Chính sách pháp luật hình sự việt nam đối với các tội phạm về chức vụ tt

27 339 0
Chính sách pháp luật hình sự việt nam đối với các tội phạm về chức vụ tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHẢM DOÃN TRUNG ĐOÀN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC PGS HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Ngọc Anh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Huyên Phản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Tỉnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện khoa học xã hội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, nạn tham nhũng ông cha xem quốc nạn, mối hiểm họa làm băng hoại quốc gia, kẻ thù làm suy vong dân tộc Hơn bảy mươi năm trước, quyền cách mạng non trẻ, đời chưa năm tháng, vào ngày 26/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Quốc lệnh máu, thể tâm Người, Điều phần Phạt, rằng: “Ăn cắp công bị xử tử” Thực tế lịch sử giới cho thấy, tham nhũng ngày không vấn đề riêng quốc gia, mà trở thành vấn nạn mang tính toàn cầu, diễn biến ngày phức tạp, tinh vi nguy hiểm Vì vậy, 20 năm trước, Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (tháng 01/1994), Đảng ta cảnh báo nguy tham nhũng hưng suy, đất nước; thể tâm trị lay chuyển, sách hành động mạnh mẽ triệt để toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta đấu tranh phòng, chống tham nhũng Hiện nay, trước diễn biến phức tạp tình hình quốc tế nước, trước trầm kha tệ tham nhũng, để tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, việc tăng cường phòng, chống tham nhũng, lãng phí trọng trách cấp bách, to lớn nặng nề, vấn đề có ý nghĩa Đảng, Nhà nước, mệnh hệ sinh tử chế độ Chính vậy, Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài Mọi cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân từ trung ương đến sở đảng viên, trước hết người đứng đầu phải gương mẫu thực trực tiếp tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí ” [20]; Nghị Trung ương (Khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, nhấn mạnh: “tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố xét xử để nâng cao hiệu công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Sớm tổng kết toàn diện công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm; bổ sung, sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng Kiện toàn tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu hoạt động quan phòng, chống tham nhũng Xét xử nghiêm vụ án tham nhũng, trước hết vụ án nghiêm trọng, phức tạp nhân dân quan tâm” [16, tr 32-33]; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 "Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020", Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị mục II.2 quy định nhiệm vụ cải cách tư pháp có nhiệm vụ sau: “Sớm hoàn hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp với mục tiêu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Coi trọng việc hoàn thiện CSHS thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm Khắc phục tình trạng hình hoá quan hệ kinh tế, quan hệ dân bỏ lọt tội phạm Quy định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ hội nhập quốc tế Quy định trách nhiệm hình nghiêm khắc tội phạm người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Người có chức vụ cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho người khác ”… Trong hệ thống văn pháp luật hành, BLHS Luật phòng, chống tham nhũng coi công cụ pháp lý quan trọng hữu hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng nói chung, TPVCV nói riêng BLHS năm 1999 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ VI thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2000) Từ đời đến nay, BLHS công cụ sắc bén Nhà nước việc quản lý xã hội, góp phần phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, sau 15 năm thi hành, tình hình đất nước ta có thay đổi lớn mặt nên BLHS bộc lộ nhiều hạn chế bất cập cần phải nghiên cứu sửa đổi BLHS hành cách bản, toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình mới, đặc biệt công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, giai đoạn BLHS năm 2015 ban hành nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình mới, thể CSHS Đảng, Nhà nước ta việc tâm đấu tranh phòng, chống tham nhũng hội nhập quốc tế giai đoạn như: không áp dụng thời hiệu số tội tham nhũng, tịch thu phần toàn tài sản người phạm tội tham nhũng, giảm bớt việc thi hành hình phạt tử hình, đồng thời nhằm thu hồi tài sản người phạm tội chiếm đoạt; giảm từ tử hình xuống chung thân số trường hợp; xử lý hình TPVCV lĩnh vực tư; v.v Bên cạnh đó, thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, nhiều quy định văn pháp luật hình tội phạm chức trừu tượng, chung chung, khó giải thích, khó áp dụng tình hình kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến, thay đổi phương diện khác nhau, nhiều lĩnh vực xã hội hóa, cần có thống việc xác định “người có chức vụ, quyền hạn”; “lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội”; thực tiễn công tác xét xử CTPVCV đòi hỏi có nghiên cứu sâu để đưa giải pháp nhằm thực áp dụng CSPLHS TPVCV, vừa thể tính nghiêm minh, nhân đạo pháp luật yêu cầu thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách pháp luật hình Việt Nam Tội phạm chức vụ” làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, lịch sử CSPLHS thực tiễn áp dụng TPVCV Việt Nam; sở đó, nhận xét có số kiến nghị cụ thể phục vụ cho việc hoạch định CSPLHS TPVCV, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực áp dụng CSPLHS TPVCV góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, lãng phí theo chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu công trình nghiên cứu nghiên cứu nước có liên quan đến CSPL, CSHS, CSPLHS để qua tiếp thu phát triển kết nghiên cứu trước góp phần hoàn thiện CSPLHS TPVCV nước ta - Nghiên cứu lý luận CSPL, CSHS, CSPLHS TPVCV; khái quát lịch sử hình thành phát triển CSPLHS TPVCV nước ta từ 1945 - Nghiên cứu, phân tích CSPLHS hành thực tiễn áp dụng TPVCV nước ta để đánh giá tình hình tội phạm nước ta thực tiễn thực hiện, áp dụng CSPLHS tội phạm hình phạt TPVCV BLHS năm 1999 Qua đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu thực hiện, áp dụng CSPLHS TPVCV đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm thời gian tới Đặc biệt, vấn đề xử lý nghiêm minh, kịp thời vụ án tham nhũng lớn, gây xúc nhân dân, vừa đảm bảo nghiêm khắc, vừa khoan hồng người phạm tội như: nghiêm trị người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, tịch thu phần toàn tài sản người phạm tội; khoan hồng cho người chủ động khai báo trước bị phát hiện, tự nguyện nộp lại tài sản phạm tội mà có - Thông qua việc nghiên cứu, phân tích so sánh CSPLHS Việt Nam TPVCV với CSPLHS quốc tế số quốc gia giới nhằm tiếp thu CSPLHS tiên tiến, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta để tiếp tục đề xuất sửa đổi, bổ sung hoàn thiện CSPLHS hiệu áp dụng góp phần đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung TPVCV nói riêng giai đoạn đồng thời thực cam kết nội luật hóa quy định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng mà Việt Nam thành viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tên gọi nó: “ CSPLHS Việt Nam TPVCV”, tập trung nghiên cứu sở lý luận, lịch sử CSPLHS TPVCV thực tiễn áp dụng tội phạm giai đoạn nay, đồng thời nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định BLHS hành TPVCV cho phù hợp với yêu cầu, chủ trương, định hướng Đảng, Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống TPVCV giai đoạn nội luật hóa số hành vi phạm tội chức vụ cho phù hợp với tình hình thực tiễn điều ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Dưới góc độ khoa học pháp lý, vấn đề trách nhiệm hình nhiều tác giả quan tâm, đề cập sách, báo công trình nghiên cứu Trong đó, tác giả đưa nhiều quan điểm khác khái niệm nội dung CSPLHS Sự khác quan điểm thể chủ yếu quan niệm CSPLHS theo nghĩa rộng, rộng hay hẹp + Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sách tội phạm hình phạt TPVCV Việt Nam vấn đề nội luật hoá điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt Công ước chống tham nhũng Công ước chống hối lộ + Phạm vi thời gian: Khái quát lịch sử hình thành phát triển CSHS, CSPLHS TPVCV từ năm 1945 đến thực tiễn áp dụng TPVCV từ năm 2000 đến 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường lối đổi đất nước, định hướng cải cách tư pháp chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung TPVCV nói riêng Trong trình nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Tội phạm học, Tâm lý học, Xã hội học, khoa học thống kê, khoa học điều tra hình như: phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp thống kê, phân tích, so sánh số liệu thống kê; phương pháp tổng kết thực tiễn; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp lịch sử; phương pháp chuyên gia; phương pháp điều tra điển hình; …để làm hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu CSPLHS TPVCV Việt Nam; đồng thời làm sở phục vụ công tác nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện PLHS áp dụng PLHS chương luận án Những đóng góp luận án Chúng khẳng định, đề tài luận án lĩnh vực khó, đến chưa có công trình khoa học chuyên khảo công bố nghiên cứu lĩnh vực CSPLHS TPVCV Tuy nhiên, luận án có tiếp thu tri thức công trình khoa học công bố trước vấn đề CSHS số loại tội phạm khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung TPVCV nói riêng Về mặt lý luận, luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu xây dựng pháp luật, cán hoạt động thực tiễn, tổ chức thực áp dụng pháp luật Đồng thời, tài liệu bổ ích cho việc nghiên cứu giảng dạy môn học Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự, Tội phạm học, Khoa học Điều tra hình học viện, trường đại học đào tạo Luật Về mặt thực tiễn, luận án cung cấp sở lý luận thực tiễn cho hoạt động lập pháp, hành pháp đặc biệt công tác xây dựng PLHS áp dụng PLHS TPVCVở Việt Nam giai đoạn Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương mục, tiểu mục chi tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước - Các công trình nghiên cứu CSPL: Hiện nay, giới có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến CSPL, sở phân tích quan điểm có sách báo gắn liền với nhận thức CSPL phân ba cách tiếp cận khái quát hóa mức độ định quan điểm, là: Cách tiếp cận tư tưởng, cách tiếp cận tư tưởng – hoạt động, cách tiếp cận hoạt động Cần lưu ý ba tên gọi cách phân loại nói mang tính tương đối Sự phân loại nêu phần lớn mang tính nhân tạo cần thiết để làm bật số sắc thái nhận thức tượng không đơn giản CSPL[178, tr 122] Tuy nhiên, cho cách tiếp cận nêu chưa hoàn toàn phản ánh đúng, xác địa vị thực vật CSPL – trước hết hoạt động chủ thể tương ứng lĩnh vực pháp luật Các tư tưởng, quan điểm, mục tiêu, chiến lược, sách lược, định hướng, chương trình, kế hoạch,.v.v sở CSPL, yếu tố hệ tư tưởng pháp luật Vì vậy, cần tiếp tục tiếp cận làm sáng tỏ khái niệm, dấu hiệu CSPL nội dung luận án theo hướng hoạt động tư tưởng, quan điểm - Các công trình nghiên cứu CSHS Năm 1984, sách chuyên khảo về“CSHS Nhà nước Xô Viết” mình, Tiến sĩ Luật học Bobetev đề cập số nội dung liên quan đến trình phát triển hoàn thiện CSHS Nhà nước Xô Viết, thể rõ qua hoạt động TPH, PTPH, HSH, PHSH nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước Năm 1996, B.V.Zdravomưsolov cho “CSHS tổng thể quan điểm, tư tưởng quan niệm thống trị xã hội giai đoạn định định hướng bản, biện pháp cách thức đấu tranh với tình hình tội phạm”[179, tr 11] Tuy nhiên, theo quan điểm nêu có ý nghĩa mặt sở lý luận cung cấp luận khoa học để nghiên cứu, so sánh với quan điểm khác, cách tiếp cận khác để làm rõ đặc điểm CSHS luận án Tuy nhiên, quan điểm có hạn chế coi CSHS tư tưởng, quan điểm, mục đích, định hướng.v.v CSHS không tư tưởng, quan điểm, mục đích mà phần thực tiễn – hoạt động chủ thể tương ứng lĩnh vực pháp luật - Các công trình, viết nghiên cứu CSPLHS TPVCV: vực hoạt động chức trách - so sánh hình tội phạm học Cộng hòa Liên bang Đức Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Cộng hòa Liên bang Đức, 2010; 3) Đào Lệ Thu, Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam so sánh với luật hình Thụy Điển Ôxâylia, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011; 4) Trần Văn Đạt, Các tội phạm tham nhũng pháp luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012; v.v Hoặc số luận văn thạc sĩ luật học đề cập riêng rẽ tội nhóm tội phạm như: 1) Nguyễn Thanh Huyền, Tội nhận hối lộ luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; 2) Đinh Thị Kiều My, Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; 3) Mai Văn Thọ, Các tội phạm khác chức vụ theo luật hình Việt Nam, sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; 4) Hoàng Minh Đức, CSHS người chưa thành niên phạm tội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, năm 2016 .v.v - Dưới góc độ viết tạp chí khoa học, có số viết đơn lẻ đề cập trực tiếp gián tiếp đến nhóm tội phạm khác chức vụ, chẳng hạn: 1) Miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội đưa hối lộ thực tiễn qua hai vụ án, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2005; 2) Hoàn thiện quy định tội phạm hối lộ, Tạp chí Luật học, số 3/2009 TS Trần Hữu Tráng; 3) Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ luật hình Việt Nam Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17, 18 (tháng 8, 9)/2011 TS Trịnh Tiến Việt; 4) Tìm hiểu khái niệm “người có chức vụ” “lợi dụng chức vụ để phạm tội” luật hình Việt Nam, Http://www.hvcsnd.vn ThS Phan Thị Bích Hiền; 5) Các tội phạm hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế, Tạp chí Luật học, số 2/2011 TS Đào Lệ Thu;.v.v 11 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử, viết, công trình nghiên cứu nước có liên quan đến CSHS TPVCV, tác giả có số nhận xét, đánh sau: 1.3.1 Những ưu điểm, kết nghiên cứu mà luận án thừa kế, tiếp tục phát triển - Các nghiên cứu chủ yếu sâu lịch sử hình thành phát triển CSHS nói chung chưa nghiên cứu CSPLHS TPVCV; - Đáng ý công trình tập thể tác giả, TS Phạm Văn Lợi làm chủ biên “CSHS thời kỳ Công nghiệp hoá, đại hoá”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 hay sách ThS Đinh Văn Quế “Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (Phần tội phạm), Tập VI -“Các TPVCV”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tái năm 2010 tiếp cận khía cạnh trách nhiệm hình thực tiễn xét xử Tuy nhiên, đến nay, chưa có công trình nghiên cứu đề cập riêng đến CSPLHSViệt Nam TPVCV 1.3.2 Những vấn đề chưa giải thấu đáo cần phải tiếp tục nghiên cứu Một là, việc nhận diện mối quan hệ lợi ích người có chức vụ, quyền hạn nhằm phục vụ hoạch định CSPLHS loại TPVCV họ có quyền quyền giải công việc nhanh hay chậm, có lợi hay có hại cho người giải chế nảy sinh tham nhũng Hai là, khái niệm TPVCV quy định Điều 277, BLHS Việt Nam hành nhiều hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phòng, chống tội phạm giai đoạn nay, cần HSH đầy đủ hành vi tham nhũng theo yêu cầu Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng Ba là, khái niệm CSPL, CSHS CSPLHS người có chức vụ nói riêng có số nội dung chưa thống khoa học hình 12 Việt Nam.Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu để đưa khái niệm hoàn chỉnh thống Bốn là, cần nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt TPVCV để tồn tại, hạn chế nguyên nhân bản; Năm là, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi quy định BLHS tội phạm tham nhũng nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng yêu cầu thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Sáu là, cần tiếp tục nghiên cứu để đưa giải pháp nâng cao hiệu thực áp dụng CSPLHS TPVCV theo hướng nâng cao hiệu phòng ngừa, mang tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội; tôn trọng bảo đảm thực thi quyền người, quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Đây định hướng thể rõ sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta việc xử lý người phạm tội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ 2.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa CSPLHS tội phạm chức vụ Qua nghiên cứu khái niệm CSPL, CSHS, CSPLHS khoa học pháp lý có nhiều quan điểm chưa hoàn toàn thống Tuy nhiên qua so sánh quan điểm tác giả cho rằng, CSPLHS tư tưởng, quan điểm chung, quán Đảng, Nhà nước thiết chế quyền lực khác tội phạm hình phạt Và trở thành CSPLHS thể chế hóa hệ thống PLHS Vì vậy, tác giả cho CSPLHS tội phạm chức vụ tư tưởng, quan điểm quán Đảng, Nhà nước thiết chế quyền lực khác liên quan đến tội phạm chức vụ, mà thông qua hoạt động có 13 khoa học, thể chế hóa thành quy định hệ thống PLHS làm sở để xử lý tội phạm, nâng cao hiệu phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm chức vụ, góp phần đảm bảo hoạt động đắn quan, tổ chức Nhà nước, ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp công dân, lợi ích Nhà nước giai đoạn định 2.1.2 Đặc điểm CSPLHS TPVCV 2.1.3 Ý nghĩa CSPLHS TPVCV Việc nghiên cứu CSPLHS TPVCV có ý nghĩa trị - pháp lý, ý nghĩa khoa học thực tiễn phòng ngừa đấu tranh chống loại tội phạm nói chung TPVCV nói riêng giai đoạn nay; đồng thời thực Công ước quốc tế chống tham nhũng mà Việt Nam tham gia 2.2 Nội dung CSPLHS tội phạm chức vụ CSPLHS phận cấu thành CSHS nhằm xác định phương hướng có tính chất chủ đạo Đảng, Nhà nước thiết chế quyền lực khác hoạt động lập pháp áp dụng PLHS 2.3 Khái quát trình xây dựng thực CSHS tội phạm chức vụ Việt Nam 2.3.1 Khái quát trình xây dựng hình thànhCSPLHS tội phạm chức vụ Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985 2.3.2 Khái quát trình xây dựng hình thànhCSPLHS tội phạm chức vụ Việt Nam từ năm 1985 đến trước ban hành BLHS năm 1999 2.3.3 Khái quát trình xây dựng hình thành CSPLHS tội phạm chức vụ Việt Nam từ năm 1999 đến 2.4 So sánh pháp luật quốc tế PLHS số quốc gia với PLHS Việt Nam tội phạm chức vụ 2.4.1 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 14 2.4.2 BLHS Liên bang Nga 2.4.3 BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 2.4.4 BLHS Nhật Bản 2.4.5 BLHS Cộng hòa Liên bang Đức Chương CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 CSPLHS hành tội phạm chức vụ Nhìn chung, CSPLHS Đảng, Nhà nước ta TPVCV thể văn văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, nghị chuyên đề Đảng; Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Nhà nước; luật, pháp lệnh, nghị chuyên đề Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; văn Chính phủ có liên quan Theo đó, áp dụng sách khoan hồng người phạm tội có thái độ thành khẩn, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu kinh tế, hợp tác tốt với quan chức Nghiên cứu sửa đổi pháp luật hình theo hướng khoan hồng người đưa người nhận hối lộ tự giác khai báo nộp lại tài sản trước bị phát Trừng trị nghiêm khắc đối tượng tham nhũng có tổ chức, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Miễn giảm hình phạt khác đối tượng có hành vi tham nhũng chủ động khai báo, khắc phục hậu Hạn chế tối đa việc cho bị can ngoại trình điều tra hành vi tham nhũng việc áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo đối tượng phạm tội tham nhũng 3.2 Thực tiễn áp dụng CSPLHS tội phạm chức vụ 3.2.1 Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm chức vụ Thực tiễn áp dụng CSPLHS vòng 17 năm trở lại (giai đoạn 2000 2016) cho thấy, quan bảo vệ pháp luật phát hiện, xử lý số lượng 15 lớn tội phạm tham nhũng với hình thức TNHS tương đối nghiêm khắc, có nhiều vụ án gây dư luận xấu xã hội Nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm phát hiện, xử lý; tập trung chủ yếu doanh nghiệp lớn nhà nước số lĩnh vực tài chính, ngân hàng, xây dựng bản, đầu tư công, tài nguyên khoáng sản Nhìn chung, năm qua, việc áp dụng CSPLHS vào công tác phát hiện, khởi tố, điều tra vụ án tội phạm chức vụ có chuyển biến đạt nhiều kết Một số vụ án gây thất thoát, thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước điều tra khám phá đưa xử lý nghiêm minh; việc tuân thủ quy định thẩm quyền, thời hạn, trình tự, thủ tục điều tra xử lý tội phạm tham nhũng thực tốt Thủ trưởng Cơ quan điều tra tăng cường kiểm tra, góp phần nâng cao hiệu chấp hành nghiêm pháp luật công tác điều tra, tiến độ khám phá án Tuy nhiên, số vụ án tham nhũng phát để khởi tố thông qua công tác xử lý tin báo, tố giác tội phạm, công tác nghiệp vụ nhìn chung Việc phát hành vi tham nhũng phần lớn thông qua phản ánh báo chí công luận; quan điều tra tập trung điều tra theo tố tụng mà chưa quan tâm mức đến công tác nghiệp vụ phòng ngừa phát tham nhũng; số vụ việc có dấu hiệu tội phạm quan kiểm tra, kiểm toán, tra chuyển đến chậm khởi tố, điều tra theo quy định Tỷ lệ án tham nhũng bị đình điều tra nhiều; chất lượng, tiến độ điều tra số vụ án tham nhũng, án kinh tế có dấu hiệu tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Một số vụ án để kéo dài thời hạn điều tra; số vụ án trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều, số vụ phải trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần 16 Viện kiểm sát, thời gian từ 2000 - 2016 (số liệu thống kê 17 năm), Viện kiểm sát cấp truy tố 5.670 vụ/12.541 bị can phạm tội chức vụ; bình quân hàng năm 333 vụ/737 bị can Tóm lại, việc thực CSPLHS công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra, xét xử vụ án tham nhũng ngành Kiểm sát nhân dân có nhiều nỗ lực, góp phần quan trọng vào kết công tác đấu tranh phòng, chống TPVCV, đặc biệt tội phạm tham nhũng Tuy nhiên, chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân số vụ án tham nhũng hạn chế dẫn đến trình điều tra, xử lý nhiều vụ án tham nhũng để kéo dài; đặc biệt việc miễn trách nhiệm hình theo quy định Điều 25 BLHS nhiều, có biểu chưa không nghiêm minh gây dư luận không tốt, chí cho có vấn đề tiêu cực, gây nghi ngờ xã hội kết xử lý quan tiến hành tố tụng Tòa án cấp thời gian từ 2000 - 2016 (17 năm) xét xử sơ thẩm 5.169 vụ/12.364 bị cáo phạm tội chức vụ; bình quân hàng năm 304 vụ/727 bị cáo Số vụ án lại thụ lý giải trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung - Tình hình áp dụng hình thức TNHS TPVCV nước ta từ năm 2006 đến năm 2016 + Tình hình áp dụng hình phạt chính: Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao hình thức trách nhiệm hình vòng 11 năm áp dụng hình phạt bị cáo phạm tội chức vụ nhẹ, cụ thể: áp dụng hình phạt cho hưởng án treo có tỷ lệ cao 2519/7842 bị cáo, bình quân chiếm 32,12%; xếp thứ hai hình phạt tù năm trở xuống áp dụng với 2.495/7842 bị cáo xét xử, chiếm tỷ lệ bình quân 31.81%; xếp thứ ba loại TNHS áp dụng hình phạt tù từ năm đến năm, với 1525/7842 bị cáo, chiếm tỷ lệ 19,44%; 17 + Tình hình áp dụng hình phạt bổ sung: Theo số liệu thống kê, có 116/7842 bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền, chiếm tỷ lệ 1,47%, với tỷ lệ cho thấy loại hình phạt bổ sung áp dụng hạn chế, chưa phát huy vai trò hình phạt việc thu hồi tài sản tham nhũng, đấu tranh phòng chống TPVCV điều kiện + Tình hình áp dụng biện pháp tư pháp: Biện pháp tư pháp Tòa án chủ yếu áp dụng biện pháp tịch thu tiền, vật chất trực tiếp liên quan đến tội phạm, buộc trả lại tài sản, buộc bồi thường thiệt hại tội tham nhũng như: Tội tham ô, Tội nhận hối lộ lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà không áp dụng biện pháp tư pháp khác Còn biện pháp tư pháp khác như: buộc công khai xin lỗi, bắt buộc chữa bệnh, sửa chữa tài sản áp dụng tội phạm khác chức vụ Bên cạnh đó, vấn đề lợi ích phi vật chất quy định BLHS 2015 có hiệu lực vào thời gian tới đòi hỏi quan tư pháp phải hướng dẫn cụ thể, thống áp dụng biện tư pháp trường hợp hối lộ lợi ích phi vật chất (như hối lộ tình dục chẳng hạn) Nhìn chung, Tòa án cấp có nhiều nỗ lực, kịp thời đưa xét xử nhiều vụ án tham nhũng; thực tương đối tốt việc phối hợp với quan tiến hành tố tụng nhằm bảo đảm chất lượng, tiến độ giải vụ án bảo đảm CSPLHS TPVCV; số vụ án tham nhũng nghiêm trọng, liên quan đến nhiều người có chức vụ, quyền hạn đưa xét xử kịp thời, nghiêm minh, pháp luật thu tài sản tham nhũng mà có giá trị nhiều tỷ đồng để thu cho ngân sách Nhà nước… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt ngành Tòa án nêu trên, thì việc áp dụng CSPLHS TPVCV cho thấy nhiều bất cập, chưa phản ánh với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội loại tội phạm làm giảm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ như: việc xét xử số vụ án, vụ án tham nhũng lớn để kéo dài, có vụ thời hạn luật định gây xúc 18 nhân dân, ví dụ vụ Hoàng Đình Dung, giám đốc Chi nhánh Centrime phạm tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước, hành vi phạm tội xảy từ 2000 đến 2012 Tòa án xét xử; tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng thấp nhiều so với số tài sản bị chiếm đoạt; tài sản tham nhũng số vụ án bị tẩu tán, không kiểm soát thu hồi được; số cán bộ, thẩm phán Tòa án địa phương có tiêu cực bị xử lý kỷ luật, truy tố tội tham nhũng, gây lòng tin nhân dân (theo báo cáo thẩm tra nêu có 17 vụ/17 bị can)… 3.3 Một vài nhận xét, đánh giá chung CSPLHS BLHS năm 2015 tội phạm chức vụ với Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Do tính chất nghiêm trọng mức độ ảnh hưởng ngày lan rộng tham nhũng khu vực tư hệ việc tư nhân hóa mạnh mẽ hoạt động trước vốn thuộc chức công như: giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội… việc sửa đổi, bổ sung khái niệm TPVCV theo hướng mở rộng sang lĩnh vực tư HSH số hành vi vào BLHS 2015 như: HSH hành vi hối lộ công chức quốc gia; hối lộ công chức nước tổ chức quốc tế công; đặc biệt quy định hối lộ khu vực tư đáp ứng yêu cầu Hiến pháp Việt Nam năm 2013 việc “Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” (Khoản 2, Điều 51), đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việt Nam việc xử lý hành vi tham nhũng tài sản doanh nghiệp có phần vốn góp nhà nước, có đan xen sở hữu mà nhiều trường hợp tách biệt tài sản, phần vốn góp nhà nước với tài sản, phần vốn góp tư nhân góp phần bảo vệ lợi ích người sử dụng lao động khu vực này, để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, công xã hội thể tư tưởng, quan điểm tâm Đảng, Nhà nước ta phòng chống tham nhũng giai đoạn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt Việt Nam cần phải tiếp tục 19 nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số hành vi tham nhũng quy định Công ước cho phù hợp với tình hình phòng, chống tham nhũng nước ta giai đoạn mà có kiến nghị, đề xuất chương sau Chương HOÀN THIỆN CSPLHS ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 4.1 Nhu cầu cần thiết việc hoàn thiện CSPLHS tội phạm chức vụ Trong năm qua, tình hình TPVCV tiếp tục diễn biến nghiêm trọng, phức tạp, trở thành vấn đề xã hội xúc, trực tiếp đe dọa đến ổn định trị, xã hội tồn vong chế độ Qua vụ việc, vụ án TPVCV, cho thấy vụ án liên quan đến tham nhũng phát hiện, xử lý, tham nhũng có xu hướng diễn biến tinh vi hơn, gia tăng quy mô, mức độ nghiêm trọng; đó, nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, gây nên bất bình xã hội; tính có tổ chức nhiều vụ việc, vụ án rõ nét hơn; tham nhũng có yếu tố nước khó xử lý Tham nhũng xảy hầu hết lĩnh vực: kinh tế, y tế, giáo dục, văn hóa, khoa học, tổ chức cán bộ, quản lý hành chính, hoạt động tư pháp ; tập trung chủ yếu số lĩnh vực tín dụng, ngân hàng; quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản; đầu tư xây dựng bản; quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp vấn đề lợi ích nhóm Chính vậy, việc đổi CSPLHS TPVCV đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, TPVCVtrong bối cảnh cần thiết 4.2 Tiếp tục hoàn thiện CSPLPLHS tội phạm chức vụ Mặc dù CSPLHS TPVCV BLHS 2015 thể số điểm để đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm bước thực cam kết nội luật hóa quy định Công ước nhận xét đánh giá 20 Chương Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả, hiệu lực PLHS đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phòng, chống TPVCV nói chung tội phạm tham nhũng giai đoạn nay, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện PLHS số nội dung sau: 4.2.1 Sửa đổi quy định tội đưa hối lộ cho phù hợp với CSPLHS 4.2.2 Hình hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp công chức lợi dụng chức vụ 4.2.3 Hình hóa hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước 4.2.4 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân số tội phạm 4.2.5 Hình hóa hành vi lạm dụng chức vụ lợi 4.2.6 Bổ sung hình phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt tiền hình phạt số tội phạm chức vụ 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực áp dụng CSPLHS tội phạm chức vụ giai đoạn Để nâng cao hiệu áp dụng CSPLHS TPVCV cấp ủy, tổ chức đảng cần tăng cường thực toàn diện, đồng giải pháp nêu Nghị Trung ương (khoá X), Kết luận số 21-KL/TW Hội nghị Trung ương (khóa XI) văn khác Đảng có liên quan Trong trình thực hiện, phải nghiêm túc tuân thủ quan điểm Đảng, có quan điểm nêu Nghị Trung ương (khoá X) Tuy nhiên, để tạo bước chuyển biến mạnh mẽ hơn, thời gian tới Đảng cần tập trung lãnh đạo, đạo vào hai khâu trọng điểm, vừa qua nhiều hạn chế, yếu khâu phát khâu xử lý vụ việc, vụ án liên quan đến TPVCV, đặc biệt tội phạm tham nhũng; cụ thể tập trung lãnh đạo, đạo thực số giải pháp chủ yếu sau đây: 4.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến công tác phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử vụ án chức vụ 21 4.3.2 Công khai, minh bạch tài sản, hoạt động quan, tổ chức, đơn vị 4.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục hướng dẫn thực CSPLHS TPVCV để nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, người đứng đầu công tác phòng ngừa, phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử vụ án chức vụ 4.3.4 Tập trung xác minh, điều tra làm rõ, xử lý kịp thời, nghiêm minh, pháp luật vụ việc, vụ án chức vụ 4.3.5 Tăng cường đạo việc phối hợp quan, tổ chức, đơn vị chức việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến TPVCV, nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến TPVCV 4.3.6 Đẩy mạnh nâng cao hiệu kiểm tra, giám sát công tác phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến TPVCV 4.3.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác phát hiện, điều tra, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng KẾT LUẬN Nghiên cứu quy định CSPLHS Việt Nam TPVCV lịch sử lập pháp hình nước ta qua thời kỳ cho thấy, giai đoạn nào, CSPLHS hệ thống PLHS có quy định nghiêm khắc tội phạm hình phạt TPVCV CSPLHS TPVCV ngày bổ sung, sửa đổi phát triển theo hướng đầy đủ, chặt chẽ có kế thừa ưu việt CSPLHS giai đoạn trước CSPLHS củaViệt Nam hành đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm chức vụ nói riêng, đồng thời thể rõ tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh phòng, chống tội phạm, với phương châm giáo dục phòng ngừa chính, kết hợp với răn đe, giữ nghiêm kỷ cương, đề cao tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa, cải hoá người, đề cao tính 22 nhân đạo xã hội chủ nghĩa, phát huy sức mạnh tổng hợp quan bảo vệ pháp luật, đoàn thể, tổ chức xã hội công dân đấu tranh phòng ngừa chống TPVCV Với việc thể chế hóa đầy đủ, toàn diện quan điểm, chủ trương có tính chất đạo, chiến lược Đảng, Nhà nước thiết chế quyền lực khác đối với TPVCV nêu tạo sở, tiền đề cho việc áp dụng CSPLHS công tác điều tra, tố, xét xử vụ án liên quan đến TPVCV cách thuận lợi hơn, số vụ án gây thất thoát, thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước điều tra khám phá đưa xử lý nghiêm minh, đồng thời thu hồi tài sản cho nhà nước hàng ngàn tỷ đồng cho Nhà nước CSPLHS TPVCV đáp ứng yêu cầu công tác phòng ngừa, đấu tranh chống TPVCV, vấn đề quan chức thực áp dụng chúng thực tiễn vấn đề cần phải bàn tới, mà thời gian tới, theo dự báo tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp phương thức, thủ đoạn, tính chất quy mô, lĩnh vực công lĩnh vực tư Chính việc thực áp dụng CSPLHS thực tiễn vấn đề phải bàn bên cạnh kết đạt được, việc áp dụng CSPLHS thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án chức vụ nhiều bất cập, hạn chế như: việc xử lý vụ án chức vụ kéo dài, trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần; việc đình vụ án, đình điều tra bị can, miễn trách nhiệm hình số vụ với chưa thật thuyết phục; có tình trạng số vụ án thay đổi từ tội danh tham nhũng sang tội danh khác nhẹ tội danh tham nhũng; việc xem xét, xử lý hành vi tham nhũng số trường hợp chưa nghiêm như: chuyển xử lý hành chính, cho hưởng án treo, áp dụng mức án không tương xứng, gây nghi ngờ dư luận không tốt chất lượng điều tra, truy tố, xét xử án tham nhũng Đây việc quan chức không áp dụng CSPLHS điều tra, truy tố xét xử TPVCV Nguyên nhân vấn đề có nguyên nhân khách quan chủ quan như: nguyên nhân khách 23 quan chế sách thiếu đồng bộ, tổ chức máy nhiều bất cập gây khó khăn công tác phối hợp; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn đặt …; nguyên nhân chủ quan đội ngũ cán chưa đồng đều, thiếu tính chuyên sâu, phận chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ chuyên môn, kết hoạt động hạn chế Bên cạnh đó, CSPLHS TPVCV BLHS năm 2015 (mặc dù chưa có hiệu lực thi hành), nói có bước tiến so với CSPLHS hành TPVCV HSH, TPH số hành vi liên quan đến TPVCV, bổ sung số quy định hình phạt phân tích, đánh giá chương Tuy nhiên, muốn CSPLHS vào thực tiễn đòi hỏi Nhà nước pháp quyền phải củng cố vững chắc, phải có giải pháp đồng bộ, CSPLHS phải nhanh chóng bổ sung, phát lỗ hổng phải bịt nhằm ngăn chặn có hiệu tình trạng lợi dụng phổ biến lỗ hổng để phạm tội Vì vậy, phải có giải pháp đồng để nâng cao chất lượng, hiệu thực áp dụng CSPLHS vào thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử TPVCV nước ta thời gian tới bước nội luật hóa, HSH hành vi tham nhũng quy định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng mà Việt Nam thành viên như: HSH hành vi làm giàu bất hợp pháp; HSH hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước gây hậu nghiêm trọng (cả phi vật chất như: ảnh hưởng đế hoạt động đắn quan, tổ chức); HSH hành vi lạm dụng chức vì vụ lợi cho đồng với Luật phòng chống tham nhũng nhằm đáp ứng yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, thực cam kết nội luật hóa, HSH hành vi tham nhũng quy định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 24 DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Doãn Trung Đoàn (2013), “Đấu tranh chống tội phạm sử dụng công nghệ cao số nước đề xuất nâng cao hiệu công tác Việt Nam”, Tạp chí Công an Nhân dân (8/2013) Doãn Trung Đoàn (2013), “ Hoàn thiện quy định hình phạt tiền Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân (tháng 9/ 2013) Doãn Trung Đoàn (2016), “Hoàn thiện sách hình tội phạm chức vụ nhằm đáp ứng yêu cầu Công ước phòng chống tham nhũng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (tháng 11/2016) Doãn Trung Đoàn (2016), “ Chính sách hình tội phạm chức vụ thực tiễn áp dụng Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Pháp luật & phát triển (12/2016) Doãn Trung Đoàn, sách “Cuộc sống Pháp luật”, Nhà xuất Hồng Đức 25 ... bang Đức Chương CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 CSPLHS hành tội phạm chức vụ Nhìn chung,... VÀ LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ 2.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa CSPLHS tội phạm chức vụ Qua nghiên cứu khái niệm CSPL, CSHS, CSPLHS khoa học pháp lý có... Thu, Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam so sánh với luật hình Thụy Điển Ôxâylia, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011; 4) Trần Văn Đạt, Các tội phạm tham nhũng pháp luật hình Việt Nam, Luận

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:10

Hình ảnh liên quan

CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ  - Chính sách pháp luật hình sự việt nam đối với các tội phạm về chức vụ tt
CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan