53 Hình 3.17: Sắc ký đồ so sánh AM04 daucosterol 54 Hình 3.18: Cấu trúc hợp chất AM04 54 Hình 3.19: Cấu trúc hợp chất AM05 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật nguồn tài nguyên giá trị để nghiên cứu phát triển thuốc Các hợp chất có hoạt tính sinh học phân lập từ dược liệu sử dụng trực tiếp y học bán tổng hợp thành hợp chất nhằm ứng dụng lâm sàng Trên trái đất có khoảng 250.000 loài thực vật bậc cao, có khoảng 10% số loài nghiên cứu hóa thực vật sàng lọc hoạt tính sinh học [35] Là đất nước thiên nhiên ưu đãi, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật phong phú đa dạng [13] Khu vực Tây Bắc nước ta có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, Dân tộc Thái dân tộc chiếm đại đa số tập trung chủ yếu tỉnh như: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Họ có nhiều kinh nghiệm sử dụng thuốc, kinh nghiệm đúc kết, chắt lọc, truyền từ đời sang đời khác, nguồn tài nguyên quý giá Cây Sơn đôn mác sim (tiếng thái) thuộc chi Amalocalyx họ Trúc đào – Apocynaceae mọc hoang vùng Tây Bắc Theo kinh nghiệm đồng bào dân tộc Thái tỉnh Sơn La, qủa Sơn đôn có vị chua dùng để ăn làm gia vị Thân, dùng làm thuốc chữa viêm họng sưng đau, ỉa chảy, phong tê thấp lợi sữa [7] Ở nước Sơn đôn nghiên cứu thành phần hóa học nhóm nghiên cứu Trung Quốc [55] Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu khoa học Sơn đôn công bố, đặc biệt nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học việc nghiên cứu Sơn đôn đặc điểm thực vật thành phần hóa học cần thiết góp phần cung cấp sở liệu cho việc tiêu chuẩn hóa dược liệu Từ Phụ lục 3.2.1 Phổ 1H-NMR Phụ lục 3.2.2: Phổ 13C-NMR Phụ lục 3.2.2: Phổ 13C-NMR Phụ lục 3.2.3: Phổ DEPT Phụ lục 3.2.3: Phổ DEPT Phụ lục 3.2.4: Phổ MS PHỤ LỤC 3.3: PHỔ CHẤT AM05 Hợp chất AM05 – Luteolin – 4’-O-β-glucopyranosid Phụ lục 3.3.1: Phụ lục 3.3.2: Phụ lục3 3.3: Phụ lục 3.3.4: Phổ 1H-NMR Phổ 13C-NMR Phổ DEPT Phổ MS Phụ lục 3.3.1: Phổ 1H-NMR Phụ lục 3.3.1: Phổ 1H-NMR Phụ lục 3.3.1: Phổ 1H-NMR Phổ 3.3.2: Phổ 13C-NMR Phổ 3.3.2: Phổ 13C-NMR Phụ lục 3.3.3: Phổ DEPT Phụ lục 3.3.3: Phổ DEPT Phụ lục 3.3.4: Phổ MS ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÌ THỊ THỢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY SƠN ĐÔN (Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire Apocynaceae) THU HÁI TẠI SƠN... trình nghiên cứu khoa học Sơn đôn công bố, đặc biệt nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học việc nghiên cứu Sơn đôn đặc điểm thực vật thành phần hóa học cần thiết góp phần cung cấp sở liệu... chuẩn hóa dược liệu Từ lý đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Sơn đôn (Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire – Apocynaceae) thu hái Sơn La thực với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu

Ngày đăng: 19/10/2017, 12:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CH17001202_Vi Thi Thoi.doc

    • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • DANH MỤC HÌNH

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Thực vật là nguồn tài nguyên giá trị để nghiên cứu và phát triển thuốc mới. Các hợp chất có hoạt tính sinh học được phân lập từ dược liệu được sử dụng trực tiếp trong y học hoặc bán tổng hợp thành các hợp chất mới nhằm ứng dụng trên lâm sàng. Trên trái đất có khoảng 250.000 loài thực vật bậc cao, nhưng mới chỉ có khoảng 10% số loài trong đó được nghiên cứu về hóa thực vật và sàng lọc hoạt tính sinh học [35]. Là một đất nước được thiên nhiên ưu đãi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật phong phú và đa dạng [13].

    • Khu vực Tây Bắc nước ta có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, trong đó Dân tộc Thái là dân tộc chiếm đại đa số tập trung chủ yếu ở các tỉnh như: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu. Họ có nhiều kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, các kinh nghiệm đó được đúc kết, chắt lọc, truyền khẩu từ đời này sang đời khác, là nguồn tài nguyên quý giá.

    • Cây Sơn đôn hoặc mác sim (tiếng thái) thuộc chi Amalocalyx họ Trúc đào – Apocynaceae là cây mọc hoang ở vùng Tây Bắc. Theo kinh nghiệm của đồng bào dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La, qủa Sơn đôn có vị chua được dùng để ăn và làm gia vị. Thân, lá được dùng làm thuốc chữa viêm họng sưng đau, ỉa chảy, phong tê thấp và lợi sữa [7].

    • Ở nước ngoài cây Sơn đôn mới chỉ được nghiên cứu thành phần hóa học bởi các nhóm nghiên cứu của Trung Quốc [55]. Việt Nam cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào về cây Sơn đôn được công bố, đặc biệt là nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học vì vậy việc nghiên cứu cây Sơn đôn về đặc điểm thực vật và thành phần hóa học là cần thiết góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc tiêu chuẩn hóa dược liệu. Từ những lý do trên đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Sơn đôn (Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire – Apocynaceae) thu hái tại Sơn La” được thực hiện với hai mục tiêu sau:

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN

      • 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐ

      • Chi: Amalocalyx

        • Theo tài liệu [23], [28], [59], thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn cơ sở khác nhau trên thế giới đã thống kê được 3 loài thuộc chi Amalocalyx trong đó chỉ có một loài được chấp nhận; tên khoa học được liệt kê ở bảng 1.1

        • 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

        • 1.3. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA CHI AMALOCLYX

        • Hiện nay trong nước chưa có công trình nghiên cứu nào về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của cây Sơn đôn và rất ít tài liệu nói về thành phần hóa học của chi Amalocalyx. Đặc biệt là loài A. microlobus. Mặt khác trong dân gian đã truyền nhau sử dụng cây Sơn đôn để chữa viêm họng, ỉa chảy và làm lợi sữa [7], [8], [11]. Ngoài ra dân gian còn dùng quả để ăn chua hoặc làm gia vị. Đây mới chỉ là cách dùng theo kinh nghiệm dân gian chứ chưa có cơ sở khoa học kiểm chứng. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học, thử nghiệm quy trình chiết xuất và bước đầu phân lập một số hoạt chất. Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc phân loại thực vật chi Amalocalyx, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dược liệu Sơn đôn sử dụng làm thuốc và giải thích rõ kinh nghiệm dân gian dưới góc nhìn khoa học và bổ sung tri thức về cây Sơn đôn vào nguồn cây thuốc Việt Nam.

        • Chương 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU

          • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • Chương 3

          • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 3.1. NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan