Một số giải pháp dạy học văn bản nghị luận hiện đại trong chương trình ngữ văn 12

24 343 0
Một số giải pháp dạy học văn bản nghị luận hiện đại trong chương trình ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Người thực hiện: Vũ Thị Hương Chức vụ: Giáo viên – TT Chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HỐ, NĂM 2017 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài ………….……………………………… …… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………….………………………… …… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………….………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………….…………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………… 2.1 Cơ sở lý luận đề tài ………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khảo sát nội dung, chương trình SGK Ngữ văn THPT hành………………………………………………………… 2.2.2 Khảo sát hoạt động dạy VBNL GV học khố 2.2.2.1 Giáo viên với việc dạy VBNL theo đặc trưng loại thể 2.2.2.2 Giáo viên với việc dạy học theo định hướng PTNL HS… 10 2.2.2.3 Giáo viên với việc tổ chức học VBNL 2.2.3 Khảo sát thực tiễn việc học VBNL học sinh ……… 2.2.3.1 Học sinh với việc đọc hiểu tác phẩm nghị luận …… 2.2.3.2 Trình độ hiểu biết HS VBNL………………… 2.2.3.3 Những khó khăn nguyện vọng HS trình tiếp nhận VBNL ……………………………………………………………… 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học VBNL chương trình Ngữ Văn 12 ……………………………………… 2.3.1 Hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh……………………………………………… 2.3.2 Sử dụng linh hoạt dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS dạy học VBNL…………………………………… 2.3.3 Khơi dậy hứng thú học tập HS trình tiếp nhận VBNL 2.3.3.1 Tái sinh động khơng khí lịch sử, thời đại, tình tạo nên tác phẩm………………………………………………………………… 2.3.3.2 Gia tăng chất “văn học” để giảm bớt tinh chất “lí luận khơ khan, giáo huấn” văn nghị luận…………………………………… 2.3.3.3 Phân tích hay đẹp nghệ thuật lập luận tác giả, tác phẩm………………………………………………………… 2.3.3.4 Phân tích vẻ đẹp ngơn từ văn nghị luận …………………… 2.3.3.5 Sử dụng phương tiện dạy học nhằm kích thích niềm say mê khả sáng tạo HS………………………………………………… 2.4 Hiệu đề tài ………………………………………………… 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục học sinh…………………… 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường……………… KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận 3.2 Những kiến nghị, đề xuất 11 11 11 7 10 10 11 11 12 12 12 13 14 14 14 18 18 18 QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt GV HS VBNL SKKN SGK THPT CNTT GD&ĐT ĐC TN NXB : : : : : : : : : : : Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Văn nghị luận Sáng kiến kinh nghiệm Sách giáo khoa Trung học phổ thông Công nghệ thông tin Giáo dục đào tạo Đối chứng Thực nghiệm Nhà xuất PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Là môn học có vị trí tầm quan trọng số nhà trường phổ thơng, ngồi chức cơng cụ, mơn Ngữ văn cịn góp phần lớn hình thành phát triển lực chung góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm phẩm chất cao đẹp người học Chính khơng có nước coi nhẹ chương trình mơn học Tuy vậy, làm để môn học Ngữ văn xứng đáng với vị trí tầm quan trọng thực thách thức lớn mà vai trò định thuộc nhà giáo, tác giả xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa Một điểm Chương trình, SGK Ngữ văn THPT nay: văn nghị luận(VBNL) chiếm vị trí quan trọng Đề tài VBNL nói chung VBNL SGK THPT nói riêng phong phú, đa dạng, đề cập đến vấn đề thời quan trọng trị, văn hố, xã hội đất nước, cộng đồng Sự phong phú, đa dạng; tính cập nhật đề tài nghị luận chương trình Ngữ văn phổ thơng thể rõ quan điểm dạy học văn gắn với thực tế đời sống, rút ngắn khoảng cách văn học nhà trường đời sống xã hội Vì vậy, dạy học VBNL có tác dụng lớn việc bồi dưỡng cho HS ý thức trách nhiệm sống; nâng cao nhận thức, hiểu biết vấn đề trị, xã hội, văn hố Với mục tiêu chủ yếu: hình thành rèn luyện cho HS lực đọc hiểu tạo lập loại văn bản, chương trình Ngữ văn THPT lựa chọn văn tác phẩm theo thể loại tổ chức dạy học theo đặc trưng thể loại Với đặc trưng riêng mình, VBNL địi hỏi phải có cách tiếp cận riêng, theo đặc trưng loại thể Những VBNL đưa vào chương trình Ngữ văn 12 VBNL đại Ngoài đặc điểm chung văn nghị luận, VBNL đại cịn mang đặc trưng riêng mục đích, chức năng, kết cấu Như vậy, hướng khai thác tổ chức dạy học có nét khác biệt so với VBNL trung đại [1] Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi nhận thấy việc dạy học VBNL cịn nhiều điểm bất cập Nhiều HS khơng thích học VBNL vì: VBNL vừa khơ, vừa khó hiểu Trạng thái tâm lí khiến học nặng nề, tẻ nhạt, hứng thú Về phía GV, số cịn ngại dạy, chí tỏ lúng túng dạy VBNL chưa nắm đặc trưng, chưa xuất phát từ đặc trưng VBNL để khai thác cách thấu đáo đặc sắc nội dung hình thức VBNL, chưa cảm nhận hết vẻ đẹp, chưa thấy vai trò quan trọng văn nghị luận việc rèn luyện kĩ lập luận, giáo dục nhân cách cho HS Khó khăn đặt khơng với việc phát huy tính tích cực học tập, với trình tiếp nhận VBNL HS mà với trình dạy VBNL GV Rõ ràng, việc dạy học VBNL không đơn giản Dạy học VBNL để đảm bảo đặc trưng loại thể, khơi dậy hứng thú học tập HS, qua giáo dục, rèn luyện khả tư duy, kĩ làm văn nghị luận cho HS Đó điều trăn trở nhiều GV dạy Ngữ văn Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ tầm quan trọng việc dạy học VBNL, tơi xin trình bày đề tài: “Một số giải pháp dạy học văn nghị luận đại chương trình Ngữ văn 12”, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học VBNL chương trình Ngữ văn 12 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đưa số giải pháp dạy học văn nghị luận đại chương trình Ngữ văn 12, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn Trường THPT Thọ Xuân nói riêng cấp học THPT nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp dạy học văn nghị luận đại chương trình Ngữ văn 12 kinh nghiệm tiết dạy cụ thể áp dụng cho đối tượng cụ thể học sinh trường THPT Thọ Xuân - Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phương pháp tiến hành sở tìm hiểu thu thập nghiên cứu phân tích thành tựu lí thuyết có để làm tiền đề cho giả thuyết khoa học mà đặt - Phương pháp điều tra khảo sát: Với phương pháp này, chọn đối tượng khảo sát học sinh lớp 12 trường THPT Thọ Xuân - Phương pháp thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm HS lớp 12 THPT Thọ Xuân NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Những vấn đề VBNL trình bày phần giúp khẳng định nghị luận loại văn có giá trị, đặc sắc cơng dụng riêng “Có thể nói truyền thống tư tưởng, lí thuyết phong phú nhân loại xưa nhờ có văn nghị luận mà hình thành lưu truyền Thiếu lực nghị luận, trí tuệ người khơng đào tạo tồn diện”…[2] SGK Ngữ văn THPT biên soạn theo quan điểm tích hợp, hướng tới mục tiêu chung: hình thành rèn luyện cho HS lực đọc hiểu tạo lập loại văn Tuy nhiên đặc thù kiến thức kĩ năng, phân môn: Văn (Đọc - hiểu văn bản), Tiếng Việt, Tập làm văn phải nhằm thực mục tiêu riêng.Trong q trình dạy học, GV phải ln ý thức rõ ràng ranh giới mục tiêu; phương pháp, biện pháp, cách thức tổ chức dạy học đặc thù phân môn Văn so với phân môn Làm văn văn nghị luận Như vậy, tránh chồng chéo, giẫm đạp lên hai phân môn để đọc hiểu văn nghị luận không trở nên khô khan, nặng nề HS Trong thực tế dạy học văn trường phổ thông, vấn đề loại thể văn học đặt không vấn đề tri thức mà chủ yếu vấn đề phương pháp Tác phẩm tồn hình thức thể loại định thể loại phạm trù chỉnh thể tác phẩm Tác giả sáng tác theo thể loại độc giả phải đọc cảm nhận theo đặc trưng loại thể Việc dạy học tác phẩm văn chương phải tôn trọng đặc trưng tác phẩm Nếu không ý thức khác biệt thể loại đọc thơ trữ tình mà lại tập trung phân tích cốt truyện, nhân vật điều hồn tồn xảy Như vậy, việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể yêu cầu thiếu GV Ngữ văn Khi đến với VBNL, GV dẫn dắt HS theo trình tự sau: - Trước hết cho HS bước đầu tiếp xúc với văn để có nhìn tổng qt văn Ở bước cần giúp HS xác định được: vấn đề nghị luận, bố cục, luận điểm phần thao tác lập luận sử dụng - Sau có nhìn tổng qt tồn văn bản, HS tìm hiểu văn qua nội dung hình thức Tuỳ đặc điểm riêng văn mà chọn cách tìm hiểu phù hợp Nếu văn có bố cục rõ ràng gồm ba phần: Đặt vấn đề, Giải vấn đề Kết thúc vấn đề dẫn dắt HS tìm hiểu văn theo phần Nếu văn đoạn trích văn lớn, khơng có bố cục thơng thường văn nghị luận, GV hướng dẫn em tìm hiểu luận điểm nêu cách giải vấn đề Hệ thống câu hỏi mà HS phải tìm lời giải bước phụ thuộc vào nội dung nghệ thuật nghị luận văn - Cuối cùng, khắc sâu ấn tượng HS văn việc tổ chức, khơi gợi HS trao đổi, bàn luận thêm vấn đề tác giả nêu ra, giải văn nghệ thuật nghị luận mà em học tập để làm văn nghị luận Ngoài ra, dạy VBNL, giáo viên phải dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến bao gồm: - Năng lực giải quyết vấn đề: lực chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu[3] Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Quá trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học - Năng lực sáng tạo: Năng lực hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá [3] Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc HS trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…) - Năng lực hợp tác: Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập[3] Trong môn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc HS chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thơng qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Từ tiền đề lí luận nêu phần trên, chúng tơi tiến hành khảo sát tình hình dạy học VBNL lớp 12 THPT Thọ Xuân * Nội dung khảo sát: gồm vấn đề Vấn đề thứ nhất: Khảo sát nội dung, CT - SGK Vấn đề thứ hai: Khảo sát hoạt động dạy VBNL GV Vấn đề thứ ba: Khảo sát hoạt động tiếp nhận VBNL HS lớp 12 THPT * Phương pháp khảo sát - Chúng tiên hành dự thăm lớp để trực tiếp nắm bắt thực tế việc dạy học TPNL đại Từ việc định hướng, xác định nội dung dạy, việc tổ chức dạy GV đến hoạt động học tập HS tổ chức, dẫn dắt GV kết đạt dạy nói chung - Gặp gỡ, trao đổi với GV HS để nắm tình hình, tâm tư, nguyện vọng họ trình dạy học TPNL - Phát phiếu điều tra để nắm hiệu tiếp nhận HS học TPNL - Trưng cầu ý kiến GV dạy Ngữ văn nhằm tìm hiểu phương pháp kinh nghiệm GV trình dạy học TPNL 2.2.1 Khảo sát nội dung, chương trình SGK Ngữ văn THPT hành Để có sở thực tiễn cho việc đề xuất nội dung dạy học văn NL đại chương trình ngữ văn 12 chúng tơi tiến hành khảo sát nội dung, chương trình SGK Ngữ văn THPT hành Bởi SGK THPT biên soạn theo nguyên tắc đồng tâm, nâng cao Riêng với văn nghị luận phần Văn học, HS làm quen từ lớp THCS tiếp tục học lớp lớp với văn NL trung đại đại Lên cấp THPT, VBNL học ngày phong phú hơn, thiết thực gần gũi với sống, có nghị luận trung đại, nghị luận đại nghị luận nước Cụ thể: * Lớp 10: HS được học các VBNL trung đại các thể loại - Đại cáo bình Ngơ - Nguyễn Trãi - Tựa “Trích diễm thi tập” - Hồng Đức Lương – - Hiền tài nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) * Lớp 11: HS tiếp tục học các TPNL trung đại học thêm TPNL đại nước ngồi - Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm), - Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ ) - Về luân lí xã hội nước ta ( Phan Châu Trinh) - Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh) - Ba cống hiến vĩ đại Các Mác ( Ăng- ghen) - Một thời đại thi ca (Hoài Thanh - Hoài Chân) * Lớp 12: HS chủ yếu học TPNL đại - Tun ngơn độc lập ( Hồ Chí Minh) - Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc ( Phạm Văn Đồng ) - Mấy ý nghĩ thơ ( Nguyễn Đình Thi ) - Đô-xtôi-ép-xki ( X.Xvai-gơ ) - Những ngày đầu nước Việt Nam ( Võ Nguyên Giáp ) - Nhìn vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu ) Có thể khẳng định VBNL chiếm vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THPT Đề tài TPNL gần gũi với em HS Từ đề tài chiến tranh, hồ bình, chủ quyền độc lập quốc gia đến việc bảo tồn, gìn giữ phát huy truyền thống, sắc văn hố dân tộc; từ vai trị, vị trí, ý nghĩa đến đặc trưng nghệ thuật văn chương; từ nhà văn nước đến nhà văn nước Điều thể rõ quan điểm dạy học văn gắn với đời sống thực tế, rút ngắn khoảng cách văn học nhà trường đời sống xã hội; nâng cao hiểu biết văn hoá, xã hội nói chung cho HS Trong học VBNL, GV khơng tổ chức học tốt, có phương pháp phù hợp để HS hiểu hay, đẹp TPNL mà cần phải bồi dưỡng HS ý thức trách nhiệm với đời sống, nâng cao nhận thức, hiểu biết vấn đề trị, xã hội, văn hoá đồng thời rèn luyện cho HS khả ứng xử nhanh nhạy trước vấn đề phức tạp đặt sống; phát triển tư lôgic, tư sáng tạo cho HS Như vậy, nhiệm vụ người GV dạy VBNL không nhẹ nhàng chút GV cần suy nghĩ, lựa chọn ln sáng tạo suốt q trình giảng dạy để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học VBNL 2.2.2 Khảo sát hoạt động dạy VBNL GV học khố Ở phần này, chúng tơi tập trung khảo sát hoạt động GV để làm bật ba vấn đề: - GV với việc dạy VBNL theo đặc trưng loại thể - GV với việc định hướng tích hợp cho dạy - GV với việc tổ chức học VBNL Để nắm bắt tình hình dạy VBNL theo đặc trưng loại thể, trực tiếp trao đổi phương pháp dạy học, tham khảo giáo án dự thăm lớp Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy: nhìn chung thầy giáo say mê, nhiệt tình giảng dạy, ln chủ động tìm tịi soạn giảng, cách thức tổ chức dạy học để học đạt hiệu cao Đối với học VBNL, thầy có chung nhận định : văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng chương trình Nếu khai thác hướng sâu sắc giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật VBNL có tác dụng lớn việc giáo dục tư tưởng, nhận thức, quan điểm, thái độ sống tích cực sống cho HS Đồng thời giúp em học hỏi kinh nghiệm viết văn nghị luận Đó cách trình bày hệ thống luận điểm, luận cho khoa học, thuyết phục Đó kĩ vận dụng phương thức biểu đạt, vận dụng kết hợp thao tác lập luận Quả thật, văn nghị luận thiết thực với em HS Nhưng thực tế, việc dạy VBNL cịn gặp nhiều khó khăn Khó khăn mà 80% thầy nêu HS hứng thú với việc học VBNL VBNL vừa khơ, vừa khó hiểu Trạng thái tâm lí khiến em ngại đọc hiểu, ngại soạn chuẩn bị theo kiểu chống đối cách chép tài liệu Một yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học: HS trung tâm trình dạy học, HS phải thực làm chủ trình tiếp nhận văn bản, GV đóng vai trị người tổ chức, dẫn dắt HS tìm hiểu văn Muốn thực yêu cầu đó, HS phải có hứng thú với văn nghị luận Nếu khơng có lịng say mê, khơng có hứng thú tiếp thu học HS với TPNL hạn chế GV có đầu tư dạy, có đổi phương pháp đến học khơng thể có kết cao Những khó khăn thầy cô đưa là: Một số văn nghị luận chương trình đề cập đến vấn đề chưa phù hợp với tâm lí, nhận thức HS Thời lượng giành cho đọc hiểu văn nghị luận cịn q Thường văn tìm hiểu tiết Thậm chí, tiết học phải hướng dẫn HS tìm hiểu văn nghị luận dài khó (“Mấy ý nghĩ thơ” “Đô-xtôi-ép-xki”) Hơn kĩ đọc hiểu văn HS hạn chế đặc biệt văn nghị luận – văn vừa khô vừa khó hiểu HS Những khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu đọc hiểu văn nghị luận Chúng tiến hành khảo sát, cụ thể: 2.2.2.1 Giáo viên với việc dạy VBNL theo đặc trưng loại thể Dạy học theo đặc trưng loại thể, điểm thứ tư mười nội dung đổi chương trình Ngữ văn THPT Trong Ngữ văn 12 – vấn đề thể loại lịch sử văn học, tác giả Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng khẳng định : “Chương trình lựa chọn văn tác phẩm theo thể loại tổ chức dạy học theo đặc trưng thể loại Chương trình dựa vào tiến trình lịch sử văn học dân tộc giới, giai đoạn (thời kì) lựa chọn thể loại tác phẩm văn học tiêu biểu để làm văn mẫu cho việc dạy đọc hiểu ” [1] Rõ ràng, việc dạy học theo đặc trưng loại thể việc nói yêu cầu bắt buộc GV Chúng tiến hành dự tham khảo giáo án GV nhận thấy: 25/30 GV (chiếm tỉ lệ 83,3%) khai thác văn theo đặc trưng loại thể văn nghị luận: phân tích hệ thống luận điểm, luận mối quan hệ với luận đề, tìm hiểu nghệ thuật (nghị luận diễn đạt) tác phẩm Ở dạy GV thường khai thác nghệ thuật nghị luận song song với trình khai thác hệ thống luận điểm, luận văn Song có dạy, nghệ thuật nghị luận khai thác riêng, sau khai thác nội dung văn Có kết vậy, thầy cô bám sát vào mục tiêu chương trình SGK Ngữ văn THPT, thực tốt qui chế chuyên môn mà Bộ giáo dục ban hành, có ý thức đổi phương pháp dạy học để đạt hiệu cao giảng dạy Nhiều GV đầu tư thời gian soạn chu đáo, sử dụng thiết bị dạy học đạt hiệu giảng dạy cao, gây ấn tượng, phát huy tính tích cực, chủ động HS nhận thấy: để dạy cho đặc trưng loại thể, GV phải nắm đặc trưng thể loại, hiểu sâu, có kiến thức chắn văn dạy Bởi lẽ, GV cịn mù mờ mặt kiến thức dạy cho đặc trưng loại thể, dạy cho hay, cho hiệu cao học Mỗi GV cần phải nhận thấy khơng thể hạn chế cách tiếp cận VBNL góc độ kết cấu, thể loại Song, với đọc hiểu lớp, với khả tư lôgic, tư trừu tượng cịn hạn chế HS phổ thơng; với mục đích tích hợp việc nhấn mạnh đến hướng tiếp cận theo đặc trưng kết cấu thể loại cần thiết Bên cạnh dạy tốt, chúng tơi nhận thấy cịn số dạy chưa bám sát đặc trưng loại thể văn nghị luận Giờ dạy mà tẻ nhạt, chưa làm sáng bật vấn đề tác giả nghị luận, theo vẻ đẹp nghệ thuật nghị luận khai thác sơ sài Hoặc có GV lại làm phức tạp hố vấn đề khiến HS khó hiểu, tạo khơng khí nặng nề cho học Chúng tơi nhận thấy, GV dạy theo đặc trưng loại thể song hiệu chưa mong muốn Hứng thú HS chưa cao, học VBNL có phần sơi học thể loại khác Đó thực tế cần có cơng trình nghiên cứu để nâng cao hiệu học VBNL 2.2.2.2 Giáo viên với việc dạy học theo định hướng PTNL HS Trong thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, thấy việc dạy – học văn văn học nói chung, văn nghị luận nói riêng chương trình trường THPT chưa thật phát huy khơi dậy tối đa lực học sinh Điều đó, thể tồn sau: - Dạy học đọc – hiểu chủ yếu theo hướng truyền thụ chiều cảm nhận giáo viên văn bản, chưa hướng tới việc cung cấp cho HS cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn Dạy học trọng đến cung cấp kiến thức hình thành kỹ - Dạy học tích hợp trọng năm học gần đạt số kết bước đầu Tuy nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, thiếu tự nhiên, tức giáo viên thường áp đặt nội dung tích hợp vào học cách lộ liễu Chưa phát huy học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập Chủ yếu tích hợp liên mơn, chưa trọng tích hợp phân mơn… chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển - Việc vận dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Trong năm học vừa qua, nhận thức đội ngũ giáo viên tính cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học thay đổi có nhiều chuyển biến; việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực thực Tuy nhiên cách thực hiện, hiệu giảng dạy để đạt mục tiêu chưa cao, cụ thể : Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên cịn lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt – tính dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân 2.2.2.3 Giáo viên với việc tổ chức học VBNL Nhìn chung, hiệu việc dạy học VBNL phụ thuộc nhiều vào cách thức tổ chức học GV Chúng tiến hành dự nhận thấy có ba tồn sau đây: Thứ nhất, GV tổ chức dạy học tốt, học sơi nổi, gây hứng thú, phát huy tính tích cực HS, có HS cịn chủ động nêu vấn đề để GV HS lớp giải Dự học đó, làm dấy lên cảm hứng dạy học VBNL Thứ hai, học khơng có chu đáo cách tổ chức HS hào hứng, khích lệ tích cực HS Có GV khơng làm chủ dạy, bị theo hoạt động HS, lúng túng trước tình có vấn đề mà HS nêu Thứ ba, GV chuẩn bị dạy, giáo án chu đáo khơng có tính khả thi GV chưa nắm trình độ, lực học tập HS dẫn đến việc lựa chọn phương pháp dạy học chưa phù hợp Ví dụ: Với đối tượng HS có lực học trung bình, GV lại ln nêu câu hỏi có vấn đề, khơng có câu hỏi gợi mở, định hướng cho HS Như vậy, vơ hình chung làm cho học trở nên căng thẳng, nặng nề Hoặc với đối tượng HS ý thức kém, GV lại lựa chọn phương pháp dạy học hợp tác khiến lớp học trở nên nhốn nháo, học không đạt hiệu 2.2.3 Khảo sát thực tiễn việc học VBNL học sinh Với đối tượng này, tiến hảnh khảo sát vấn đề sau : - HS với việc đọc hiểu VBNL - Trình độ hiểu biết HS VBNL - Những khó khăn nguyện vọng HS q trình tiếp nhận VBNL 2.2.3.1 Học sinh với việc đọc hiểu tác phẩm nghị luận Với chương trình SGK Ngữ văn mới, dạy văn thực chất dạy cho HS phương pháp đọc hiểu Đọc hiểu hoạt động để HS tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học Trong trình học đọc, HS biết cách đọc để tích luỹ kiến thức, đọc để lí giải, đọc để đánh giá đọc sáng tạo, phát Đọc văn theo tinh thần thực chất tồn q trình tiếp nhận, giải mã văn Muốn HS phải trang bị hai phương diện: kiến thức để đọc văn phương pháp đọc văn Vậy thực tế HS có kiến thức đọc hiểu văn nghị luận ? - Chúng đưa câu hỏi để khảo sát : Theo em, việc đọc hiểu văn nghị luận cần thực qua bước ? Đó bước ? - Yêu cầu trả lời: Việc đọc hiểu văn nghị luận cần tiến hành qua bước sau : Bước 1: Tìm hiểu thân tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm nghị luận Từ nhận xét : vấn đề nêu lên tác phẩm xuất phát từ nhu cầu thực tế, có tầm quan trọng với sống, với lĩnh vực bàn luận? Bước 2: Phải nắm bắt mạch suy nghĩ,sự vận động tư tưởng theo tiến trình diễn giải, trình bày vấn đề Chú ý tóm lược luận điểm xác định mối quan hệ chúng với Bước : Cảm nhận tâm tư, tình cảm thể bàn luận để làm tăng sức thuyết phục tác phẩm nghị luận Bước : Phân tích nghệ thuật lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngơn ngữ, tác dụng biện pháp với vấn đề trình bày nội dung tác phẩm Bước : Nêu khái quát giá trị tác phẩm nghị luận hai phương diện : nghệ thuật biểu nội dung tư tưởng Những học sâu sắc rút từ tác phẩm Đây kiến thức văn nghị luận mà HS học học kì II lớp 11 hỏi có khoảng 40% số HS nắm cách đọc văn nghị luận Số lại chưa hình dung cơng việc cụ thể việc đọc hiểu văn nghị luận nên trả lời chung chung lạc hướng Các em cho : + “Để đọc hiểu văn nghị luận cần có vốn hiểu biết sâu rộng, đọc kĩ văn hiểu toàn nội dung mà văn đề ra” + “Để đọc hiểu văn nghị luận cần trau dồi kiến thức đời sống, luyện tập nhuần nhuyễn kĩ viết văn nghị luận, hiểu rõ tính chất, cách viết văn nghị luận” Một số em khác bỏ trống câu trả lời Ở có thực tế khiến chúng tơi phải quan tâm HS THPT hạn chế kiến thức phương pháp đọc hiểu văn Để giúp em học tập có hiệu đọc hiểu văn nói chung đọc hiểu văn nghị luận nói riêng, GV cần phải trang bị kiến thức đọc hiểu, thể loại cho HS Kiến thức nên cung cấp bổ sung đọc hiểu văn Để giúp em học tập có hiệu đọc hiểu văn nói chung đọc hiểu văn nghị luận nói riêng, GV cần phải trang bị kiến thức đọc hiểu, thể loại cho HS Kiến thức nên đƣợc cung cấp bổ sung đọc hiểu văn 2.2.3.2 Trình độ hiểu biết HS VBNL Để đánh giá trình độ hiểu biết HS VBNL, tiếp tục đưa câu hỏi : Đặc điểm bật phân biệt văn nghị luận với loại văn khác gì? - Yêu cầu trả lời: Đặc điểm văn nghị luận + Văn nghị luận văn thuyết lí, trực tiếp trình bày luận điểm, thể tư tưởng, quan điểm, đạo lí đời, tư tưởng trị, triết học, đạo đức, xã hội, văn học nghệ thuật Văn nghị luận trung đại thể cáo, chiếu, hịch, bình sử, điều trần, luận Văn nghị luận đại thể lời kêu gọi, bình luận, tranh luận đa dạng + Văn nghị luận khơng có tư tưởng đắn, lí trí sắc bén mà cịn có tình cảm lớn làm thành mạch chìm nó: tình u chân lí, yêu nghĩa, yêu đất nước, yêu nhân dân + Sự chặt chẽ lập luận, xác đáng luận cứ, xác lời văn đặc điểm bật văn nghị luận 2.2.3.3 Những khó khăn nguyện vọng HS trình tiếp nhận VBNL Bằng hình thức vấn kết hợp với phiếu điều tra, biết khó khăn HS q trình tiếp nhận VBNL Khó khăn bật em khơng biết cách xác định hệ thống luận điểm, luận cứ, mạch lập luận văn bản, vào dấu hiệu để xác định luận điểm Với văn nghị luận dài, khó, thời gian lớp lại ỏi như: “Mấy ý nghĩ thơ” Nguyễn Đình Thi, “Đơ-xtơi-ép-xki” X.XVai-gơ, HS thực lúng túng xác định luận điểm Nguyên nhân tạo nên khó khăn HS kiến thức văn nghị luận, vốn sống em hạn chế Vậy làm giúp em có kĩ đọc hiểu văn nghị luận tốt, từ rèn luyện kĩ viết nghị luận? Đó vấn đề chúng tơi muốn đưa giải Qua phiếu điều tra trao đổi, HS bày tỏ rõ nguyện vọng tiếp nhận VBNL Phần lớn em muốn GV giảng sâu, giảng kĩ VBNL, hướng dẫn cặn kẽ em cách đọc hiểu, đánh giá VBNL Trong trình học tập, em mong muốn thầy cô lắng nghe cách hiểu, cách cảm riêng để em có điều kiện bày tỏ quan điểm trước vấn đề Khi giảng dạy, thầy cần tổ chức nhiều hình thức học tập mới, sinh động, hấp dẫn, sử dụng thiết bị , đồ dùng dạy học như: máy chiếu, hình ảnh, âm để dạy tạo hứng thú cho em Do điều kiện chủ quan khách quan nên việc khảo sát chưa tiến hành đầy đủ kĩ lưỡng Địa bàn khảo sát thu hẹp trường THPT Thọ Xuân Vì vậy, kết khảo sát chưa phải toàn thực trạng dạy học VBNL trường THPT Tuy nhiên, xác thực giúp đưa giải pháp để nâng cao hiệu việc dạy học VBNL chương trình Ngữ văn 12 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học VBNL chương trình Ngữ Văn 12 Để khắc phục hạn chế việc dạy học VBNL đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, SGK Ngữ văn nay, mạnh dạn đề xuất số biện pháp sau đây: 10 2.3.1 Hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh Tinh thần dạy học đại vấn đề dạy cách học nhà trường truyền đạt khối lượng tri thức khổng lồ nhân loại giờ, phút tăng lên với tốc độ chóng mặt Giải pháp tối ưu hình thành phương pháp tiếp cận xử lí thơng tin cho người học để tự học suốt đời[2] Với ý nghĩa đó, dạy văn thực chất dạy cách tự đọc, tự học văn , đọc để hiểu tác phẩm văn chương với vẻ đẹp nhân văn thẩm mĩ, hiểu nhà văn với tư sáng tạo nghệ thuật độc đáo, từ hiểu giới xung quanh quan trọng hiểu thân để tự trưởng thành Dạy học đọc văn trình đối thoại gữa GV, HS với văn Như đọc văn khơng đơn giản tìm nghĩa mà cịn hoạt động tìm người đồng cảm, đồng điệu, học cách đối thoại với người Trong văn HS GV người đọc, đối thoại với tác giả ẩn sau văn Đọc văn hoạt động cá tính hố HS, khơng nên lấy phân tích GV mà thay hồn tồn cảm thụ cá thể hố HS GV cần ý đến cách cảm thụ, cách hiểu thể nghiệm độc đáo HS để HS cảm thấy làm chủ hoạt động đọc hướng dẫn GV Điều phù hợp với nguyên tắc tôn trọng, phát triển chủ thể HS Muốn làm vậy, GV cần trang bị cho HS hệ thống kĩ đọc Trên thực tế, văn văn chương nhà trường hữu hạn nhỏ nhoi biển văn chương nhân loại Như vậy, với cách dạy đọc hiểu văn chương kĩ cần hình thành giúp cho người học có lực tự học suốt đời cách hiệu Để làm điều GV đọc hiểu phải hình thành bồi dưỡng phương pháp tiếp cận xử lí văn cho HS Đó kĩ đọc, huy động vận dụng tri thức đọc hiểu để giải mã ngơn ngữ, mã văn hố, mã nghệ thuật văn Bao gồm: tri thức lí luận văn học định hướng cho việc đọc khám phá tác phẩm theo đặc trưng thể loại, đặc trưng sáng tạo loại hình nghệ thuật ngơn từ; tri thức bối cảnh xã hội, văn hoá hiểu biết tác giả với tiểu sử, đặc trưng tư phong cách nghệ thuật thông tin quan trọng hành trình tiếp cận, khám phá giới nghệ thuật HS Đó kĩ lựa chọn phối hợp linh hoạt hình thức, phương pháp đọc hiểu giai đoạn tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn chương HS phải có kĩ làm việc thực với SGK tài liệu tham khảo để chủ động phát huy tổng lực sức mạnh trình đọc hiểu; phải biết cách đọc bám vào liệu nghệ thuật tác phẩm để bước khám phá vẻ đẹp giá trị đích thực tác phẩm Qua thực tế giảng dạy mình, qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy: kĩ đọc hiểu tác phẩm văn chương nói chung VBNL nói riêng HS lớp 12 THPT hạn chế Nhiều em lười không chịu đọc văn bản, nhiều em đọc chiếu lệ để nắm sơ qua tác phẩm, nhiều em chăm đọc khơng có kĩ đọc nên hiệu không cao Để hiểu cảm cách qua phân tích, giảng giải GV Song có em khơng chịu nghe GV giảng Chúng tơi thiết nghĩ cần hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS số thao tác cụ thể sau: 11 - Cung cấp cho HS tri thức đọc hiểu: Để đọc hiểu văn bản, HS phải có kiến thức văn Kiến thức đặc trưng loại thể văn bản, thời đại, bối cảnh văn hoá, văn học tạo nên tác phẩm, thuộc tác giả Những tri thức góp phần định hướng cho việc đọc khám phá văn Để đọc hiểu thưởng thức vẻ đẹp văn nghị luận, HS phải trang bị tri thức văn nghị luận (Văn nghị luận sản phẩm tư lôgic; khái niệm luận điểm, luận cứ, lập luận ) Nếu không nắm đặc trưng chắn HS khơng thể hiểu VBNL cụ thể Tri thức có SGK, GV cung cấp HS tự tìm hiểu Cái quan trọng GV phải ln nhấn lại tri thức đọc hiểu văn nghị luận Đọc văn nghị luận khác với đọc văn tự sự, trữ tình Tác phẩm văn chương hình tượng thường có tính đa nghĩa, tính mở Thơng tin văn văn chương hình tượng thơng tin hình tượng, hình ảnh, cảm xúc Ngơn ngữ có tính hàm ngơn, đa nghĩa chuyển theo ngữ cảnh Tư tưởng chủ đề tác phẩm thể kín đáo Ngược lại, đặc điểm văn nghị luận là: tư tưởng, quan điểm, thái độ người viết xác lập, thể cách rõ ràng, trực tiếp qua ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu Ngơn ngữ văn nghị luận có tính khách quan, xác tương đối đơn nghĩa Đọc văn nghị luận cốt yếu phải nắm tư tưởng, quan điểm, thái độ người viết, từ tự xác định cho quan điểm, thái độ hành động trước vấn đề đặt Tiếp HS cần có kiến thức bối cảnh đời tác phẩm, tác giả để đánh giá xác tầm vóc quan điểm, tư tưởng tác giả nêu văn bản, nét độc đáo nghệ thuật nghị luận, phong cách tác giả - Xác định mục đích, phương pháp đọc văn nghị luận cho HS: Do đặc trưng văn nghị luận nên đọc văn nghị luận, HS ln phải xác định mục đích, từ hình thành phương pháp đọc phù hợp Thứ nhất: Văn nghị luận đặc sắc vấn đề nghị luận, tư tưởng, luận điểm đề xuất Đọc văn nghị luận cần phải nắm bắt vấn đề tư tưởng sâu sắc hình thức luận điểm Chẳng hạn, nhận định Phạm Văn Đồng: “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy.” Đây quan điểm đắn sâu sắc Nguyễn Đình Chiểu Thứ hai: Đọc văn nghị luận cần cảm nhận tình cảm nghĩa thấm đượm tư tưởng văn Đó cảm xúc cao độ, tình cảm trân trọng Phạm Văn Đồng với nhà thơ u nước Nguyễn Đình Chiểu Đó lịng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, ý chí tâm giành độc lập dân tộc Hồ Chí Minh Tuyên ngôn độc lập Thứ ba: Văn nghị luận hay phải có lập luận chặt chẽ, sắc bén, luận xác thực kết hợp với lời văn xác có sức lơi Vì thế, đọc văn nghị luận cần phát cách nêu luận giải vấn đề tác giả, cách phân tích, cách phê phán, cách bác bỏ giàu sức thuyết phục văn; cách diễn đạt xác, tinh tế, phù hợp với thực chất vấn đề đáp ứng nhu cầu người đọc - Hướng dẫn HS sử dụng linh hoạt hình thức đọc: đọc sơ bao quát vấn đề văn bản, đọc tóm tắt để nắm bắt hệ thống luận điểm văn 12 bản, đọc phần để cảm nhận hay lí lẽ, lập luận, đọc diễn cảm để thể thái độ, tình cảm tác giả vấn đề bàn luận tới - Hướng dẫn HS làm việc với SGK (đọc tiểu dẫn, đọc văn bản, trả lời câu hỏi ); từ hình thành kĩ làm việc thực với SGK để tự đọc hiểu văn 2.3.2 Sử dụng linh hoạt dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS dạy học VBNL Phát huy tính tích cực HS q trình tiếp nhận VBNL khơng có nghĩa GV cung cấp đầy đủ kiến thức cho HS Cần vận dụng nhiều phương pháp khác để kích thích khả tư sáng tạo HS, sử dụng câu hỏi để khám phá giá trị VBNL phương pháp tối ưu để thu hút niềm say mê khả sáng tạo HS Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi dạy khơng thể theo ý thích chủ quan người dạy GS Nguyễn Thanh Hùng cho rằng: xây dựng câu hỏi có chất lượng vấn đề khó khăn, phức tạp dạy học Ngữ văn Về chất, câu hỏi nhà trường hình thức phổ biến để bày tỏ quan hệ tin cậy tôn trọng HS người GV Thực chất nêu câu hỏi vận dụng phương pháp đối thoại dạy học Ngữ văn Nêu câu hỏi cách tốt để biết điều biết điều chưa biết HS HS Nêu câu hỏi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động HS Mục đích việc nêu câu hỏi đa dạng GV nêu câu hỏi để thực việc giảng bài; để luyện tập thực hành; để hướng dẫn tổ chức HS học; để khích lệ kích thích suy nghĩ HS; để đánh giá trình độ HS Việc nêu câu hỏi dạy học VBNL nhằm mục đích Theo nhà giáo dục, câu hỏi có hai loại lớn Đó câu hỏi nhằm vào ghi nhớ thông tin, kiến thức học Loại câu hỏi gọi câu hỏi kiện hay câu hỏi tái Loại thứ hai yêu cầu HS phải vận dụng suy nghĩ độc lập với trình tư sâu sắc chặt chẽ Câu hỏi gọi câu hỏi suy nghĩ hay câu hỏi sáng tạo Ngồi cịn có loại câu hỏi khác như: trắc nghiệm, quan sát, nhận diện, kiểm tra, giả định, suy luận Trong đọc hiểu văn nói chung đọc hiểu văn nghị luận nói riêng, GV cần đan xen, kết hợp dạng câu hỏi để không gây nhàm chán mà kiểm tra kiến thức, phát huy tư sáng tạo HS Để phát huy tối đa hiệu việc nêu câu hỏi, yêu cầu đặt câu hỏi phải có chất lượng Hệ thống câu hỏi dạy phải kết trình suy nghĩ cẩn thận, chu đáo GV mặt nội dung hình thức Câu hỏi phải đảm bảo đặc điểm: - Nội dung câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, xác, tránh câu hỏi đánh đố HS Các câu hỏi không rối rắm, tối nghĩa, cấu trúc phức tạp dễ làm HS nhầm lẫn GV nên loại trừ câu hỏi hiểu theo nhiều nghĩa khác Câu hỏi phải có tác dụng kích thích HS Những câu hỏi có tác dụng gợi trí tị mị khoa học cho HS Nó địi hỏi HS phải suy nghĩ vận dụng kiến thức học để trả lời Hình thức câu hỏi thường dùng từ hỏi như: Vì sao? Thế nào? Giải thích, Mơ tả, So sánh, Chứng minh - Câu hỏi phải phù hợp với lứa tuổi, khả mối quan tâm HS Với đối tượng HS lớp, GV đưa câu hỏi phù hợp với trình độ để HS có 13 khả trả lời được, câu hỏi cần xốy sâu vào trọng tâm học Vì hiểu văn mục tiêu tiết học - Câu hỏi phải tác động vào cảm xúc, thẩm mĩ HS - Câu hỏi cần phải thể quan điểm tích hợp chương trình Ngữ văn hành Bên cạnh việc xây dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng, GV cần ý đến kĩ thuật nêu câu hỏi Việc nêu câu hỏi cho HS GV chuẩn bị chu đáo trước lên lớp Song, GV phải dự kiến khả mức độ trả lời, tránh tình trạng GV hỏi mà HS ì không chịu trả lời trả lời chung chung chưa trúng vấn đề Những câu hỏi cần đưa cách tự nhiên thân mật, tránh gò ép Câu hỏi có mối liên hệ chặt chẽ với mạch suy nghĩ HS, phải tạo hứng thú trao đổi tranh luận học sơi hiệu Câu hỏi cần tránh trùng lặp, không nên nhắc lại nhiều lần GV cần nhẹ nhàng, gợi mở, tạo điều kiện để HS trả lời trọn vẹn ý Khơng nên cáu gắt, mắng mỏ HS mà khích lệ, tơn trọng, lắng nghe ý kiến HS Cần biểu dương sáng tạo HS em có câu trả lời tốt; đồng thời uốn nắn, bổ sung kiến thức cần thiết HS trả lời Với câu hỏi khó, HS trả lời chưa trúng, GV cần giảng giải cụ thể cho HS hiểu GV cần có trách nhiệm trả lời tình mà HS đặt học để tạo nên giao tiếp tự nhiên GV HS Nêu câu hỏi, xây dựng hệ thống câu hỏi cho đọc hiểu văn việc làm thiếu người GV dạy Ngữ văn Dù có sử dụng đa dạng, linh hoạt dạng câu hỏi người GV phải ln hướng đến mục đích đầu tiên, quan trọng hệ thống câu hỏi nhằm giúp HS “Học cách đọc, phép đọc, để tự biết đọc” (GS Lê Trí Viễn) 2.3.3 Khơi dậy hứng thú học tập HS trình tiếp nhận VBNL Hứng thú biểu tâm lí nhận thức người với nhu cầu sống Khơi dậy hứng thú tạo nên động lực thúc đẩy ý chí vươn lên khơng ngừng cá nhân[3] Trong nhà trường, việc khơi dậy hứng thú học tập HS vô cần thiết Bởi động lực thúc đẩy HS vươn lên làm chủ kiến thức đạt kết cao q trình học tập Nếu khơng có lịng say mê, khơng có hứng thú tiếp thu học HS với VBNL hạn chế GV có đầu tư dạy, có đổi phương pháp đến học khơng thể có kết cao Ngược lại có hứng thú HS tích cực, chủ động, sáng tạo trình tiếp nhận VBNL Có hứng thú giúp HS hiểu VBNL sâu sắc từ ý nghĩa việc dạy học VBNL phát huy Đó việc giúp HS rèn luyện kĩ viết văn nghị luận; bồi dưỡng cho HS ý thức trách nhiệm với sống, nâng cao nhận thức, hiểu biết vấn đề sống; rèn luyện cho HS khả ứng xử nhanh nhạy trước vấn đề phức tạp sống, phát triển tư lôgic Như vậy, để trình dạy học VBNL đạt hiệu cao, GV cần tạo hứng thú cho HS học Dưới số kinh nghiệm mà chúng tơi đúc rút q trình giảng dạy nhằm tạo hứng thú cho HS trình tiếp nhận VBNL 2.3.3.1 Tái sinh động khơng khí lịch sử, thời đại, tình tạo nên tác phẩm 14 Cũng tác phẩm văn chương hình tượng, VBNL đời tình huống, hoàn cảnh đặc biệt Kinh nghiệm dạy văn cho thấy: chi tiết xúc động tác giả, câu chuyện lịch sử thú vị liên quan đến tác phẩm đời tác phẩm thường gây tị mị, hứng thú cho HS Vì vậy, để tạo tâm thế, hứng thú cho HS tiếp nhận VBNL, GV cần tái sinh động khơng khí lịch sử, thời đại sản sinh tác phẩm Đồng thời góp phần rút ngắn khoảng cách xa không gian, thời gian; tạo quan tâm chia sẻ HS với tác giả vấn đề đặt tác phẩm Có thể nói, cơng việc khơng xa lạ với GV thực tế nhiều GV chưa coi trọng mức công việc Và HS chưa chuẩn bị đầy đủ tâm thế, hứng thú tiếp nhận hướng dẫn, phân tích, giảng giải GV khó tránh khỏi áp đặt, hình thức 2.3.3.2 Gia tăng chất “văn học” để giảm bớt tinh chất “lí luận khơ khan, giáo huấn” văn nghị luận “Chất văn học” nên hiểu chất nghệ thuật Mà thực chất nghệ thuật tính trữ tình Nghệ thuật thường tạo lập tác động đến người tiếp nhận thơng qua đường tình cảm Tình cảm “chuyển hố”, “mềm hố” vấn đề để người tiếp nhận lĩnh hội cách tự nguyện nhu cầu tinh thần thực Đây yêu cầu thiết yếu giáo viên dạy văn nghệ thuật Vì thế, địi hỏi người giáo viên Ngữ văn phải có phẩm chất, tư chất nghệ thuật thật từ học tập, rèn luyện thường xuyên có Để “gia tăng chất văn học” cho dạy văn nghệ thuật, người dạy sử dụng nhiều cách: kể chuyện giai thoại, kể chuyện danh nhân, kể chuyện lịch sử,… cách lôi cuốn, hấp dẫn, lúc, chỗ, vừa kể vừa kèm theo lời bình luận sâu sắc, thấm thía ứng với khía cạnh học; vận dụng hiểu biết văn hoá, nghệ thuật giai đoạn cách phụ hoạ cho giảng thêm phong phú, sinh động; dùng thơ, câu chuyện có tính chất triết lí phù hợp với chi tiết văn bản; với giọng văn, khí, động tác, cử chỉ, điệu cách diễn đạt lôi cuốn… luôn khiến giảng trở nên nhẹ nhàng, lan toả mà thấm sâu (Tất nhiên, cần ý tính cân đối thời gian quy định cho bài) 2.3.3.3 Phân tích hay đẹp nghệ thuật lập luận tác giả, tác phẩm Các thao tác lập luận văn nghị luận phong phú, linh hoạt Tác giả lập luận cách quy nạp hay diễn dịch, chứng minh hay giải thích Hoặc lập luận tương phản (Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh) hay lập luận cách nêu câu hỏi (Hịch Tướng sĩ Trần Quốc Tuấn) Có thể dùng lối lập luận móc xích Khổng Tử bàn thuyết danh hay lập luận theo lối phản đề Hồi Thanh nói bi kịch tâm hồn nhà thơ mới… Cũng cần lưu ý: văn chương hư cấu thường có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt (kể, tả, biểu cảm kịch tính) văn chương nghị luận thường có kết hợp nhiều thao tác lập luận tác phẩm Lập luận văn nghị luận sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật phong phú để thể cảm hứng chủ thể sáng tạo tạo nên tính hình tượng sắc thái trữ tình tác phẩm Tính hình tượng yếu tố coi đặc trưng văn 15 chương thẩm mĩ Tính hình tượng văn nghị luận khơng thể cấp độ chỉnh thể mà cấp độ chi tiết, phận phục vụ cho lập luận khơng lấn át hệ thống lập luận lơgíc tác phẩm Tính hình tượng văn nghị luận thường thể cấp độ ngôn từ, cách diễn đạt tu từ, cách vận dụng thành ngữ, điển cố khéo léo… Ví dụ: Trong tinh thần yêu nước nhân dân ta, Hồ Chủ Tịch ví lòng yêu nước nhân dân quý cất sẵn rương, hịm (Đó truyền thống tiềm tàng, q báu) Người cịn ví sức mạnh lịng yêu nước sóng mãnh liệt trào dâng phăng bè lũ cướp nước bán nước Rõ ràng so sánh ví von giàu hình ảnh làm cho cách diễn đạt sinh động, gợi cảm, gây ấn tượng mạnh người đọc, người nghe Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo sử dụng thành công nghệ thuật so sánh, cường điệu để diễn tả sức mạnh nghĩa quân: “Gươm mài đá, đá núi mòn Voi uống nước, nước sơng phải cạn” thảm bại nhanh chóng kẻ thù “Cơn gió to qt khơ, tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ”; Nghệ thuật lặp cú pháp Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn “Nay người nhìn… mà khơng biết căm” có tác dụng giãi bày tâm đau xót tác giả.; khơi dậy liêm sỉ, lương tâm nhằm thức tỉnh tướng sĩ trước bàng quan nỗi nhục nước… Giọng văn nghị luận thường trang nghiêm Song có trường hợp người viết sử dụng giọng mỉa mai bóng gió (Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Hay Trần Quốc Tuấn nói sứ giặc “Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình Đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ” Hịch Tướng sĩ) Đây thường chỗ người viết trực tiếp bày tỏ cảm xúc, thái độ yêu ghét, khinh trọng, đồng tình hay phản đối… Như vậy, văn nghị luận lý lẽ, hình ảnh, cảm xúc giọng điệu thường hòa quyện chặt chẽ đem lại thuyết phục lý trí tình cảm người đọc, người nghe 2.3.3.4 Phân tích vẻ đẹp ngơn từ văn nghị luận Mỗi thể loại văn học có phong cách ngôn ngữ riêng phù hợp Để phục vụ cho lập luận chặt chẽ, lơ gíc, văn nghị luận hay dùng loại câu khẳng định phủ định với nội dung thường phán đoán, nhận xét hay đánh giá Loại câu có mệnh đề phụ thường sử dụng để tạo nên rõ ràng, mạch lạc, đanh thép, hùng hồn lời văn[1] Ví dụ: “Hễ cịn tên xâm lược đất nước ta ta cịn phải tiếp tục chiến đấu qt đi” “Chúng ta hy sinh tất cả, không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ” (Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh) Do nhu cầu lập luận, văn nghị luận thường dùng hệ thống từ ngữ có tính lập luận như: thật vậy, thế, lẽ, cho nên, vậy, khơng chỉ, mà cịn, giả sử, như, hễ, thì, trước hết, sau cùng, mặt, mặt khác, nói chung, tóm lại, nhiên, bên cạnh đó… Hoặc từ ngữ có tính nhấn mạnh, khẳng định hay phủ định như: thà, định, không, đem, thật là…Cần giúp học sinh phát phân tích vai trị từ ngữ Chúng khơng có tác dụng liên kết văn mà thể mối quan hệ nhân luận điểm, luận Hoặc chúng làm cho lập luận thêm chặt chẽ, giọng điệu thêm mạnh mẽ, dứt khốt Ví dụ: để khẳng định khát vọng hịa bình vạch trần dã tâm xâm lược thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta muốn hịa bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhuợng thực dân Pháp lấn tới 16 chúng tâm cướp nước ta lần nữa” (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) Việc sử dụng linh hoạt hai loại từ ngữ có tính liên kết có tính khẳng định hay phủ định vừa tạo hiệu cao việc làm sáng tỏ luận điểm, vừa thể tư tưởng, cảm xúc nguời viết đem lại tính truyền cảm cho tác phẩm 2.3.3.5 Sử dụng phương tiện dạy học nhằm kích thích niềm say mê khả sáng tạo HS Để trình dạy học đạt hiệu việc sử dụng linh hoạt phương tiện dạy học cần thiết Việc sử dụng phƣơng tiện dạy học cách phù hợp mang lại hiệu cao, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS việc tiếp nhận tác phẩm văn chương nói chung VBNL nói riêng Những phương tiện trước GV thường sử dụng tranh, ảnh minh hoạ, băng đĩa Hiện nay, với phát triển công nghệ thông tin, đại hoá sở vật chất trường học, nhiều GV sử dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế, trình bày dạy Đi với giáo án điện tử, kênh hình, kênh tiếng sử dụng tạo hứng thú với HS Những thước phim tư liệu, hình ảnh minh hoạ, sơ đồ hệ thống luận điểm trình chiếu máy đọc hiểu VBNL thu hút ý HS tiết kiệm thời gian cho GV Tuy nhiên, điều quan trọng việc dạy học VBNL nói riêng mơn Ngữ văn nói chung khơng phải phương tiện dạy học có nhiều hay mà việc sử dụng phương tiện nào? Có lúc, chỗ khơng? Có đảm bảo đặc trưng học hay khơng? Có tạo hiệu cao cho học hay khơng? Có thể khẳng định: phương tiện dạy học quan trọng không định thành công giảng Trên số biện pháp sư phạm mà mạnh dạn đề xuất Thực tế giảng dạy cho thấy có nhiều biện pháp để khắc phục hạn chế việc dạy học VBNL nay, thời gian hạn hẹp, lựa chọn biện pháp cần thiết để góp phần khắc phục hạn chế Những biện pháp khơng mẻ dạy học VBNL chưa GV quan tâm, sử dụng mức nhằm nâng cao hiệu dạy học VBNL Chúng hi vọng biện pháp mà chúng tơi trình bày góp phần giúp GV nâng cao hiệu dạy học VBNL Tuy nhiên để có kết giáo dục ý muốn, GV phải có lịng u nghề, có trình độ chun mơn chắn 2.4 Hiệu đề tài 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục học sinh Qua thực nghiệm trường THPT Thọ Xuân 5, việc dạy học VBNL theo đặc trưng loại thể thu kết khả quan Tỉ lệ HS có hứng thú với VBNL nắm vững tri thức thể loại văn nghị luận tăng, lực tư lôgic, sáng tạo HS phát triển Cụ thể: HS đọc hiểu văn nghị luận khác chương trình qua việc đọc hiểu văn “Tun Ngơn Độc Lập” HS học hỏi kinh nghiệm viết văn nghị luận tác giả: trình bày luận điểm, luận viết cho rõ ràng, lôgic, chặt chẽ; sử dụng yếu tố biểu cảm, biện pháp tu từ để viết có sức thuyết phục Kết cho thấy, biện pháp sư phạm mà đề phù hợp với thực tế, 17 góp phần giảm bớt khó khăn, lúng túng GV HS dạy học VBNL Trong học thực nghiệm, đa số HS hào hứng, sơi nổi, tích cực hoạt động góp phần vào thành công học Điều quan trọng em rèn luyện kĩ đọc hiểu văn nghị luận để tự đọc hiểu văn nghị luận khác SGK đời sống Đồng thời em viết tốt nghị luận xã hội văn học chương trình theo định hướng chúng tơi có đề cập đến đề tài Chúng tiến hành kiểm tra kiến thức mà HS tích hợp tiết đọc hiểu qua viết HS Chúng nhận thấy: kĩ làm văn HS tốt nhiều Biểu việc hành văn lưu loát, trình bày hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, có kết hợp yếu tố biểu cảm nên viết bắt đầu có sức thuyết phục Sau kết so sánh số lớp tương đương không học theo phương pháp số lớp tương đương học theo phương pháp này: Xếp loại Lớp đối chứng: Lớp thực nghiệm 12A1, 12A4 12A2, 12A5 (80 Hs) (80 Hs) Tỉ lệ tăng Tỉ giảm Giỏi 4=5% 20 = 25 % 20% Khá 20 = 20% 30 = 37,5 % 17,5% Trung Bình 36 = 45% 24 = 30% 15% Yếu 20 = 25% = 7,5% 17,5% lệ Trên kết thu sau tiến hành thực nghiệm sư phạm Đây kết ban đầu, kết phải kiểm chứng qua thời gian Song với bước đầu khả quan phần chứng tỏ hiệu biện pháp, thiết kế thực nghiệm mà đề xuất 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường Qua trình nghiên cứu, giải vấn đề thực nghiệm sư phạm, đề tài chúng tơi có đóng góp sau: Về mặt lí luận: Đề tài có đóng góp định mặt lí luận dạy học VBNL Cụ thể, đề tài đề cách tiếp cận VBNL theo đặc trƣng loại thể, theo định hướng phát triển lực học sinh, theo đặc điểm tâm lý lứa tuổi Về mặt thực tiễn: Đề tài tìm hiểu thực trạng dạy học VBNL trường THPT, thành công hạn chế thực tế dạy học VBNL lớp 12 THPT.Trên sở đó, đề xuất số biện pháp sư phạm cần thiết cụ thể hoá giáo án minh họa lớp 12 THPT Chúng hi vọng đề tài cung cấp cho hoạt động dạy học VBNL đại nguồn tư liệu thiết thực, bổ ích, đáng tin cậy Khả ứng dụng đề tài: Theo tơi, đề tài có khả áp dụng rộng rãi cho tất giáo viên dạy môn Ngữ văn THPT dạy văn nghị luận 18 đại Với đề tài này, tơi hi vọng góp thêm cách dạy hiệu cho dạng bài, phục vụ phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn, góp phần đưa chất lượng môn Ngữ văn ngày lên KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Phát huy tính tích cực học sinh học tập nguyên lí dạy học đặt từ lâu tính ưu việt Việc chuyển đổi nội dung kiến thức học thành hệ thống tình có vấn đề khơi dậy tị mị tìm hiểu giới tự nhiên xã hội, từ học sinh chủ động khám phá kiến thức hướng dẫn thầy(cô) giáo, dạy trở nên hào hứng, sinh động, học sinh thực trở thành chủ thể trình nhận thức, chất lượng, hiệu dạy tăng lên nhiều đặc biệt dạy VBNL Việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực yêu cầu thiết đặt từ lâu song đến có tính thời câu chuyện dài Bởi vì, để thực phương pháp dạy học có hiệu khơng phải việc đơn giản mà liên quan đến nhiều yếu tố: tâm huyết người thầy, ý thức học tập học trò, quan tâm cấp lãnh đạo, đời sống người thầy… Ngay từ kỉ XVI, AKOMEXKI viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán nhất, phát triển nhân cách… Hãy tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” Với suy nghĩ thể nghiệm mình, vận dụng kết hợp số phương pháp dạy học VBNL tiết học cụ thể giúp đạt kết định Chúng mong đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ Văn trường THPT Thọ Xn nói riêng ngành giáo dục nói chung, đặc biệt thời gian này, năm đầu việc thực đại trà chương trình SGK thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Để thực dạy có hiệu quả, chúng tơi xin có số đề xuất: - Đối với học sinh: Cần chuẩn bị kỹ trước học mới, tìm hiểu thơng tin ngồi văn có liên quan để hiểu sâu văn Sau học văn bản, cần vận dụng học cách hiệu quả, góp phần rèn luyện lực tự học cho thân - Đối với giáo viên: Cần tìm tịi, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm cách dạy tạo hứng thú học sinh, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm mà đồng nghiệp dày cơng tìm tịi, tích lũy - Đối với tổ chun mơn: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn vào vấn đề cụ thể trao đổi dạy, cách thức tổ chức hoạt động dạy học … để trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu chất lượng môn Ngữ văn Với kết nghiên cứu ban đầu thể đề tài, chúng tơi hi vọng đóng góp thêm ý kiến nhỏ, góp phần nâng cao hiệu giáo 19 dục môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng Đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót, mong giúp đỡ, góp ý quý thầy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hương 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lí luận văn học, Nhà xuất giáo dục Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.3 Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2006), Thiết kế giảng ngữ văn 10, tập 2, Nxb Hà Nội Sổ tay giáo viên năm học 2014 – 2015 Những vấn đề tâm huyết giáo dục kĩ sống ngành Giáo dục (Nhà xuất Lao động – Xã hội) Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb giáo dục Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, Nxb giáo dục Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Thiết kế giảng ngữ văn 10, Nxb giáo dục, Hà Nội ... hiệu dạy học VBNL chương trình Ngữ văn 12 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đưa số giải pháp dạy học văn nghị luận đại chương trình Ngữ văn 12, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học. .. nhiều GV dạy Ngữ văn Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ tầm quan trọng việc dạy học VBNL, tơi xin trình bày đề tài: ? ?Một số giải pháp dạy học văn nghị luận đại chương trình Ngữ văn 12? ??, với mong... trạng dạy học VBNL trường THPT Tuy nhiên, xác thực giúp đưa giải pháp để nâng cao hiệu việc dạy học VBNL chương trình Ngữ văn 12 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học VBNL chương trình Ngữ

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12

  • Người thực hiện: Vũ Thị Hương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan