Một số kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học GDCD10

18 459 0
Một số kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học  GDCD10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu, nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Việt Nam trình xây dựng phát triển đất nước coi trọng yếu tố người; coi “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển”( Trích VKĐHĐBTQ lần XI, NXB CTQG – ST, Hà Nội 2011, tr 76); coi phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực cao, tập trung vào việc đổi giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ xem ba khâu đột phá chiến lược chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 2020 Vấn đề đặt cho giáo dục phải không ngừng đổi đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh việc làm cần thiết đặt nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt tồn q trình Trong năm gần đây, năm học 20152016 tích hợp kiến thức liên mơn dạy học coi tâm điểm giáo dục Việt Nam, nguyên tắc quan trọng dạy học đại Nguyên tắc thực tất cấp học, ngành học, mơn học có mơn Giáo dục cơng dân (GDCD) Qua thực tế tích hợp kiến thức liên môn môn GDCD giúp cho giảng (nhất phần triết học) trở nên sinh động, hấp dẫn, tạo nên say mê yêu nghề giáo viên Nguyên tắc giúp giáo viên có hiểu biết sâu sắc kiến thức liên kết ngành khoa học: Tự nhiên, xã hội, lịch sử, trị, kinh tế, đạo đức, xã hội học nhiều chuyên ngành khoa học khác… Tạo tầm kiến thức sâu, rộng giáo viên giảng dạy, làm đậm thêm nét đẹp trí tuệ người thầy thời đại Đối với học sinh, tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn GDCD làm cho nhận thức học tập học sinh nâng cao, khắc phục tâm lý ngại khó, phát huy tính tích cực học tập, giúp em hình thành khả tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với tình học tập, sống; lực tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm thân gia đình, nhà trường xã hội Đấy điều quan trọng định đạo đức nhân cách người Việt Nam Tích hợp kiến thức liên môn không đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học, phù hợp với yêu cầu thời đại mà thực mang lại hiệu cao dạy học Để bồi đắp thêm kinh nghiệm Dạy Học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng mơn học nói riêng, tơi mạnh dạn thực đề tài “Một số kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy phần Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học – GDCD 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học mơn GDCD nói chung phần cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học – GDCD 10 nói riêng nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu dạy - học môn GDCD, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá, tổng kết vai trò, ý nghĩa cách thức thực tích hợp kiến thức liên mơn dạy học mơn GDCD trường phổ thông đạt hiệu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Tích hợp liên mơn dạy học Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin việc Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học mơn GDCD nói riêng dạy học nói chung Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hoà nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái qt hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn tính liên kết tính tồn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể toàn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Không thể gọi tích hợp tri thức, kĩ tiếp thu, tác động cách riêng rẽ, khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Khoa học sư phạm nhấn mạnh dạy tích hợp dạy cách tìm tịi sáng tạo cách vận dụng kiến thức vào tình khác Tức là, dạy cho học sinh biết cách sử dụng kiến thức kĩ để giải tình cụ thể, có ý nghĩa nhằm mục đích hình thành, phát triển lực Đồng thời ý xác lập mối liên hệ kiến thức, kĩ khác môn học để bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình tích hợp Trong Triết học vật biện chứng Mác – Lênin khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật, tuợng Như vậy, vật, tượng tạo thành giới ln có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tác động qua lại chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Sự thay đổi vật, tượng bắt nguồn từ thay đổi vật tượng khác, đồng thời ảnh hưởng đến vật, tượng khác Do đó, nhận thức vấn đề, phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất quy luật chúng Vì vậy, để nhận thức đắn vấn đề phải đặt chúng mối liện hệ phận, yếu tố, mặt vật, tượng đó, tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp, sở ta nhận thức đầy đủ vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề Trong năm gần đây, yêu cầu xã hội, nhiều nội dung tích hợp vào mơn học, với mơn GDCD Nếu giai đoạn trước yêu cầu tích hợp, lồng ghép vấn đề giáo dục pháp luật; giáo dục an tồn giao thơng; giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản vị thành niên; giáo dục bảo vệ môi trường; giáo dục giá trị, kĩ sống… Gần việc tích hợp nội dung phịng chống tham nhũng ; phòng chống tác hại game online có nội dung bạo lực khơng lành mạnh Bộ Giáo dục – Đào tạo triển khai vào chương trình mơn học Như thế, nói, giáo viên GDCD làm quen vận dụng nguyên tắc dạy học tích hợp từ sớm Thế nhưng, thực tế giảng dạy, phần lớn giáo viên vận dụng nguyên tắc cách sơ sài, hầu hết dừng lại mức độ liên hệ thơng thường, chí có giáo viên cịn bỏ qua có giáo viên thể tinh thần tích cực việc tích hợp lại lúng túng nội dung phương pháp thực hiện, xem tích hợp tổ hợp, gộp chung kiến thức lại… nên chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh, chưa đạt hiệu giảng dạy giáo viên Đối với nội dung kiến thức phần Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học - GDCD 10, phần kiến thức khó, có tính trừu tượng khái qt cao, lại có vai trị quan trọng góp phần hình thành giới quan khoa học, phương pháp luận đắn cho người học Thế nhưng, tâm lý chung học sinh chờ đợi, thụ động tiếp nhận kiến thức, lớp em có thói quen tiếp nhận kiến thức theo kiểu chiều, nghe ghi chép kiến thức mà thầy truyền thụ, kiến thức mơn học vốn khó, khơ khan, trừu tượng lại tăng thêm ngại học em, đơi cịn xem nhẹ, coi mơn phụ nên em lười học hơn, gặp nội dung khó dễ có tâm lý bỏ qua khơng chịu suy nghĩ, tìm cách chiếm lĩnh kiến thức Trên tinh thần nghị Hội nghi Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Trường THCS- THPT Thống Nhất năm học gần Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên đưa vào kế hoạch trọng tâm kế hoạch năm học, triển khai cụ thể kế hoạch tháng, tuần đạo thực nhiệm vụ chuyên môn giảng dạy, giáo dục giáo viên Hầu hết môn, môn GDCD, dù mức độ khác nhau, thể tinh thần tích cực vận dụng kiến thức liên mơn vào thực tiễn dạy học nhà trường, trở thành phong trào thi đua họat động Dạy Học thầy trò Song thực tế số giáo viên tâm lý ngại vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học phải đầu tư nhiều kiến thức chuyên môn thời gian soạn giảng nên có vận dụng nguyên tắc thực cách sơ sài Có giáo viên tâm huyết lúng túng lựa chọn nội dung tích hợp, phương pháp, kĩ thuật dạy học, cách thức tổ chức học… Vì chưa thu hút, chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học theo chủ để tích hợp, dẫn đến hiệu thực cịn hạn chế Chính vậy, tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học nói chung mơn GDCD nói riêng, phần cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học – GDCD 10 cách hiệu cần thiết Bằng thực tế dạy học mình, với đề tài này, xin giới thiệu số kinh nghiệm dạy học tích hợp thân dạy học phần thứ chương trình GDCD 10 để tham khảo 2.3 Các biện pháp tổ chức thực : 2.3.1 Các biện pháp 2.3.1.1 Đối với giáo viên Để vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học môn GDCD dạy nội dung kiến thức phần chương trình GDCD 10 đạt hiệu đòi hỏi người giáo viên phải nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy học tích hợp này, khơng nên xem gánh nặng cơng việc, cần phải có kế hoạch, tích cực chủ động việc đưa kiến thức liên môn vào tiết dạy cách linh hoạt sáng tạo, đạt hiệu Muốn giáo viên cần làm tốt bước sau : - Xác định rõ nội dung kiến thức cần đạt ( mục tiêu học) theo chuẩn kiến thức, kỹ Đây yêu cầu quan trọng việc dạy học, dạy học tích hợp Nếu giáo viên khơng xác định mục tiêu học, trình dạy học tích hợp, khơng đảm bảo yêu cầu kiến thức mà học sinh cần phải đạt học theo chương trình giáo dục mà Bộ đề tích hợp liên mơn dễ rơi vào tình trạng sa đà, lạm dụng kiến thức môn học khác, làm cho việc dạy học trở nên dàn trải, kiến thức học mờ nhạt, không hiệu - Xác định kiến thức liên mơn cần tích hợp học Lâu bước soạn truyền thống học cần xác định mục tiêu học kiến thức, kĩ năng, thái độ Thì dạy học tích hợp, ngồi bước xác định mục tiêu tơi cịn thực thêm bước xác định kiến thức liên mơn có học Đây bước vơ quan trọng khơng phải học có kiến thức môn học khác Mỗi học liên quan đến nhiều kiến thức môn học khác Chính lựa chọn kiến thức để tích hợp, giáo viên cần đảm bảo u cầu sư phạm sau : • Đó mối liên hệ kiến thức kiến thức học với kiến thức môn học khác chương trình giáo dục, từ xác định mơn học tích hợp đạt hiệu Ví dụ : Khi dạy : Sự vận động phát triển giới vật chất – GDCD 10 Sau xác định mối liên hệ kiến thức với mơn học khác tơi chọn mơn sau để tích hợp : Mơn Hố Kiến thức 12: “Sự biến đổi Chất” - Hố học Mơn Vật lý: Kiến thức Bài 1: “Chuyển động học” - Vật lý Bài 20: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên” - Vật lý Môn Sử: Kiến thức tổng hợp chương II, chương III Phần II: Lịch sử Việt Nam từ 1930 -1945, Lịch sử Kiến thức tổng hợp, khái quát biến đổi, thay chế độ xã hội lich sử Môn văn: Bài 11: Truyện ngụ ngôn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng – Ngữ văn Môn Sinh: Bài 1: “Đặc điểm thể sống” - Sinh học Bài 44: “Sự phát triển giới thực vật”- Sinh học Bài 31: “Trao đổi chất” - Sinh học • Nội dung kiến thức liên mơn tích hợp học phải có chọn lọc phù hợp với nội dung học, thời lượng tiết học, đảm bảo làm rõ trọng tâm kiến thức, mục tiêu học tránh lỗi lạm dụng kiến thức, ôm nồm kiến thức gây tải cho học sinh Ví dụ : Khi dạy khái niệm vận động, hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức 20: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên” - Vật lý để làm rõ ví dụ chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ -rao Năm 1827 Nhà bác học Bơ-rao quan sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi phát thấy chúng chuyển động không ngừng phía Năm 1905 Nhà bác học An-be Anh- xtanh giải thích đầy đủ nguyên nhân gây chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ- rao phân tử ( cụ thể phân tử nước ) không đứng yên mà chuyển động không ngừng, làm cho hạt phấn hoa chuyển động => Từ khẳng định: Vân động biến đổi (biến hố) nói chung vật tượng giới tự nhiên đời sống xã hội • Nội dung kiến thức tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh trình độ kiến thức, đặc điểm tâm sinh lý học sinh Nếu tích hợp giáo viên khơng ý điều việc tích hợp khơng khơng tạo hứng thú, khơng phát huy tính tích cực q trình học em mà làm cho học trở nên nặng nề, áp lực, việc tiếp thu kiến thức vốn khó lại thêm khó Ví dụ : Đối tượng mà tơi dạy học học sinh lớp 10 Vì tơi tích hợp kiến thức môn khác ngang với kiến thức học theo phân phối chương trình hành kiến thức lớp dưới, kiến thức trở thành vốn kiến thức em, kiến thức xa lạ cao lớp Cụ thể 3- lớp 10 tơi tích hợp với kiến thức Lịch sử 9, Hoá học 8, Vật lý 8, Ngữ văn 6, Sinh học 8, Sinh học • Nội dung tích hợp phải gắn liền với thực tiễn, với phong tục, tập quán, văn hóa địa phương, địa bàn nơi cư trú học sinh dạy Để trình ‘‘Học’’ gắn với ‘‘Hành’’ đạt hiệu Ví dụ: Khi dạy điểm b, mục 2, đoạn nói : Đảng Nhà nước ta coi trọng người, coi người mục tiêu phát triển xã hội Vì vậy, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta phát triển tồn diện người, nhằm xây dựng đất nước theo mục tiêu : Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tôi yêu cầu học sinh : Sử dụng hiểu biết xã hội kiến thức thực tế để làm điều tra địa phương em thực số chủ chương sách Đảng Nhà nước ta mục tiêu phát triển tồn diện người ( ví dụ : Việc thực sách xóa đói giảm nghèo ; sách ưu tiên giáo dục vùng sâu, đồng bào dân tộc; chương trình 135; tết người nghèo…) nào? Có viết báo cáo thu hoạch điều tra - Cần xác định lực cần hướng tới hình thành phát triển học sinh Cần xác định phương pháp dạy học phù hợp, sử dụng linh hoạt phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy học; lựa chọn cách tổ chức hoạt động dạy học hiệu Sỡ dĩ người giáo viên tích hợp kiến thức liên môn phải thực bước : Trong đổi phương pháp dạy học theo hướng đại khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, đòi hỏi giáo viên phải xác định lực cần hướng tới hình thành phát triển học sinh học từ xác định phương pháp dạy học phù hợp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh cách đa dạng, phong phú để em có hội tìm tịi, khám phá bộc lộ hết khả lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ năng, lực cần thiết cho thân Ví dụ : Ở Bài 3- GDCD 10: Khi xác định có lực cần hướng tới hình thành phát triển học sinh là: Năng lực hợp tác; lực giao tiếp; lực giải vấn đề tơi chọn phương pháp Thảo luận nhóm sử dụng kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ để tổ chức chia nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh ; sử dụng kỹ thuật “Trình bày phút’’ để em làm việc theo nhóm có hội bộc lộ lực tham gia giải yêu cầu học - Chuẩn bị chu đáo, khai thác sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị, đồ dùng trình dạy học Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Trong dạy học chuẩn bị sử dụng hiệu thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học; làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo lôi cuốn, hấp dẫn làm cho học sinh động, hiệu Thường hay sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, phiếu học tập… Nếu soạn giảng giáo án điện tử cần chuẩn bị kỹ máy tính thiết bị trình chiếu khác Ví dụ : Khi dạy - GDCD 10 chuẩn bị đồ dùng dạy học sau Sách giáo khoa GDCD 10, Sách giáo viên GDCD10, giáo án, thiết kế giảng điện tử; máy tính, Thiết bị trình chiếu Phiếu học tâp, phiếu thảo luận, bảng phụ, nam châm gắn bảng từ - Cần có hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, tìm hiểu kiến thức mơn học kiến thức liên môn trước học kĩ lưỡng Thông thường học sinh trước học mới, em có thói quen học cũ, làm tập tìm hiểu kiến thức mà em học Đó việc cần làm chưa đủ Trong dạy học tích hợp liên mơn em cịn phải tìm hiểu thêm kiến thức liên mơn liên quan đến học giáo viên phải có hướng dẫn nội dung em cần tìm hiểu thật kĩ học trước đó, tránh tình trạng tìm hiểu lan man viễn vơng Như vậy, bước chuẩn bị học sinh quan trọng việc dạy học tích hợp Nếu khơng làm tốt, học sinh khơng có khả tham gia vào hoạt động học tập Ví dụ: Trước dạy 5- GDCD 10 yêu cầu học sinh bước chuẩn bị cần tham khảo kiến thức môn học: Mơn Hố: kiến thức 2:“Chất”, 12: “Sự biến đổi Chất” - Hoá học Môn Sử: Kiến thức tổng hợp chương II, chương III Phần II: Lịch sử Việt Nam từ 1930 – 1945 - Lịch sử Môn Địa : Kiến thức dân số Việt Nam - Địa Mơn Sinh: Q trình phát triển Bài 34: “Đa dạng đặc điểm chung lớp cá” - Sinh học Bài 51: “Đa dạng lớp thú” - Sinh học 2.3.1.2 Đối với Học sinh Để học tập đạt hiệu yêu cầu học sinh cần : - Có chuẩn bị chu đáo đầy đủ sách giáo khoa, ghi chép, bút, giấy … - Có tìm hiểu trước kiến thức học kiến thức liên môn chu đáo - Tích cực, tự giác, chủ động học tập Tích cực tích hợp kiến thức liên mơn để nâng cao hiệu học tập 2.3.2 Tổ chức thực BÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG ( GDCD 10) Ở khơng trình bày giáo án mẫu, mà đưa đơn vị kiến thức tơi tích hợp kiến thức liên môn vào thực tiễn dạy học thân có mang lại hiệu định để người tham khảo Sau xác định mục tiêu học kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng; xác định kiến thức liên mơn cần tích hợp sau: - Mơn Hố: kiến thức 2: “Chất”, 12: “Sự biến đổi Chất” - Hố học - Mơn Sử: Kiến thức tổng hợp chương II, chương III Phần II: Lịch sử Việt Nam từ 1930 – 1945 - Lịch sử - Môn Địa : Kiến thức dân số Việt Nam - Địa - Mơn Sinh: Q trình phát triển Bài 34: “Đa dạng đặc điểm chung lớp cá” - Sinh học Bài 51: “Đa dạng lớp thú” - Sinh học Cách thức tổ chức dạy học đơn vị kiến thức bài: Để tiện theo dõi, xin trình bày theo đề mục sách giáo khoa Chất - Tích hợp kiến thức liên mơn mơn Hố, Sinh Cụ thể: kiến thức 2: “Chất”- Hoá học 8, Bài 34: “Đa dạng đặc điểm chung lớp cá”- Sinh học 7, Bài 51: “Đa dạng lớp thú” - Sinh học - Cách thức tổ chức dạy học: Giáo viên (Gv): Cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu chất Gv Chia lớp học làm nhóm, phân cơng nhóm trưởng – điều hành hoạt động thảo luận nhóm, thư ký –ghi lại kết thảo luận nhóm vào giấy A0, quy đinh thời gian thảo luận (5 phút) giao nhiệm vụ cụ thể: Nội dung thảo luận biên soạn dựa sở tích hợp kiến thức liên mơn: Tích hợp kiến thức 2: “Chất”- Hố học • Nhóm 1: Em nêu đặc điểm (tính chất vật lý) nhận biết Muối? Trong đặc điểm đó, đặc điểm dễ nhận biết nhất? • Nhóm 2: Em nêu đặc điểm (tính chất vật lý) nhận biết Đường? Trong đặc điểm đó, đặc điểm dễ nhận biết nhất? Tích hợp kiến thức Bài 34: “Đa dạng đặc điểm chung lớp cá” - Sinh học • Nhóm 3: Em nêu đặc điểm chung lớp cá? Trong đặc điểm đó, đặc điểm dễ nhận biết nhất? Tích hợp kiến thức Bài 51: “Đa dạng lớp thú” - Sinh học • Nhóm 4: Em nêu đặc điểm chung lớp thú? Trong đặc điểm đó, đặc điểm dễ nhận biết nhất? - Học sinh ( Hs): + Nhận nhiệm vụ Nhóm 1, vận dụng kiến thức học từ mơn Hố (kiến thức 2: “Chất”- Hố học 8), Nhóm 3,4 vận dụng kiến thức Bài 34: “Đa dạng đặc điểm chung lớp cá” - Sinh học Bài 51: “Đa dạng lớp thú” - Sinh học để thảo luận nội dung kiến thức + Thư ký ghi lại kết thảo luận nhóm vào giấy Ao + Đại diện nhóm gắn kết hoạt động nhóm, trưng bày quanh lớp phịng trưng bày tranh + Học sinh lớp (có thể vịng) xem kết thảo luận nhóm, nhận xét, góp ý, bổ sung thống đáp án Gv: Nhận xét, bổ sung, cung cấp hình ảnh, giải thích vấn đề chưa rõ Thuộc tính Đường: thể rắn, ngọt, màu trắng, hoà tan nước 10 Lớp cá: Là động vật có xương sống, sống nước, bơi vây, hô hấp mang, tim hai ngăn, thụ tinh ngoài, động vật biến nhiệt Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tượng thai sinh ni sữa mẹ, tim bốn ngăn, có lơng mao bao phủ thể, động vật nhiệt 11 Gv nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức: ? Việc tìm nêu thuộc tính vật tượng nhằm mục đích gì? ? Các tính chất như: Mặn, có phải áp đặt cho vật tượng không? - Hs lớp trao đổi trả lời: Gv kết luận: Mỗi vật tượng có số tính chất vốn có bộc lộ thơng qua mối quan hệ cụ thể Việc tìm nêu thuộc tính vật tượng nhằm để phân biệt với vật tượng khác Triết học Mác – Lênin gọi Chất vật tượng Gv: Em cho biết Chất gì? HS nêu khái niệm Khái niệm: Chất dùng để thuộc tính bản, vốn có vật tượng, tiêu biểu cho vật tượng đó, phân biệt với vật tượng khác Gv nhấn mạnh: Chất vật tượng biểu thơng qua thuộc tính nó, khơng phải thuộc tính biểu chất vật tượng Chỉ thuộc tính tổng hợp lại tạo thành chất vật tượng.( Đường - ngọt, muối - mặn) Gv: Cho hs lấy thêm ví dụ để hiểu rõ Lượng - Tích hợp kiến thức liên môn môn Địa Cụ thể kiến thức dân số Việt Nam - Cách thức tổ chức dạy học: 12 + Giáo viên cung cấp chủ đề ( nêu vấn đề) Chủ đề hình thành sở tích hợp kiến thức mơn Địa: “Tại hội nghị tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh Dân số Bộ Y tế tổ chức ngày 24 – -2013 cho thấy: Nếu năm 2002, quy mô dân số Việt Nam 79,54 triệu người, năm 2010 86,93 triệu người đến tháng 11 tới đây, dân số nước ta cán mốc 90 triệu người, bình quân năm tăng thêm gần triệu người” + Định hướng nội dung cần khai thác chủ đề Theo em, số nói lên điều dân số Việt Nam? Gv: nhận xét câu trả lời Hs nêu câu hỏi: Chúng ta gọi Quy mô, số lượng, tốc độ phát triển vật gì? + Hướng dẫn Hs rút nội dung kiến thức Gv: Lượng vốn có vật tượng, quy định vật Lượng vật tượng không tồn phụ thuộc vào ý chí người, Lượng tồn Chất vật tượng, có tính khách quan Chất Gv? Em cho biết Lượng gì? Khái niệm: Lượng dùng để thuộc tính vốn có vật tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) vật tượng Gv: Yêu cầu Hs lấy thêm ví dụ lượng, cung cấp số hình ảnh minh hoạ Ví dụ lượng: 13 Gv: Từ kiến thức môn Địa kết hợp với số quy định mặt “Lượng”, yêu cầu HS xác định thuộc tính nói lên “Chất” dân số Việt Nam Gv kết luận: Như vật, tượng giới có mặt chất mặt lượng thống với Chất lượng thuộc tính vốn có vật tượng, khơng thể có chất lượng “thuần tuý” tồn bên vật tượng, khơng có chất tồn lượng ngược lại Quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất - Tích hợp kiến thức liên mơn mơn Hố Cụ thể Bài 12: “Sự biến đổi Chất” Hoá học - Cách thức tổ chức dạy học Thảo luận nhóm Gv: Chia lớp học làm nhóm, phân cơng nhóm trưởng – điều hành hoạt động thảo luận nhóm, thư ký –ghi lại kết thảo luận nhóm vào giấy A0, quy đinh thời gian thảo luận (5 phút) giao nhiệm vụ + Gv giao nhiệm vụ: Treo bảng phụ “sự biến đổi trạng thái nước” (dạng sơ lược), yêu cầu HS Tự nghiên cứu SGK Phần 3.a yêu cầu HS dựa vào kiến thức học từ mơn Hố (Bài 12: biến đổi chất) hồn thành q trình biến đổi trạng thái nước thông qua trả lời phần thảo luận chung: + Nội dung thảo luận (nhiệm vụ chung) biên soạn dựa sở tích hợp kiến thức mơn Hố: Bài 12: “Sự biến đổi Chất” - Hố học hồn thành q trình biến đổi trạng thái nước thông qua trả lời câu hỏi: Câu 1: Em xác định trạng thái tồn ( trạng thái chất) nước? Câu 2: Theo em, nước thành đá bay đâu? - Q trình diễn nào? Câu 3: Em xác định giới hạn nước thể rắn - lỏng - Giới hạn gọi gì? Câu 4: Em xác định thời điểm nước từ thể rắn sang lỏng, từ thể lỏng sang hơi? Thời điểm gọi gì? + Điều hành thảo luận + Đánh giá nhận xét, tổng hợp nội dung kiến thức cần đạt được, làm giám khảo bình xét kết nhóm cung cấp sơ đồ hồn chỉnh 14 + Hướng dẫn hs rút nội dung kiến thức a Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất Gv? Có thể chuyển nước trạng thái lỏng sang đá khơng ? Q trình phải diễn nào? Gv? Vậy ta rút kết luận gì? Gv: Quá trình biến đổi ảnh hưởng đến trạng thái chất vật tượng, chất vật tượng chưa biến đổi Giới hạn Độ Yêu cầu HS Nêu khái niệm Độ Gv: Muốn làm cho chất vật tượng thay đổi, đòi hỏi lượng vật tượng phải biến đổi, tích luỹ đến giới hạn định Gv? Khi biến đổi đạt đến giới hạn định điều xảy ra? Kết luận: Khi biến đổi lượng đạt đến giới hạn định, phá vỡ thống chất lượng chất đời thay chất cũ, vật tượng đời thay cho vật tượng cũ Gv: Căn kết trả lời câu 4, hướng dần HS nêu khái niệm điểm nút b Chất đời lại bao hàm lượng tương ứng GV hướng dẫn HS nhận xét ví dụ SGK lấy thêm ví dụ thực tế GV: nhận xét hướng dẫn HS rút kiến thức học Kết luận: Mỗi vật, tượng có chất đặc trưng có lượng đặc trưng, phù hợp với Khi chất đời lại bao hàm lượng phù hợp, tạo nên thống chất lượng 15 Ngoài ra, phần củng cố tơi tích hợp kiến thức liên môn, làm cho học trở nên sinh động, đa dạng, tăng thêm hứng thú cho học Cụ thể : Củng cố luyện tâp: Bài tập 1: Đoạn văn sau đây, ý nói lượng, ý nói chất phong trào cách mạng nước ta: Thắng lợi cách mạng tháng tám năm 1945 dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà “Đây kết tổng hợp phong trào cách mạng liên tục diễn 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô - viết Nghệ - Tĩnh, vận động dân chủ 1936 – 1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, cách mạng có lúc bị dìm máu lửa Chế độ thuộc địa nửa phong kiến nước ta bị xoá bỏ, kỷ nguyên mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Yêu cầu tập biên soạn dựa sở tích hợp kiến thức Mơn Sử Cụ thể kiến thức tổng hợp chương II, chương III, Phần II: Lịch sử Việt Nam từ 1930 – 1945 - Lịch sử Gv: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức kết hợp với kiến thức học môn Sử (Kiến thức tổng hợp chương II, chương III Phần II: Lịch sử Việt Nam từ 1930 – 1945, Lịch sử 9) để giải Lượng: 15 năm ( Từ cao trào Xô - viết Nghệ - Tĩnh, vận động dân chủ 1936 – 1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945) - Độ ( giới hạn ): từ 1930 đến trước tháng năm 1945 - Điểm nút: Cách mạng tháng Tám 1945 Chất: Bản chất cách mạng tháng Tám cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Sự vật đời: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bài tập 2: Cho Hs xem đoạn vi deo Hoa nở (Video xây dựng sở tích hợp kiến thức Mơn Sinh: Q trình phát triển cây) - Gv? Thông điệp mà đoạn video gửi đến gì? - Hs vận dụng kiến thức học môn sinh để giải yêu cầu tập - Gv cung cấp làm rõ đáp án: + Chất cũ: Nụ + Lượng: Quá trình sinh trưởng Nụ + Độ: Quá trình sinh trưởng Nụ từ nhỏ đến lớn + Điểm nút: Thời khắc Nụ nở + Chất mới: Hoa => Thông điêp gửi tới: Đó học kiên trì, nhẫn nại học tập, sống Dù khó khăn đến đâu, biết học tập chun cần, tích luỹ nhiều kiến thức Thì gặt hái thành công định ( nở Hoa ) “ Nên thợ nên thầy nhờ có học No ăn, ấm mặc hay làm ” 16 2.4 Kết thu Với việc vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn dạy học, kết hợp với việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, cách thức tổ chúc học linh động, sáng tạo, khơng gị ép tơi nhận thấy: Q trình khơi dậy lịng ham hiểu biết, tính tích cực, chủ động học sinh việc khám phá, lĩnh hội tri thức Nội dung học em tiếp nhận rõ ràng, không áp đặt, không xa rời thực tiễn; tiết học trở nên lơi cuốn, học sinh u thích mơn học giáo dục công dân Qua việc vận dụng kiến thức liên mơn giúp hình thành phát triển cho học sinh kĩ sống, lực như: Năng lực tự học; hợp tác làm việc nhóm; giao tiếp; giải vấn đề; tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với sống, học tập; tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm thân gia đình, nhà trường xã hội Đặc biệt Bộ - Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn” Cá nhân tham gia soạn thực giảng lớp 10a1 Kết là: Năm học 2014-2015 Giáo án, dạy tơi đạt giải Nhì cấp Tỉnh, Giải khuyến khích cấp Bộ Năm học 20152016 tham gia thi giáo án, dạy đạt giải Ba cấp Tỉnh Đối với học sinh, lớp mà tham gia giảng dạy, em tích cực vận dụng kiến thức liên mơn vào q trình học tập Nổi bật có hai em em Nguyễn Minh Hương Bách Hồng Nhung lớp 10a1 đạt giải Khuyến khích cấp Tỉnh thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn” Ngoài khảo sát chất lượng học tập học sinh thu kết sau: Bảng kết học tập học sinh trước nghiên cứu đề tài Lớp Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 10a1 47 2.1 20 42 26 55 0 0 10a2 43 0 20 46 21 48 4.7 0 Bảng kết học tập học sinh sau nghiên cứu đề tài Lớp Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 10a1 47 10.6 25 53 17 36 00 0 2 10a2 43 2.3 24 55 18 41 0 0 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo không cho hơm mà cho mai sau Vì trường THCS & THPT Thống Nhất nỗ lực Dạy Học Tập thể sư phạm nhà trường nói chung thân tơi ln nhận thức rõ muốn làm tốt nhiệm vụ trồng người, ươm mầm cho hệ tương lai mai sau ngồi việc người giáo viên ln khơng ngừng tự nâng cao trình độ chun mơn thân mà cần phải tìm kiếm, áp dụng phương pháp dạy học đại khác phù hợp với thực tiễn dạy học để chất lượng dạy học ln đạt thành tích cao Bằng việc làm, với kết đạt được, tơi thiết nghĩ tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học cần thiết nên phổ biến rộng rãi kinh nghiệm cho đồng nghiệp, góp phần thực thắng lợi mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo; tạo đà cho phát triển bền vững đất nước, dân tộc Việt Nam mai sau 3.2.Kiến nghị Kính mong Sở Giáo dục Đào tạo thường xuyên tổ chức đợt tập huấn, sinh hoạt chuyên đề tích hợp kiến thức liên mơn để giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm Nên phổ biến rộng rãi (nếu in thành tuyển tập) “sản phẩm” giáo dục hội đồng khoa học cấp thẩm định đánh giá chất lượng như: Giáo án đạt giải kỳ thi tích hợp kiến thức liên mơn Bộ, Sở năm học vừa qua, sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên tham khảo, học hỏi, tăng thêm tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thân XÁC NHẬN CỦATHỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Văn Thành Trịnh Thị Thắm 18 ... cứu Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học mơn GDCD nói chung phần cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học – GDCD 10 nói riêng nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu dạy - học. .. riêng, phần cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học – GDCD 10 cách hiệu cần thiết Bằng thực tế dạy học mình, với đề tài này, tơi xin giới thiệu số kinh nghiệm dạy học tích. .. tin việc Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học mơn GDCD nói riêng dạy học nói chung Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Tích

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:06

Hình ảnh liên quan

Gv: Nhận xét, bổ sung, cung cấp hình ảnh, giải thích những vấn đề chưa rõ... - Một số kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học  GDCD10

v.

Nhận xét, bổ sung, cung cấp hình ảnh, giải thích những vấn đề chưa rõ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Chủ đề được hình thành trên cơ sở tích hợp kiến thức của môn Địa: “Tại hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh Dân số do Bộ Y tế tổ chức ngày 24 – 9 -2013 cho thấy: Nếu như năm 2002, quy mô dân số Việt Nam là 79,54 triệu người, năm 2010 là 86,93 triệ - Một số kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học  GDCD10

h.

ủ đề được hình thành trên cơ sở tích hợp kiến thức của môn Địa: “Tại hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh Dân số do Bộ Y tế tổ chức ngày 24 – 9 -2013 cho thấy: Nếu như năm 2002, quy mô dân số Việt Nam là 79,54 triệu người, năm 2010 là 86,93 triệ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng kết quả học tập của học sinh trước khi nghiên cứu đề tài - Một số kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học  GDCD10

Bảng k.

ết quả học tập của học sinh trước khi nghiên cứu đề tài Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan