Ứng dụng phương pháp tọa độ véc tơ vào việc giải các bài toán đại số

12 526 0
Ứng dụng phương pháp tọa độ véc tơ vào việc giải các bài toán đại số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ VECTƠ VÀO VIỆC GIẢI CÁC Trang 2 2 2 BÀI TOÁN ĐẠI SỐ ” I Cơ sở lý luận II.Tình hình thực tế trước thực đề tài III Các dạng toán phương pháp giải Tính chất Các dạng toán phương pháp giải Vấn đề 1: Dạng toán giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình a) Dạng toán giải phương trình b) Bất phương trình c) Hệ phương trình Vấn đề : Dạng toán chứng minh bất đẳng thức Vấn đề : Bài toán cực trị PHẦN 3: BÀI TẬP VẬN DỤNG PHẦN 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHẦN 5: KẾT LUẬN 3 3 4 10 11 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: MỞ ĐẦU I lý chọn đề tài Trong nhà trường phổ thông, nội dung kiến thức Toán học trang bị cho học sinh không bao gồm khái niệm, định lí, qui tắc mà kĩ phương pháp Vì vậy, hệ thống tri thức giảng lí thuyết mà có tập tương ứng Dạy học giải toán có vai trò đặc biệt dạy học toán trường phổ thông Các toán phương tiện có hiệu thay việc giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ kỹ xảo Hoạt động giải toán điều kiện để thực tốt mục đích khác dạy học Toán Các toán đại số nói chung đặc biêt toán giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, bất đẳng thức toàn cực trị nói riêng Là dạng toán khó thường xuyên có đề thi học sinh giỏi tỉnh, đề thi đại học cao đẳng năm trước đề thi THPT Quốc Gia Sẽ có nhiều phương pháp giải dạng toán phương pháp tọa độ véc phương pháp hay giúp ta giải toán cách nhanh gọn hiệu mà phương pháp đại số giải khó khăn phức tạp Để giúp em học sinh có cách nhìn mẻ có thêm phương pháp giải toán mạnh dạn đưa ý tưởng “ ứng dụng phương pháp tọa độ véctơ vào việc giải toán đại số ” Với nội dung SKKN tập trung trình bày phương pháp tọa độ vectơ vào việc giải số toán : - Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình - Giải toán bất đẳng thức - Giải toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ II Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh hiểu sâu phương pháp tọa độ - Giúp học sinh thấy tầm quan trọng lý thuyết Véctơ phương pháp tọa độ - Giúp học sinh hứng thú việc tiệm cận với môn học hình học giải tích III Nhiệm vụ nghiên cứu - Giúp học sinh rèn luyện kĩ ứng dụng phương pháp vecto phương pháp tọa đô vào giải toán IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 12, học sinh dự thi vào trường Đại học Cao đẳng - Kiến thức phương pháp véctơ phương pháp tọa đô cấp học lớp10 cấp học lớp 12 phổ thông trung học Phạm vị nghiên cứu : - Hình học lớp 10 lớp 12 phổ thông trung học - Sách giáo khoa tài liệu tham khảo luyện thi đại học, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi đề thi vào trường Đại học Cao đẳng V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thông qua thực tiễn giảng dạy PHẦN - NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ VECTƠ VÀO VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐẠI SỐ” I Cơ sở lý luận Khái niệm véctơ 2 Các phép toán véctơ Tọa độ điểm tọa độ véctơ Phương pháp tọa độ mặt phẳng Phương pháp tọa độ không gian II Tình hình thực tế trước thực đề tài Trong đề thi đại học, đề thi học sinh giỏi lớp 12 tỉnh, toán giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình bất đắng thức, toán cực trị … Đa số học sinh lúng túng giải toán Học sinh chưa biết phối hợp cách khéo léo phương pháp : phương pháp đại số, phương pháp hình học, phương pháp tọa độ vectơ tọa độ điểm v.v…để giảiphương pháp ứng dụng tọa độ vectơ vào việc giải toán đại số với em lạ, đa số học sinh ứng dụng ý tưởng giải toán Phương pháp tọa độ vec giúp ta giải toán đại số cách nhanh gọn , hiệu mà phương pháp đại số ta phải giải khó khăn phức tạp Từ thực tế trên, Sau Tôi xin trình bày phương pháp tọa độ vectơ vào việc giải toán đại số đặc biệt dạng toán về: giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình chứng minh bất đẳng thức, toán cực trị chương trình cấp trung học phổ thông hành III Các dạng toán phương pháp giải Tính chất Tính chất 1: Bất đẳng thức tam giác Cho tam giác ABC có độ dài cạnh BC, CA, AB tương ứng a,b,c Ta có : + b − c < a < b + c hay AC − AB < BC < AC + AB + AB = ( xB − x A )2 + ( yB − y A )2 Như ta chọn A,B,C có tọa độ thích hợp để giải toán Tínhrchất 2:r Bất đẳng thức vectơ uu r Cho u = (a; b), v = ( x; y ), w = (m; n) Ta có r r r r r r u + − v ≤ u+v ≤ u + v r r dấu xảy u , v phương ⇔ ax = by r r uu r r r uu r + u+v+w ≤ u + v + w a b y = x r r uu r  dấu xảy u , v , w phương ⇔  m = n  y x rr r r r r + u.v ≤ u v , dấu xảy u , v hướng Chú ý : Tính chất mở rộng không gian Các dạng toán phương pháp giải Vấn đề : Dạng toán giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình a) Dạng toán giải phương trình Bài : Giải phương trình: x 1+ x + 3− x = x2 + (1) Cách giải :Nếu ta giải phương pháp đại số ta phải giải phức tạp nên ta tìm cách giải khác đơn giản cách phương pháp véctơ r r Ta đặt u(x;1) va v( 1+ x; 3− x) với điều kiện: ≤ x ≤ r r r = u v Khi : (1) có dạng: uv r r Nên theo định nghĩa tính chất vô hương u va v phương => x+ 3− x = Giải phương trình ta hai nghiệm là: x=1 x = + x Bài : Giải phương trình: x 1+ x2 + 8− x2 = x2 + + Cách giải Ta giải phương pháp véc sau : r r Ta đặt u(x;1) va v( 1+ x2 ; 8− x2 ) với điều kiện: − ≤ x ≤ rr r r 2 uv Khi ta có : x 1+ x + 8− x ≤ x + (vì: ≤ u v ) Mà x2 + ≤ x2 + + nên phương trình vô nghiệm Vậy phương trình cho vô nghiệm Bài : Giải phương trình (4 − x) x − + − x = 85 − 57 x + 13x − x3 (1) Cách giải : Ta có : (1) ⇔ (4 − x) x − + − x = (5 − x)( x − x + 17)  7 ⇔ (4 − x) x − + − x = (5 − x) ( − x ) + 1 , x ∈  2;     2 r r rr Xét u = ( − x;1) , v = x − 2; − x ⇒ u.v = (4 − x) x − + − x r r Và u = (4 − x) + 1, v = ( x − 2) + (7 − x) = − x rr r r r r 4− x = Khi (1) ⇔ u.v = u v ⇔ cos u, v = ⇔ x−2 − 2x ⇔ (4 − x) (7 − x) = x − ⇔ x = ( ) ( ) Vậy phương trình có nghiệm x = Bài : Giải phương trình : x − x + + x + x + 10 = 29 (1) Cách giải : điều kiện x ∈ R (1) ⇔ ( x − 1) + 22 + ( x + 1) + 32 = 29 r r r r Đặt u = ( x − 1; 2) ⇒ u = ( x − 1)2 + 22 ; v = (− x − 1;3) ⇒ v = ( x + 1)2 + 32 r r r r Suy u + v = (−2;5) ⇒ u + v = 29 r r r r r r Như ( ) ⇔ u + v = u + v ⇔ u , v hướng ⇔ 3( x − 1) − 2(− x − 1) = ⇔ x = 5 Vậy phương trình có nghiệm x = Bài 5: Cho phương trình : x2 + x + − x2 − x + = m Tìm m để phương trình có nghiệm 3 4 1 Xét mặt phẳng Oxy ta lấy : A( − ;0 ); B( ;0 ) M ( x; ) 2 uuuu r u u u r 3 Khi đó: AM = (x + ; ) => AM = x2 + x + BM = (x − ; ) => BM = x2 − x + 2 2 Áp dụng tích chất vectơ ta có: AM + BM ≤ AB = với M ∀ m ≤ Cách giải : Ta có: x2 + x + − x2 − x + = (x + )2 + − (x − )2 + Thì tồn M để AM + BM = m nên để phương trình cho có nghiệm m ≤ với m ≤ phương trình có nghiệm b) Bất phương trình Bài 1: Giải bất phương trình : 2( x − 3)2 + x − ≤ x − + x − (1) Cách giải : Điều kiện : x ≥ (1) ⇔ ( x − 3) + ( x − 1) ≤ x − + x − r r r r Đặt u = ( x − 3; x − 1) ⇒ u = ( x − 3) + ( x − 1)2 , v = (1;1) ⇒ v = r r rr Suy u.v = x − + x − u v = ( x − 3) + ( x − 1) r r u v = ( x − 3) + ( x − 1) r r rr r r (1) ⇔ u v ≥ u.v ⇔ u , v hướng ⇔ x − = x − giải phương trình ta nghiệm x = nghiệm bất phương trình x = Bài : Giải bất phương trình x + + 2x − + 50 − 3x ≤ 12 (1) 50 Cách giải : ĐK: ≤ x ≤ r r u = ( x + 1; 2x − 3; 50 − 3x ), v = (1;1;1) Đặt r r Ta có: u = 48 = v = r r rr Áp dụng đẳng thức vectơ u v ≥ u.v ta có bất phương trình (1) thỏa mãn 50 ≤x≤ Vậy nghiệm (1) c) Hệ phương trình  x + y = Bài : Giải hệ phương trình   x + + y + = Đối với cách giải thông thường đặt ẩn phụ, ta sử dụng phương pháp véc sau: Điều kiện : x ≥ 0, y ≥ r r u = x ; , v Xét ( ) = ( 3y; ) r r r r u Theo bất đẳng thức véc : + v ≥ u + v ⇔ 3x + + y + ≥ ( x + y ) + (2 7) ⇔ 3x + + y + ≥ r r ( 3x + y = ) Dấu xảy u v hướng ⇒ x = y Thế vào phương trình (1) hệ ta x = y = Vậy hệ có nghiệm (3;3)  x + x + y + + x + y + x + y + + y = 18 Bài : Giải hệ phương trình   x + x + y + − x + y + x + y + − y = 2  x + x + y + ≥ Điều kiện :   y + x + y + ≥ (I)  x + y = r r ⇔ u = x ;3 , v = ( y;3) Theo bất đẳng thức véc : ( ) (I)  xét  x + + y + = 10 r r r r u + v ≥ u + v ⇔ x + + y + ≥ ( x + y ) + 36 ⇔ x + + y + ≥ 10 (do x + y = r r ) Dấu xảy u v hướng ⇒ x = y = ( Thõa mãn điều kiện) Vậy hệ có nghiệm (4;4)  x 12 − y + y (12 − x ) = 12 (1) Bài : Giải Hệ Phương trình  (2)  x − x − = y − Cách giải : Điều kiện : ≤ y ≤ 12, x ≤ r ( ) r Xét u = x; (12 − x ) , v = ( 12 − y ; y ) phương trình (1) có dạng rr r r r r u.v = u v ⇔ u , v hướng nên (1) ⇔ x y = (12 − x ) 12 − y ⇔ y = 12 − x , x ≥ thay vào phương trình (2) Ta có : x3 − x − = 10 − x ⇔ x − x − = 2( 10 − x − 1) ⇔ ( x − 3)( x + x + 1) = 2(9 − x ) 10 − x +  2( x + 3)  ⇔ ( x − 3)  x + x + + ÷= 10 − x +   x = ⇔  x + x + + 2( x + 3) = 0(VN )  10 − x + Với x= suy y = 3.Vậy hệ có nghiệm (x;y) = (3;3) 4  x + y + z = Bài : Giải hệ phương trình :  2  x + y + z = Cách giải : Gọi ( x0 ; yr0 ; z0 ) nghiệm tùy ý hệ có Xét hai vectơ sau r 2 không gian : u = ( x0 ; y0 ; z0 ), v = (1;1; 2) r r rr u = x0 + y0 + z0 = 1, v = , ta có u.v = x0 + y0 + z0 = rr r r u.v Mặt khác : cos(u, v) = r r = > (vô lý ) u.v Vậy hệ cho vô nghiệm Vấn đề : Dạng toán chứng minh bất đẳng thức Bài : cho a;b;c số thực Chứng minh: ( a + c) + b + ( a − c) + b ≥ a + b Cách giải : Trênurmặt phẳng Oxy ta rđặtr r u = (a + c; b) v = (a − c; b) suy : u + v = (2a;2b) r r r r Ta có : u + v ≥ u + v nên (a + c) + b + (a − c) + b ≥ a + b ( đpcm) Qua ta nhận thấy biến c không tham gia nhiều vào trình chứng minh nên ta thay c biểu thức khác phức tạp tạo toán cực trị tập giải bình thường ( a + b) ( 1− ab) 1 Bài : Cho a,b ∈ R Chứng minh: − ≤ 1+ a2 1+ b2 ≤ ( )( ) Cách giải :Ta thấy biểu thức mẫu có dạng độ dài véctơ nên ta nghĩ tới phương pháp véctơ Và tử có ab nên ta dùngrvéctơ không gian r Xét mặt phẳng Oxyz, ta đặt u = (1; a;0) va v = (1; −b;0) r r Ta có u = 1+ a2 va v = 1+ b2 , Mà 1− ab r r = cos(u; v) 1+ a2 1+ b2 1− ab Nên Suy ra: 1+ a2 1+ b2 r r = sin(u; v), 1+ a2 1+ b2 r r r r r r a+ b = cos(u; v).sin(u; v) = sin2(u; v), 1+ a2 1+ b2 ( 1− ab) ( a + b) ( 1+ a ) ( 1+ b ) a+ b = r r 1 sin2(u; v) ≤ Đó đpcm 2 Bài : Chứng minh : a − 2a + + a + 2a + ≥ (1) Cách giải : (1) ⇔ (a − 1)2 + 22 + (a + 1) + 22 ≥ r r r r Đặt a = (1 − a; 2), b = (a + 1; 2) ⇒ a + b = (2; 4) r r r r Ta có : (a − 1) + 2 + ( a + 1) + 2 = a + b ≥ a + b = (đpcm) r r Dấu xảy : a; b hướng 1-a = a+1 ⇔ a = Bài : Cho a,b,c > ab + bc + ca = abc Chứng minh a + 2b b + 2c c + 2a + + ≥ ab bc ca Cách giải : r 1 2 r r 1  uu 1 2 r r uu r 1 1 2 + ÷ Chọn u =  ; ÷÷; v =  ; ÷÷; w =  ; ÷÷ ⇒ u + v + w =  + + ; + b c ÷ b a  c b  a c  a b c a  Ta có ; 2 2 2 r r uu r r r uu r 1   1   1  2 1 1 u + v + w ≥ u + v + w ⇔  ÷ +  ÷ +  ÷ +  ÷ +  ÷ +  ÷ ≥ 3 + + ÷ b  a ÷  c   b ÷  a   c ÷ a b c  ⇔ a + 2b b + 2c c + 2a + + ≥ ( đpcm ) ab bc ca Dấu xảy : a = b = c = 5 x + 2; y + 2; z + Bài : Chứng minh x + + y + + z + ≤ 3, ∀x, y, z ≥ − , x + y + z = r r v u = 1;1;1 ( ) = Cách giải : Xét hai vectơ : r r Ta có u = 3, v = 5( x + y + z ) + = rr u.v = x + + y + + z + rr r r u Áp dụng bất đẳng thức v ≤ u v ta có x + + y + + z + ≤ 3, ∀x, y, z ≥ − r r Dấu xảy : u = ( 1;1;1) , v = x + 2; y + 2; z + hướng ( ( ⇔ ) ) 5y + 5x + 5z + = = ⇔ x= y=z=2 1 2 Bài : Chứng minh s inx + − s in x + s inx − s in x ≤ 3, ∀x r ( ) r ( 2 Cách giải : Xét hai vectơ : u = sin x;1; − sin x v = 1; − sin x ;sin x rr r r Áp dụng bất đẳng thức u.v ≤ u v ta có ) ⇔ s inx + − s in x + sinx − s in x ≤ sin x + + − sin x + + − sin x + sin x ≤ 3, ∀x r r 2 Dấu xảy : u = sin x;1; − sin x v = 1; − sin x ;sin x ( ) ( ) hướng ⇔ sin x = sin x − sin x π = = ⇔ sin x = − sin x ⇔  ⇔ x = + kπ sin x 2 − sin x sin x = −2 Vấn đề : Bài toán cực trị Bài 1: Tìm giá trị lớn hàm số y = x − + − x Cáchr giải : ĐK: ≤ x ≤ 3r Đặt u = ( x − 1; − x ), v = (1;2) r r rr r r Ta có: u = v = áp dụng bất đẳng thức u.v ≤ u v ta y = x − + − x ≤ 10 Suy max y = 10 x − = − x ⇔ x = Bài : Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = ( x + 1) + y + + x + ( y + 1) + 1, ∀x, y r r r r Cách giải : Xét hai vectơ : u = ( x + 1; y; 2), v = (− x; − y − 1;1) ⇒ u + v = (1; −1;3) r r r r Do a + b ≥ a + b ta có : A = ( x + 1) + y + + x + ( y + 1) + ≥ 11 r r Dấu xảy : u = ( x + 1; y; 2), v = (− x; − y − 1;1) hướng x +1 y 2 Tức : − x = − y − = ⇔ x = − , y = − Vậy A đạt giá trị nhỏ 11 x = − , y = − 3 Bài :Tìm giá trị nhỏ hàm số : f (x) = a2 + x2 + a2 + (c − x)2 a c tham số Cách giải : Ta thấy có có tổng bình phương nên ta nghĩ đên phương pháp véctơ r ur Xét mặt phẳng Oxy đặt u = (a; x) va v = (a; c − x) r r r r Khi u + v = a2 + x2 + a2 + (c − x)2 u+ v = 4a2 + c2 r r r r Áp dụng tính chất: u + v ≥ u+ v => a2 + x2 + a2 + (c − x)2 ≥ 4a2 + c2 r ur Dấu xảy u = (a; x) v = (a; c − x) hướng nên c − x = x ⇒ x = c c Vậy GTNN hàm số f(x) 4a2 + c2 x = Bài :Cho hai điểm A(1;1;0), B(3;-1;4) đường thẳng (d) : x +1 y −1 z + = = −1 Tìm điểm M đường thẳng (d) cho MA + MB đạt giá trị nhỏ Cách giải : Do điểm M đường thẳng (d), ta có : M(-1+t; 1-t; -2+2t) Khi : MA = (2 − t ) + t + (2 − 2t ) = 6t − 12t + MB = (4 − t ) + (t − 2) + (6 − 2t ) = 6t − 36t + 56 Khi 2   1     2 MA + MB = 6t − 12t + + 6t − 36t + 56 =  (t − 1) +  ÷ + (3 − t ) +  ÷  3 3      r   r   Xét hai vectơ u =  t − 1; ÷, v =  − t; ÷ 3 3   r r r r Ta có MA + MB = u + v ≥ u + v = 2 ( ) ( ) r   r   u = t − 1; Dấu xảy khi  ÷, v =  − t ; ÷ hướng 3 3   t −1 ⇔ = ⇔ t = ⇒ M (1; −1; 2) Vậy điểm M cần tìm : M (1; −1; 2) 3−t PHẦN 3: BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Giải phương trình x − x + + x + 12 x + 25 = x + 12 x + 29 Bài 2: Giải phương trình cos x + − cos x + cos x − cos x = Bài 3: Giải phương trình x + x + + x − x + 13 = Bài 4: Giải bất phương trình Bài 5: Giải hệ phương trình Bài 6: Giải hệ phương trình 5−4 x + 5+4 x ≥       x + y = 10 x + 24 + y + 24 = 14 x +1 + y −1 = x+6 + y+4 = Bài 7: Chứng minh ∀x, y, z ∈ ¡ * + ta có x + xy + y + x + xz + z + y + yz + z ≥ 3( x + y + z ) Bài 8: Chứng minh ∀a, b, c, d ∈ ¡ ta có ( a + c ) + (b + d ) ≤ a + b + c + d Bài 9: Chứng minh ∀x, y ∈ ¡ ta có : Bài 10: Chứng minh ∀a, b, c, x, y, z ∈ ¡ ( x + y )(1 − xy ) ≤ (1 + x )(1 + y ) ta có a + b + c + x + y + z ≥ (a + x )2 + (b + y )2 + (c + z )2 Bài 11: Tìm GTLN hàm số f (x, y) = x2 + 4y2 + 6x + − x2 + 4y2 − 2x − 12y + 10 + 2008 Bài 12: Tìm GTNN hàm số f ( x, y ) = x + y + x + 12 y + 37 + x + y − x + y + 18 10 Bài 13: Tìm GTLN hàm số f ( x) = ( x + 6) + 100 + ( x + 1) + Bài 14: Tìm GTNN hàm số f ( x) = x − px + p + x − 2qx + 2q ( p ≠ q ) PHẦN 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN Quá trình vận dụng sáng kiến kinh nghiệm thân đạt số kết khả quan, tích cực Qua lần kiểm tra – đánh giá, thấy tỉ lệ số học sinh giải toán khó ngày tăng Từ học sinh chưa biết đến phương pháp vectơ biết ứng dụng kết hợp nhiều phương pháp để giải tập Kinh nghiệm giúp em học sinh có thêm phương pháp giải toán , giúp em có cách nhìn tổng quan trước lựa chọn phương pháp giải toán Giúp em học sinh linh hoạt việc giải toán khó Các em không lúng túng, e dè, lo ngại giải tập phương trình, bất phương trình, hệ phương trình tập cực trị Đặc biệt giúp ích cho em tự tin có thêm kỹ giải toán để bước vào kì thi THPT Quốc Gia Đó nguyên nhân đến kết tương đối khả quan đợt khảo sát vừa qua Cụ thể: - Khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 5.0 – 6.4 3.5 – 4.9 0.0 – 3.4 Tổng 8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 Lớp Số SL % SL % SL % SL % SL % 12A1 44 2,3 6,8 10 22,7 12 27,3 18 40,9 Tổng 44 Trên TB: 14 chiếm 31,8% - Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tổng 8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 Lớp Số SL % SL % 12A1 44 6,8 12 27,3 Tổng 44 5.0 – 6.4 SL % 16 36,4 Trên TB: 31 chiếm 70,5% Dưới TB 30 chiếm 68,2% 3.5 – 4.9 SL % 11 25 0.0 – 3.4 SL % 4,5 Dưới TB: 13 chiếm 29,5% PHẦN 5: KẾT LUẬN Việc sử dụng phương pháp tọa độ vectơ vào toán đại số phương pháp hay đem lại cho học sinh cách giải Phương pháp tọa độ vectơ thường áp dụng để giải toán đề thi đại học thi học sinh giỏi Qua 11 chuyên đề này, học sinh sẻ có nhiều kĩ kinh nghiệm việc giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình toán bất đẳng thức nói riêng giải toán đại số nói chung Đề tài hẳn trách khỏi thiếu xót Rất mong quý thầy cô, đông nghiệp đọc đóng góp ý kiến cho tôi, để đề tài hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lớp 10, lớp 12 THPT Nguồn internet Đề thi Đại học – Cao đẳng năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Đề thi THPTQG năm 2015 Đề thi thử THPTQG trường THPT Năm 2015 5.Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức đại số - Phạm Trọng Thư XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lê Quốc Tuấn Thanh Hoá, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Đức Huy 12 ... ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ VECTƠ VÀO VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐẠI SỐ” I Cơ sở lý luận Khái niệm véctơ 2 Các phép toán véctơ Tọa độ điểm tọa độ véctơ Phương pháp tọa độ mặt phẳng Phương pháp tọa. .. pháp ứng dụng tọa độ vectơ vào việc giải toán đại số với em lạ, đa số học sinh ứng dụng ý tưởng giải toán Phương pháp tọa độ vec tơ giúp ta giải toán đại số cách nhanh gọn , hiệu mà phương pháp đại. .. có cách nhìn mẻ có thêm phương pháp giải toán mạnh dạn đưa ý tưởng “ ứng dụng phương pháp tọa độ véctơ vào việc giải toán đại số ” Với nội dung SKKN tập trung trình bày phương pháp tọa độ vectơ

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan