GIAO AN HH 10

16 380 0
GIAO AN HH 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương Ngày soạn : 22- 08- 2006 Ngày dạy : CHƯƠNG I: VÉC TƠ  Tiết 1-2: Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM I/ MỤC TIÊU • Kiến thức: +Nắm vững khái niệm véc tơ, véc tơ không, 2 véc tơ cùng phương, không cùng phương,cùng hướng , ngược hướng , bằng nhau, độ dài của một vecto • Kỹ năng: + Nhận dạng được các vecto cùng phương,cùng hướng , ngược hướng , bằng nhau + Từ 1 điểm dựng 1 véc tơ bằng véc tơ đã cho • Tư duy : + Chứng minh hai điểm A, B trùng nhau bằng cách chứng minh AB = 0 + Chứng minh ba điểm thẳng hàng thông qua hai vecto cùng phương + Biết cách thay thế một vecto khác bằng vecto đã cho • Về thái độ : + Cẩn thận , chính xác trong cách vẽ hình + Bước đầu thấy được sự tồn tại của vecto để sử dụng trong vật lí II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ • Học sinh: sách giáo khoa III/ BÀI GIẢNG 1. n đònh 2. Kiễm tra bài cũ Xét bài toán: “ 1 tàu thủy chuyển động thẳng đều với vận tốc 20 hải lí / giờ. Hỏi sau 3 giờ thì tàu thủy ở đâu? “ 3. Giảng bài mới • Phương pháp: Thuyết trình và nêu vấn đề • Mở bài: Bài toán không giải được vì không xác đònh vò trí ban đầu, và hướng chuyển động của tàu. Từ đó thấy rằng trong đời sống hằng ngày, trong khoa học, nhất là trong bộ môn vật lý rất cần sự đònh hướng của 1 đối tượng, giáo viên giới thiệu khái niệm véc tơ Giáo án HH 10 1 Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương Hoạt động của giáo viên và HS Kết quả cần đạt: HĐ 1: Gv: • véc tơ là gì ? • Ký hiệu : AB hoặc a HS: Véc tơ là 1 đoạn thẳng có đònh hướng Véc tơ không HĐ2: GVNhận xét quan hệ giữa 2 đường lần lượt chứa các véc tơ a b Mục đích: dẫn dắt hs đến kniệm 2 véc tơ cùng phương Hs: • Đường thẳng chứa 2 véc tơ song song hoặc trùng nhau • Kết luận: Nếu 2véc tơ cùng phương thì cùng hướng hoặc ngược hướng HĐ3: a b Gv: Hãy nhận xét • Quan hệ 2 véc tơ • Độ dài 2 véc tơ Hs: • Cùng hướng • Độ dài bằng nhau • Kết luận: 2 véc tơ bằng nhau • Giáo án HH 10 2 Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương HĐ4: Xét giá trò của các mệnh đề Gv: Cho tam giác ABC đều, M là trung điểm BC * AB = AC * AB = AC * MB = MC * AB = 2 MB Hs: * Sai * Đúng * Sai * Đúng 4. Củõng cố: Cho hình bình hành ABCD, có tâm là O a) Xác đònh véc tơ bằng A0 b) Hãy vẽ các véc tơ bằng AB , và có điểm đầu là d9 5. Dặn dò Làm bài tập 2, 3, 4/ 8, 9 sách giáo khoa Giáo án HH 10 3 , cùng phương , cùng hướng , ngược hướng , bằng nhau , đối nhau Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương Ngày soạn : 26- 08-2006 Ngày dạy : Tiết 3-4: Bài 2: TỔNG CỦA 2 VÉC TƠ I/ MỤC TIÊU • Kiến thức: nắm vững khái niệm tổng 2 véc tơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng vecto, vai trò của vecto 0 tương tự như vai trò của số 0 , biết cách phái biểu theo ngôn ngữ vecto về tc trung điểm của đoạn thẳng và tc trọng tâm tam giác *Kỹ năng: dựng véc tơ tổng của 2 véc tơ,phân tích một vecto thành tổng hai vecto không cùng phương bài toán trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, áp dụng vào các bài toán chứng minh 1 đẳng thức véc tơ • Tư duy: Phân tích một vecto thành tổng hai vecto , p dụng các tc trong việc CM các đẳng thức vecto Giáo án HH 10 4 Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương • Về thái độ : Cẩn thận chính xác , thực hiện các phép biến đổi trong CM phải rõ ràng , thấy được ứng dụng của vecto trong việc giải bài toán vật lí II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ • Học sinh: sách giáo khoa III/ BÀI GIẢNG 1. n đònh : 2. Kiễm tra bài cũ: a) Đònh nghóa 2 véc tơ bằng nhau b) Cho 2 véc tơ a , b bất kỳ, từ điểm O bất kỳ hãy dựng A0 = a B0 = b c) Từ O dựng C0 = AB , OABC là hình gì ? 3. Giảng bài mới • Phương pháp: Thuyết trình và nêu vấn đề • Mở bài : Từ kiểm tra bài cũ: ta thấy khi cho 2 véc tơ, a , b từ O bất kỳ ta luôn dựng được A0 = a B0 = b , khi đó xuất hiện véc tơ mới B0 được gọi là véc tơ tổng của 2 véc tơ a , b . Ví dụ trong thực tế khi ta di chuyển 1 vật từ vò trí O đến vò trí A, từ A đến B, thì từ 2 bước di chuyển trên là việc di chuyển vật từ O đến B Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: • ĐN tổng 2 véc tơ • Nêu cách dựng véc tơ tổng của 2 véc tơ cho trước • Suy ra qui tắc tìm véc tơ tổng HĐ2: Từ kiểm tra bài ta có OABC là hình Kết quả cần đạt: • HS nắm vững tổng 2 véc tơ là 1 véc tơ , cách dựng véc tơ tổng • Kí hiệu: a + b = c • Qui tắc 3 điểm: A0 + AB = B0 Kết quả cần đạt • Đúng Giáo án HH 10 5 a r b r O A B C Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương bình hành vì C0 = AB . Hãy cho biết trên hình vẽ A0 + C0 = B0 là mệnh đề Đ , S Giáo viên giới thiệu mục đích cần có của qui tắc hbh: ví dụ tìm hợp lực của các lực tác động lên 1 vật HĐ3: a + b = b + a a + ( b + c )=( a + b ) + c a + 0 = a • Kết luận: qui tắc hình bình hành A0 + C0 = B0 (với OABC là hình bình hành) Kết quả cần đạt • Học sinh công nhận, có thể tự kiểm chứng bằng đònh nghóa • Sử dụng thành thạo 3 tính chất trên trong giải toán 4. Cũng cố Cho tam giác ABC, I là trung điểm BC, G là trọng tâm tam giác ABC a) Chứng minh rằng: IA + IB = 0 b) Dựng véc tơ tổng GB + GC c) Chứng minh rằng: GA + GB + GC = 0 Kết quả cần đạt: Nhắc lại qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành Hình thành kỹ năng chứng minh 1 đẳng thức véc tơ, rèn luyên sự phân tích đề bài để tìm ra lời giải bài toán 5. Dặn dò Làm bài tập 1, 2, 3( sgk)  Giáo án HH 10 6 A C B G I Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương Ngày soạn : 03-09 -2006 Ngày dạy : Tiết 5: Bài 3: HIỆU CỦA 2 VÉC TƠ I/ MỤC TIÊU • Kiến thức: nắm vững khái niệm hiệu 2 véc tơ, qui tắc 3 điểm • Kỹ năng: dựng véc tơ hiệu của 2 véc tơ, phân tích một vecto thành hiệu của hai vecto, hiểu và áp dụng quy tắc ba điểm của phép trừ trong tính toán • Tư duy: Thấy được mối liên quan giữa đònh nghóa phép cộng và phép trừ • Về thái độ : Cẩn thận chính xác , thực hiện các phép biến đổi trong CM phải rõ ràng , thấy được ứng dụng của vecto trong việc giải bài toán vật lí Giáo án HH 10 7 Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ • Học sinh: sách giáo khoa III/ BÀI GIẢNG 1. ổn đònh 2. Kiễm tra bài cũ a) Đònh nghóa 2 véc tơ bằng nhau b) Cho 2 véc tơ a , b , đònh nghóa tổng 2 véc tơ c) p dụng: Cho hình bình hành ABCD, dựng véc tơ tổng của 2 véc tơ AB , CD 3. Giảng bài mới • Phương pháp: Thuyết trình và nêu vấn đề • Mở bài : Từ kiểm tra bài cũ: ta thấy tổng AB + CD = 0 , khi đó ta nói AB , CD là 2 véc tơ đối nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: ĐN véc tơ đối của a HĐ2: Cho 2 véc tơ a , b , xác đònh véc tơ tổng a +(- b ) Kết quả cần đạt: • 2 véc tơ đối nhau là 2 véc tơ ngược hướng, và có độ dài bằng nhau a +(- a ) = 0 Kết quả cần đạt Giáo án HH 10 8 D A B C Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương HĐ3: Cho hình bình hành ABCD, chứng minh rằng 0 =+− DCDBDA a +(- b )= = AB + BC = AC hoặc AB - AC = CB Kết quả cần đạt 0 =+= +=+− DCCD DCBADCDBDA 4. Cũng cố *Cho hình bình hành ABCD, các mệnh đề sau đúng hay sai a/ ABOBOA =− b/ BAOBCO =− c/ ACADAB =− d/ BOBDCOCD −=− Kết quả cần đạt a/ Sai b/ Đúng c/ Sai d/ Đúng *Chứng minh CDAB = khi và chỉ khi trung điểm 2 đoạn thẳng trùng nhau Kết quả cần đạt CDAB = (1) (1) 0 =+++=+⇔ ++=++⇔ CJBJIDIAIJIJ IDJICJJBIJAI ********************************************** Giáo án HH 10 9 a r b r A C B A D C B Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương Ngày soạn : 06- 09- 2006 Ngày dạy : Tiết 6- 7-8-9: PHÉP NHÂN VÉC TƠ VỚI 1 SỐ I/ MỤC TIÊU * Kiến thức: nắm vững khái niệm tích 1 véc tơ với 1 số thực, các tính chất về trung điểm của đoạn thẳng và tính chất trọng tâm tam giác , điều kiện để 2 véc tơ cùng phương * Kỹ năng: dựng véc tơ ak khi biết k và a , vận dụng vào bài toán chứng minh 1 đẳng thức véc tơ,biểu diễn véc tơ theo các véc tơ đã cho, biết cách CM hai vecto cùng phương, vân dụng các tính chất về trung điểm của đoạn thẳng và tính chất trọng tâm tam giác vào giải toán vecto Giáo án HH 10 10 [...]... nhận xét quan hệ 2 véc tơ a , b khi b = k a Hs: HĐ3 Quan sát đònh nghóa và ví dụ dựng véc tơ cần tìm ra đó là 2 véc tơ cùng phương Sau đó gv hoàn chỉnh bằng điều kiện cần và đủ Gv: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm tam giác, I là trung điểm AG và K là điểm thuộc cạnh AB sao cho AB = 5AK HĐ4 1/ Biểu diễn AI, AK, CI, CK theo các CA, CB 2/ Chứng minh 3 điểm C, I, K thẳng hàng Hs 1/ Quan sát quan hệ 2 véc... bảng vẽ hệ trục và đònh nghóa j Tên gọi của từng trục 0 x i Giáo án HH 10 15 Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương Tiết 2 Hoạt động 3: Toạ đô của vecto đối voi hệ trục toạ độ Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hs: quan sát hình 29( sgk)trả lời hoạt 2 Tọa đô của vecto đối với hệï động trong sgk trục Gv: dùng tranh vẽ để diễn tả hoạt Đònh nghóa ( Sgk) động của hs Gv: từ đó giúp... r r Mà IJ = AC − 2AB = (AC − 5AB) = (AC − 5AB) = IG 5 5 5 3 5 ( ) Sua ra 3 điểm I, J, G thẳng hàng 5/ Dặn dò Làm bài tập 21,…,25 sách giáo khoa Giáo án HH 10 13 Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương Ngày soạn : 13- 09- 2006 Ngày dạy : Tiết 10- 11- 12: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I MUC TIÊU : * Kiến thức : Học sinh nắm được tọa độ của vecto và tọa độ của điểm đối với trục tọa độ và hệ trục... các véc tơ đã cho 2/ Từ câu 1 học cần nhận thấy 3 điểm A, G, D thẳng uuu uuu r r hàng → AD, AG cùng phương → 3 điểm A, G, D thẳng hàng Hình thành phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng Gv: Giáo án HH 10 3/ Điều kiện để 2 véc tơ cùng phương a , và b cùng phương khi và chỉ khi b = k a ( a ≠ 0 ) Ví dụ A K I G B D C Hệ quả 3 điểm A, B, C thẳng hàng ⇔ uuu r uuu r AB = k.AC 12 Trường THPT Tam Phước Gv:... AF = − CA 2 * k a cùng hướng a khi k > 0 Kết qua ûcần đạt k a ngược hướng a khi k < 0 k * ka = a HĐ2 Gv:Cho tam giác ABC, I là trung điểm AB, G là trọng tâm tam giác Chứng minh rằng với mọi M Giáo án HH 10 2/ Tính chất Với mọi a, b và mọi số thực k, l ta có 11 Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương 1/ MA + MB = 2MI 2/ GA + GB + GC = 0 suy ra MA + MB + MC = 3MG Hs: Kết quả cần đạt l(k a ) = (l.k)... duy : tư duy suy luận * Về thái độ :Cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ : • Giáo viên : Phấn màu , thước kẻ • Học sinh : sách giáo khoa III BÀI GIẢNG 1 n đònh 2 kiểm tra bài cũ : 3 Giảng bài mới : Giáo án HH 10 14 Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương Phương pháp : Thuyết trinh và nêu vấn đề Hoạt Động 1: Hình thành khái niệm vecto và điểm trên trục Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần... chính xác , thấy được mối liên quan giữa ba phép toán cộng , trừ , phép nhân vecto với một số II/ CHUẨN BỊ • Giáo viên: phấn màu, thước kẻ, bảng vẽ các véc tơ cùng hướng, ngược hướng • Học sinh: sách giáo khoa • III/ BÀI GIẢNG 1/ Kiễm tra bài cũ a) Phát biểu qui tắc 3 điểm của phép cộng 2 véc tơ a a b) Cho véc tơ a , xác đònh véc tơ tổng a +a +a; (− ) +(− ) a a c) Nhận xét quan hệ của a và véc tơ tổng a... y' b cùng phương a (≠ 0 )⇔ b = k a  x' = kx ⇔   y' = ky Vd: Cho a = ( - 2; 1) và b = ( 0; 3) 1.Tìm b + a 2 Tìm b + 3 a 3 cho x = ( x ;3y) tìm x, y biết b = x Tiết 3 Hoạt động 5: Toạ độ điểm Giáo án HH 10 16 ... 2/ Giảng bài mới • Phương pháp: Gợi mởø nêu vấn đề • Mở bài : -2 3.a a a 2 Từ kiểm tra bài giáo viên chỉ ra vì a +a +a = 3a ; (− ) +(− ) =− a nên tích k a là 1 véc tơ, từ đó yêu ca học sinh nhận xét quan hệ của a và véc tơ k a , độ dài của a và véc tơ k a , dẫn đến đònh nghóa HĐ HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1 Gv: Cho hbh ABCD hãy dựng 1/ Đònh nghóa Tích số thực k và a là 1 véc tơ a/ điểm . Gv: Hãy nhận xét • Quan hệ 2 véc tơ • Độ dài 2 véc tơ Hs: • Cùng hướng • Độ dài bằng nhau • Kết luận: 2 véc tơ bằng nhau • Giáo án HH 10 2 Trường THPT Tam. của đoạn thẳng và tính chất trọng tâm tam giác vào giải toán vecto Giáo án HH 10 10 Trường THPT Tam Phước Gv: Trần thò liên Hương * Về tư duy: Cm ba điểm

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan