Phân tích thành phần hóa học của các loại hạt ngũ cốc và củ quả tại khu vực trung du, miền núi phía bắc việt nam

63 765 0
Phân tích thành phần hóa học của các loại hạt ngũ cốc và củ quả tại khu vực trung du, miền núi phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển với tốc độ tăng trưởng cao Nhiều mô hình chăn nuôi trang trại hình thành mang lại hiệu rõ rệt, người chăn nuôi ngày quan tâm ứng dụng kiến thức dinh dưỡng thức ăn để tăng suất chăn nuôi nhằm đạt hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy Việt Nam nhu cầu nguyên liệu cho chăn nuôi ngày tăng không đủ không chủ động nguồn nguyên liệu thức ăn Về lâu dài, muốn ngành chăn nuôi phát triển ổn định việc chủ động nguồn thức ăn cần thiết Do đó, phân tích thành phần hoá học loại sản phẩm nông nghiệp việc làm thiết thực nhằm xác định giá trị dinh dưỡng loại nguyên liệu, cung cấp số liệu khoa học cho nhà kỹ thuật để tính toán xác phần ăn cho gia súc, gia cầm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng chúng tiết kiệm nguồn nguyên liệu Ngoài ra, việc phân tích thành phần hóa học sản phẩm nông nghiệp sở khoa học giúp cho việc lưu giữ, phát triển nhân rộng giống trồng sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm với nhiều đặc tính quý như: có giá trị dinh dưỡng cao, dễ thích nghi, dễ bảo quản sau thu hoạch Đã có nhiều công trình nghiên cứu sâu phân tích thành phần hoá học loại thức ăn, song thực tế kết phân tích chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn sản xuất Một mặt đa dạng giống trồng địa phương, mặt khác nghiên cứu trước chừng mực chưa đề cập đến giống địa trồng nhiều địa phương Ngoài phát triển trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khí hậu, đất đai, hình thức tác động người Sự sinh trưởng trồng có biến động theo mùa rõ rệt Ở vùng sinh thái khác trồng có phát triển khác nhau, tạo nên suất, chất lượng khác Chính hạn chế này, gây ảnh hưởng đến ứng dụng khoa học thức ăn, dinh dưỡng cho vật nuôi khu vực, nhiều nguyên nhân làm chậm trình phát triển chăn nuôi khu vực Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sở đào tạo, nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất khu vực miền núi phía Bắc Đây nơi đào tạo hàng vạn kỹ sư, cán kỹ thuật ngày đêm miệt mài giúp đỡ bà dân tộc miền núi, góp phần phát triển kinh tế khu vực Những nghiên cứu Nhà trường lĩnh vực địa bàn miền núi tài liệu bản, cẩm nang hỗ trợ họ đem tài trí tuệ nhằm phát triển sản xuất Từ lý đó, tiến hành nghiên cứu đề tài với mong muốn đóng góp thêm vào kho tàng nghiên cứu khoa học thức ăn gia súc Việt Nam, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, phát triển chăn nuôi khu vực trung du miền núi phía Bắc công tác đào tạo nguồn nhân lực Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu diện tích, suất, sản lượng, thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng loại hạt ngũ cốc củ sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm khu vực trung du miền núi phía Bắc góp phần phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển chăn nuôi khu vực 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra suất, diện tích, sản lượng số loại ngũ cốc củ khu vực trung du miền núi phía Bắc - Xây dựng bảng thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng loại hạt ngũ cốc củ làm thức ăn cho gia súc, gia cầm - Viết sách tham khảo: Thức ăn vật nuôi khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam để làm tài liệu phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học công nghệ Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tiềm thức ăn hạt cốc củ vùng trung du miền núi phía Bắc 2.1.1 Tiềm nguồn thức ăn hạt vùng trung du miền núi phía Bắc Những năm trước kia, tiến kỹ thuật giống trồng hạn chế, kỹ thuật thâm canh chưa cao, người dân vùng trung du miền núi phía Bắc cảnh thiếu ăn, loại ngũ cốc sử dụng hầu hết làm lương thực nuôi sống người Hiện nay, tình hình sản xuất hạt cốc nước ta có tăng trưởng đáng kể, theo báo cáo địa phương khu vực, cho thấy: Mặc dù diện tích gieo trồng lương thực vùng trung du miền núi phía Bắc chiếm tỷ lệ thấp (≈ 9%) so với diện tích tự nhiên khó có khả tăng thêm hạn chế điều kiện địa hình, nhờ áp dụng giống kỹ thuật thâm canh tăng suất mà sản lượng lương thực toàn vùng tăng trưởng qua năm Sản lượng có hạt tăng qua năm từ 2007 - 2009 4,2939 - 4,4489 - 4,5751 triệu tấn, lúa, ngô hai ngũ cốc Theo Niên giám thống kê (2009) [22]: Trong năm 2009, tổng diện tích trồng lúa vùng trung du miền núi phía Bắc 669,9 ngàn ha, sản lượng thu hoạch đạt 3,471 triệu Các tỉnh đạt sản lượng lúa cao khu vực Bắc Giang: 572,8 nghìn tấn, Phú Thọ: 362,8 nghìn tấn, Thái Nguyên: 341,1 nghìn Các tỉnh sản xuất lúa Bắc Kạn: 97,4 nghìn tấn, diện tích trồng lúa thấp khu vực (chỉ có 21,5 nghìn ha) Cây lúa vùng trung du miền núi phía Bắc coi chủ đạo để cân đối lương thực nuôi sống người, người dân khai hoang mở rộng diện tích trồng lúa nơi có khả ruộng nước tài sản thừa kế có ý nghĩa sống với người nông dân Xét bình diện chung, sản lượng lúa khu vực đủ để cân đối nhu cầu lương thực Riêng ngô, gieo trồng diện tích khoảng 440 ngàn áp dụng giống nên suất thu hoạch sản lượng ngô không ngừng tăng lên Qua năm từ 2007-2009, sản lượng ngô 1,4017 -1,5446 - 1,5276 triệu (chiếm 30% sản lượng ngô nước) Các tỉnh đầu sản xuất ngô Sơn La (132,1 nghìn 524,3 nghìn tấn), Hòa Bình (34,0 nghìn 136,5 nghìn tấn), Hà Giang (46,8 nghìn 121,4 nghìn với suất ngô thấp trồng chủ yếu khu vực cao nguyên đá Đồng Văn), Cao Bằng (37,2 nghìn 111 nghìn tấn) Hà Giang, Cao Bằng dùng nhiều giống ngô địa phương suất thấp, chất lượng cao để cân đối lương thực, cho nhân dân dân tộc sống vùng rẻo cao Các nơi có sản lượng ngô hàng hóa lớn Sơn La, Hòa Bình, trồng chủ yếu giống suất cao để làm thức ăn vật nuôi Riêng Sơn La, vùng sản xuất ngô lớn nước (đứng sau Đắc Lắc với sản lượng 603 nghìn tấn) Ở có khí hậu ôn hòa đặc biệt, thời tiết thu hoạch ngô khô ráo, thuận lợi cho thu hái, phơi khô dự trữ ngô Cũng từ tình hình sản xuất ngô khu vực cho thấy thực tế là, nguồn sản phẩm tận thu từ ngô: thân lá, lõi ngô, bi ngô thải hàng năm lớn, địa phương này, việc chăn nuôi nói chung, chăn nuôi vật nuôi nhai lại nói riêng phát triển chưa xứng với tiềm sẵn có Kết tăng trưởng sản xuất loại hạt cốc làm cho bình quân lương thực/đầu người khu vực tăng lên liên tục, số dân không ngừng gia tăng qua năm Mức lương thực bình quân/người đạt từ 390,2 kg năm 2007 tăng lên tới 404,3 kg năm 2008, riêng 2009 đạt 412,3kg (Niên giám thống kê, 2009) [22] Với mức bình quân này, người dân khu vực đủ gạo ăn, phần hạt cốc dư thừa mà chủ yếu ngô, chuyển gần hoàn toàn sang phục vụ chăn nuôi toàn vùng bán thị trường Ngoài ra, số cộng đồng dân vùng cao trồng mạch ba góc, cao lương, kê loại hạt cốc không phổ biến, có sản lượng không đáng kể, lại trồng địa gắn bó với tập quán sản xuất tiêu dùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam Với khả giải nhu cầu lương thực chỗ, phần lương thực dư thừa chuyển sang chăn nuôi để mang lại hiệu kinh tế cao hơn, địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc có hội tiếp cận công nghệ chăn nuôi thâm canh, suất cao số loài vật nuôi lợn nạc, gà chuyên thịt, chuyên trứng… từ nguồn nguyên liệu thức ăn sản xuất địa bàn, để tạo sản phẩm có giá thành hạ, góp phần cao thu nhập cho người dân 2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn ngũ cốc Tên "ngũ cốc" tên đặt cho loại trồng lấy hạt thuộc họ hòa thảo, chúng trồng hạt Hạt cốc gồm: hạt lúa, ngô, mì, mạch, cao lương Ngoài sản phẩm hạt cốc chế biến, làm sử dụng làm lương thực cho người sản phẩm phụ ngành chế biến hạt cốc gồm cám, tấm, bổi, trấu, gluten ngô, gluten mì có khối lượng lớn dùng chủ yếu cho chăn nuôi Khi nhu cầu lương thực cho người đáp ứng đầy đủ phần ngũ cốc chuyển thành thức ăn cho vật nuôi Ở nhiều nước, người dân có tập quán sử dụng loại hạt cốc định làm lương thực, loại hạt cốc khác gieo trồng để làm thức ăn cho vật nuôi Trong năm gần đây, tiến công nghệ gen giúp người tạo nhiều giống ngô, lúa mới, kể giống chuyển gen để nâng cao tỷ lệ protein hạt, giá trị dinh dưỡng hạt cốc nói chung hạt ngô cải thiện nhiều Hạt cốc nhóm thức ăn cung cấp lượng phần vật nuôi, có thành phần tinh bột, gồm loại: tinh bột tan nước (amyloza) tinh bột không tan nước (amylozpectin) Hàm lượng vật chất khô thức ăn hạt cốc phụ thuộc chủ yếu vào thời gian thu hoạch, phương pháp thu hoạch điều kiện phơi sấy, bảo quản, nhìn chung nằm khoảng 80 - 90% hay 800 - 900g VCK/kg hạt Thành phần dinh dưỡng thức ăn hạt tinh bột, chiếm khoảng 70 - 75%, hàm lượng protein thô thường thấp, khoảng 12% có 90- 95% thành phần nitơ protein Protein phân bổ không hạt, chủ yếu nằm phần nội nhũ, hàm lượng tăng dần từ hạt bên Chất lượng protein hạt cốc không cao, chúng thường thiếu hụt axit amin quan trọng lysine, methionine, threonine Đặc biệt ngô thường thiếu hụt triptophan (Vũ Duy Giảng, 2001) [2] Protein hạt cốc có vai trò quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng mầm hạt Một loại côn trùng mọt thường phá hoại hạt cốc, hạt ngũ cốc bị mọt công phần nội nhũ hạt thường bị ăn trước làm tổn thất dinh dưỡng giảm nghiêm trọng tỷ lệ protein Hàm lượng protein loại hạt cốc xếp theo thứ tự cao đến thấp sau: yến mạch > lúa mạch > ngô > lúa mì > hạt thóc Hàm lượng lipit thay đổi phụ thuộc loài, giống, chủng loại nếp hay tẻ biến động từ 2-5% Tuy thế, lipit hạt cốc lại chứa nhiều axit béo không no axit linoleic, oleic, chúng dễ bị phân huỷ trình bảo quản, làm cho thức ăn bị ôxy hóa có mùi ôi, khét, sau hạt cốc bị nghiền thành bột (Denium B, 1981) [29] Hàm lượng xơ thô biến động lớn từ 7-14%, nhiều loại hạt có vỏ trấu hạt mạch hạt thóc, hạt mỳ ngô từ 1,8 - 3% Giá trị lượng trao đổi ngô gia cầm cao nhất, khoảng 33003400 Kcal/kg thấp lúa mạch 2400 Kcal/kg Hạt cốc nghèo khoáng, đặc biệt canxi, hàm lượng canxi 0,15%, photpho > 0,3-0,5% hầu hết photpho có mặt hạt ngũ cốc dạng phytate hấp thu, cân đối nhu cầu Ca/P phần không ý tới điều dẫn tới thiếu photpho cho vật nuôi Hạt ngũ cốc nghèo vitamin D, A, B2 (trừ ngô vàng giàu caroten), giàu E B1 (nhất cám gạo, 1kg cám gạo loại I có 22,2mg B1, 13,1mg B2) (Mc Dowell l.R cs (1978) [30] Ở miền núi trung du phía Bắc Việt Nam có nhiều giống ngũ cốc (chủ yếu ngô, thóc) địa có chất lượng cao, phù hợp với tập quán thị hiếu tiêu dùng mang tính truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, chúng người dân lưu giữ qua nhiều đời Những giống coi di sản văn hoá vật thể, chúng có tái tạo đổi sau vụ gieo trồng nguồn gen quan trọng để chọn tạo giống ngũ cốc cho tương lai Hạt cốc loại thức ăn tinh chủ yếu dành cho lợn, gia cầm, để bồi dưỡng cho trâu bò nuôi bê nghé Trong giai đoạn sinh trưởng vật nuôi, sử dụng hạt cốc ta thường có điều chỉnh chút tỷ lệ phần, nói chung hạt cốc sản phẩm phụ chiếm khoảng 80- 90% giá trị lượng cung cấp phần - Hạt ngô Bên cạnh giá trị lương thực với số nhóm dân sinh sống hệ thống canh tác nương rẫy, vùng xa, vùng cao tỉnh miền núi phía Bắc, ngô coi nguồn cung cấp thức ăn lượng chủ yếu chăn nuôi Với hàm lượng tinh bột cao (730g tinh bột/kg vật chất khô) xơ nên ngô có giá trị lượng trao đổi cao (3300 - 3400 kcal ME/kg), nguồn thức ăn giàu lượng tuyệt vời cho lợn, gà Hàm lượng protein ngô biến đổi thường dao động từ - 13% Giá trị sinh học protein ngô không cao thiếu hụt số axit amin thiết yếu so với nhu cầu vật nuôi methionine, arginine lysine Hạt ngô chứa loại protein zein (chiếm tỷ lệ lớn, có nhiều nội nhũ - loại protein chứa lysine, tryptophan) glutelin (có nhiều mầm phôi thiếu lysine tryptophan zein) Hiện nay, sản xuất có số giống ngô cải tiến, có tỷ lệ protein cao chứa nhiều lysine giống ngô thường Viện nghiên cứu ngô Trung ương năm qua đưa giống ngô thuộc dòng ngô Opaque - với tên gọi ngô HQ - 2000 sản xuất, giống nghiên cứu sử dụng làm thức ăn hạt thức ăn hỗn hợp cho nhiều đối tượng vật nuôi Ngô HQ - 2000 có tỷ lệ protein bình quân 11,5%, mức lysine 4,07%, tryptophan 0,86% tính theo protein, ngô thường có kết tương ứng 8,80% protein; 2,9% lysine 0,50% tryptophan (Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, 2006) Trong ngô lipit chiếm từ - 6% có chứa axit béo không no với tỷ lệ cao, dễ làm mô mỡ động vật bị mềm Ngô thiếu canxi thiếu phốt Các vitamin thường thiếu ngô vitamin B12, B2, pantothenic acid, niacin Có khác thành phần dinh dưỡng giống ngô không nhiều Các giống ngô địa phương thường có hàm lượng protein cao so với ngô lai, ngô nếp cao ngô tẻ Việc thu thập đưa vào phân tích thành phần hóa học 72 mẫu ngô giới thiệu tài liệu cho thấy, cộng đồng dân dân tộc người sinh sống vùng cao, vùng xa lưu giữ nhiều giống ngô địa suất thấp chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng địa phương, đặc biệt, chúng nguồn vật liệu khởi đầu để chọn tạo giống ngô cho tương lai Có số giống ngô giống đưa sản xuất có nguồn gốc từ nước chọn tạo nước như: Bioseed, LVN10, TSB1, LH919, VM1 loại ngô đỏ, ngô vàng thường ưa chuộng dùng làm thức ăn cho gà, vịt chúng chứa sắc tố cryptoxanthin, β-Caroten tiền tố vitamin A, làm màu da, màu lòng đỏ vàng Tuy nhiên, việc sản xuất ngô điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta, vào mùa mưa thường độ ẩm không khí lên cao, thuận lợi cho phát triển nấm mốc, sinh độc tố aflatoxin với nhiều dạng hạt ngô Khi độ ẩm ngô vượt 22% tạo hội thuận lợi cho nấm Fusarium graminearum sinh độc tố zearalenone gây sưng âm hộ lợn nái, sảy thai hàng loạt, làm yếu tinh trùng, làm giảm tỷ lệ thụ tinh trứng gia cầm (Lê Đức Ngoan cs, 2004) [9] chủng nấm Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus sản sinh độc tố aflatoxin, dạng B1 phổ biến nguy hiểm Nấm Penicillium sinh độc tố ochratoxin Độc tố nấm mốc làm suy giảm chức gan, thận, làm gia cầm chậm lớn, giảm hiệu thức ăn, tăng tỷ lệ chết, giảm tỷ lệ đẻ trứng giảm chất lượng vỏ trứng Đặc biệt độc tố aflatoxin B1 gây tác hại lớn đến suất sức khoẻ lợn, gia cầm, vịt gia súc non Với liều cao, aflatoxin gây ung thư gan Ngô bị nhiễm mốc nhanh từ giai đoạn chín chưa kịp thu hoạch Nấm xâm nhập vào phần hở bi ngô để nhiễm vào hạtmiền núi cao, nông dân điều kiện thu hoạch ngô sau chín bắp, họ phơi ngô thu dần dần, giống ngô dù suất cao bi ngô không che kín bắp không đưa vào sản xuất được, đặc điểm mà nhà chọn tạo giống ngô cần quan tâm, chuyển giao tiến kỹ thuật giống ngô cho miền núi Trường hợp ngô bị nhiễm nấm mốc cần phải sử dụng hạn chế phần, gia súc non, áp dụng biện pháp vật lý hay hóa học để loại trừ bớt nấm mốc độc tố, vô hiệu hóa độc tố xử lý NH3, axit hữu trước dùng, dùng số chế phẩm có khả hấp phụ độc tố aflatoxin mycofix, mycosorb nhằm giảm bớt phần tác hại độc tố Trong sản phẩm zeolit có đặc tính hấp phụ độc tố nấm mốc, chế phẩm Mycofix-plus hãng Biomin (Áo) sử dụng phổ biến có hiệu cao thức ăn gà thịt vật nuôi khác Trong phần ăn cho lợn, gà, ngô thường dùng với tỷ lệ cao, lên đến 50 - 70% Hiện nay, giá ngô hạt đắt nên loại nguyên liệu thức ăn thay nghiên cứu sử dụng để giảm bớt tỷ lệ ngô phần Tuy nhiên, lipit ngô chứa nhiều axit béo không no nên việc cho ăn ngô với tỷ lệ cao phần làm giảm chất lượng khổ mỡ, cần cho ăn mức thấp cuối kỳ nuôi béo - Hạt thóc Hạt thóc (lúa) loại hạt cốc chủ yếu vùng Đông Nam Á, nôi văn minh lúa nước Hạt thóc sản phẩm gạo, nguồn lương thực nuôi sống 1/3 nhân loại Cây lúa thích hợp với khí hậu ẩm nhiệt đới nhiệt đới Miền núi phía Bắc nước ta vùng nằm vành đai khí hậu nhiệt đới, chỗ có nguồn nước người dân tận dụng để mở mang diện tích trồng lúa nước Đây khu vực người dân lưu giữ nhiều giống lúa địa có thời gian sinh trưởng dài, suất thấp chất lượng gạo cao có giá trị đặc sản gạo tẻ Điện Biên, gạo Bao thai Chợ Đồn (Bắc Kạn), gạo nếp Tú Lệ Nghĩa Lộ (Yên Bái), nếp Mường Chanh (sơn La), gạo nếp cẩm Thanh Sơn (Phú Thọ)… Trong tổng số 100 mẫu thóc, gạo thu thập để phân tích thành phần hóa học, có nhiều mẫu giống địa phương Hạt thóc vùng trung du miền núi có giá trị đặc biệt nguồn lương thực Để đáp ứng nhu cầu lương thực điều kiện dân số gia tăng, mở rộng diện tích lúa nước để tăng sản lượng lúa giải pháp hạn chế Vì vậy, đường chủ yếu để tăng sản lượng thóc lúa sử dụng giống suất cao, liền với tăng vụ sở sử dụng giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến Hạt thóc có phần: vỏ trấu bên ngoài, chiếm 20% khối lượng hạt thóc, giàu silic có thành phần chủ yếu cellulose, lớp vỏ lụa mỏng bên (cám) bao quanh hạt gạo Khi xát thóc chế biến gạo phần vỏ lụa chà bong kèm với phần nội nhũ hạt thóc, cho ta thứ phụ phẩm cám gạo thơm, giàu dinh dưỡng chứa khoảng 11-13% protein thô, 10-15% lipit đặc biệt giàu vitamin B1 nên có tính ngon miệng cao Hạt thóc dùng chủ yếu cho loài nhai lại ngựa, gạo làm lương thực nuôi sống người, cám chủ yếu dùng cho nuôi lợn gia cầm Trong chăn nuôi, có người ta dùng lúa nguyên hạt nghiền mịn dùng làm thức ăn cho gia súc Tuy nhiên, mảnh vỏ trấu chưa nhiều silic thức ăn nghiền có cạnh sắc, gây thương tổn niêm mạc đường tiêu hoá gia súc, ảnh hưởng xấu tới tỷ lệ tiêu hoá 2.1.3 Đặc điểm thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng số loại củ, 2.1.3.1 Đặc điểm thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng số loại củ - Khoai lang Khoai lang (danh pháp khoa học: Ipomoea batatas) rau lương thực đứng hàng thứ bảy giới sau lúa mì, lúa nước, ngô, khoai tây, lúa mạch sắn Năm 2007, toàn giới trồng 9,01 triệu khoai lang, đạt sản lượng 127,53 triệu tấn, sản lượng khoai lang Việt Nam 1,65 triệu Ở Việt Nam, khoai lang bốn loại lương thực sau lúa, ngô sắn Năm 1992, so sánh giá trị dinh dưỡng khoai lang với loại rau khác thấy khoai lang có hàm lượng xơ, cacbohydrat phức, protein, vitamin A C, sắt, canxi đứng cao giá trị dinh dưỡng Protein khoai lang thấp (khoai tươi 0,8%; khoai khô 2,2%), giá trị sinh học protein khoai lang so với khoai tây gạo hơn, so với ngô, sắn tốt Lipit khoai lang thấp có 0,2% Gluxit khoảng 28,5%, 100 gam khoai tươi cho 122 Kcalo (Bùi Quang Tuấn, 2005) [23] Khoai lang có chứa đầy đủ chất dinh dưỡng, có chứa hàm lượng chất sinh nhiệt cao, nên loại khoai lang thay phần lương thực Cần 1000 Kcal, phải ăn 4kg rau muống; ăn khoai lang tươi, cần 800g, 100g khoai lang khô có nhiệt lượng tương đương 100g gạo (Viện Chăn nuôi Quốc gia, 2003) [26] Giống bột ngô bột củ sắn, củ khoai lang nguồn thức ăn sẵn có, giàu tinh bột lượng Khoai lang có hàm lượng protein thô thấp cần phải bổ sung thêm protein vào phần có sử dụng khoai lang Những hạn chế việc sử dụng củ khoai lang làm thức ăn cho lợn chất kháng dinh dưỡng kích thước phân tử tinh bột lớn Chất kháng dinh dưỡng làm giảm hoạt lực men trypsine dịch ruột làm giảm tỷ lệ tiêu hoá protein thức ăn Bên cạnh đó, củ khoai lại dễ bị hà thối nên khó bảo quản để sử dụng lâu dài Vì nên ủ chua để giảm thiệt hại cải thiện chất lượng, tăng giá trị dinh dưỡng giảm hàm lượng chất kháng dinh dưỡng trình bảo quản sử dụng (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2002) [6] Khoai lang có tính ngon miệng cao nên gia súc thích ăn, tỷ lệ tiêu hoá cao 70 - 80% loại thức ăn thích hợp với bò sữa gia súc non Có thể cho gia súc ăn trạng thái tươi, khô, nấu chín ủ chua Đối với lợn cho ăn chín làm tăng giá trị dinh dưỡng khoai so với ăn sống Đối với loài nhai lại khoai lang có nhiều đường dễ tan nên phối hợp tối đa tới 50% khối lượng cổ phần + 25% ngô + 25% rỉ mật urê Nếu cho ăn nhiều vật mắc bệnh toan huyết kiềm huyết, bị chết máu khả dẫn truyền oxi Đối với lợn nên phối hợp 30% khối lượng phần, cho ăn nhiều vật dễ mắc chứng tiêu chảy (Vũ Duy Giảng cs, 1997) [3] - Khoai tây Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanum tuberosum), nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ rộng rãi giới loại trồng phổ biến thứ tư mặt sản lượng tươi xếp sau lúa, lúa mì ngô Thành phần khoai tây tinh bột, tính theo vật chất khô khoảng 70% tinh bột, 10% protein 50% nitơphiprotein, hàm lượng xơ thấp < 2% Khoai tây loại thức ăn thích hợp cho lợn gia cầm, khoai tây giầu lượng 1kg khoai tây nấu chín có giá trị 3,85 Mcal DE (đối với lợn), tỷ lệ tiêu hoá 90 - 92% (Vũ Duy Giảng cs, 1997) [3] Chất đường hấp thu chậm 10 49 50 51 52 53 54 55 56 57 4.6 Biên soạn sách tham khảo “Thức ăn vật nuôi khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam” Với mục tiêu cung cấp tư liệu khoa học đặc điểm, đa dạng, thành phần hóa học dinh dưỡng loại thức ăn khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam làm sở cho công tác nghiên cứu, phục vụ đào tạo sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm khu vực Cuốn sách tham khảo biên soạn bao gồm phần Mở đầu, chương phần phụ lục: Tổng số 311 trang, cụ thể: Mở đầu: - Mục tiêu: Giới thiệu chung khu vực TDMN để có nhìn tổng quát sản xuất NLN - Nội dung gồm phần chính: (1) Khái quát chung vùng trung du miền núi; (2) Vị trí ngành nông lâm nghiệp vùng TDMN; (3) Lợi hạn chế sản xuất NLN vực Chương 1: Đặc điểm tiềm nhóm thức ăn vật nuôi vùng trung du miền núi phía Bắc - Mục đích: Cung cấp thông tin đặc điểm tiềm nhóm TA TDMN phía Bắc - Nội dung: Gồm phần: (1) Các yếu tố ảnh hưởng đến TPHH TA; (2) Nhóm thức ăn thô xanh phế phụ phẩm; (3) Nhóm thức ăn hạt sản phẩm phụ cúa chế biến NS; (4) Thức ăn giàu protein có nguồn gốc thực vật; (5) Thức ăn có nguồn gốc động vật Chương 2: Một số loài thức ăn vật nuôi địa - Mục đích: Cung cấp thông tin phân bố, đặc điểm nhận biết giá trị sử dụng số loài thức ăn xanh địa - Nội dung: Trình bày 11 loài địa người dân địa phương sử dụng nguồn thức ăn khu vực Gồm 11 loài chính: Cây Nhò vàng, Hu đay, Lá dướng to, Sắn dây rừng, Đậu mèo xám, khoai nưa, chuối lá, Cây khoai mon, Ngõa Lông, Rong sông hồ, Thái lài tím Chương 3: Vai trò chất dinh dưỡng nguyên lý phương pháp phân tích TPHH TA vật nuôi - Mục đích: Cung cấp thông tin vai trò chất dinh dưỡng thức ăn phương pháp phân tích thành phần HH TA - Nội dung: Gồm phần chính: (1) Các chất dinh dưỡng thức ăn vai trò nó; (2) Phương pháp phân tích TPHH TA: Lấy mẫu, vật chất khô, protein, 58 chất béo, xơ thô, khoáng, dẫn xuất không đạm, axit amin; (3) Phương pháp ước tính giá trị lượng Chương 4: Phương pháp xây dựng phần thức ăn - Mục đích: Cung cấp thông tin phương pháp xây dựng phần thức ăn cho vật nuôi - Nội dung: Gồm phần (1) Một số khái niệm bản; (2) Các nguyên tắc xây dựng phần; (3) Giới hạn sử dụng TA KP; (4) Phương pháp xây dựng phần thức ăn cho vật nuôi Chương 5: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn cho vật nuôi - Mục đích: Cung cấp kết phân tích thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn cho vật nuôi khu vực TDMN phía Bắc - Nội dung: Các kết TPHH, giá trị lượng, Axit amin, khoáng đa vi lượng vitamin của: Các loại cỏ thức ăn tự nhiên: 72 loại; Cây thức ăn trồng cấy: 61 loại; Rau bèo: 22 loại; Cỏ trồng: 51 loại; Củ quả: 121 loại; Ngũ cốc: 172 loại; Đậu đỗ: 110 loại; Phế phụ phẩm trồng trọt: 45 loại; Phế phụ phẩm chế biến: 40 loại Phụ lục: Để giúp người đọc sử dụng thuận tiện nghiên cứu, học tập sản xuất, phần cung cấp thông tin nhu cầu dinh dưỡng trâu bò, lợn, gia cầm thông qua tiêu chuẩn Việt Nam ban hành thời gian qua 59 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài xác định diện tích, suất sản lượng loại ngũ cốc củ khu vực Trung du miền núi phía Bắc, Đề tài phân tích thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng, hàm lượng khoáng đa vi lượng, hàm lượng caroten, vitamin C VTM B1, hàm lượng axit amin 293 loại ngũ cốc củ quả, Cụ thể: Ngô (Ngô tẻ + ngô nếp): 72 mẫu Thóc (Thóc tẻ + thóc nếp): 88 mẫu Gạo: (Gạo nếp + gạo tẻ) 12 mẫu Củ (Khoai lang, khoai tây, sắn…) : 91 mẫu Quả (Bí xanh, bí đỏ, đu đủ, bầu…): 30 mẫu Biên soạn thành công sách tham khảo "Thức ăn vật nuôi khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam" Đây tài liệu tham khảo có ý nghĩa khoa học thực tiễn góp phần phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy chuyển giao công nghệ để phát triển chăn nuôi khu vực 5.2 Đề nghị Khuyến cáo người dân sử dụng số liệu phân tích để tính toán phần ăn cho gia súc, gia cầm nhằm nâng cao suất hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi Góp phần tăng thêm thu nhập, xoá đói giảm nghèo Khuyến cáo người dân nhà quản lý nên có kế hoạch, dự án nhằm trì phát triển giống địa để bảo tồn nguồn gen, đặc tính quý giống địa có giá trị dinh dưỡng cao, dễ thích nghi, khả chống chịu tốt, dễ bảo quản sau thu hoạch… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Văn Chính, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Đào Văn Huyên, Nguyễn Nghi (1995), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang – Vũ Duy Giảng (2001), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 11 - 17; 19 – 25 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2000), Dinh dưỡng thức ăn gia súc (giáo trình đại học), Nhà xuất Nông nghiệp - Hà nội Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phạm Thị Hiền Lương, Nguyễn Thị Hà Giang (2005), Phân tích thành phần hóa học axit amin số loại thức ăn gia súc gia cầm sản xuất tỉnh Thái Nguyên, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp-Hà Nội, Trang 9-25 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 18 – 22 Đinh Huỳnh (1996), Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn ăn gia súc miền Nam số yếu tố ảnh hưởng, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Lã Văn Kính (2003), Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn gia súc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang - Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thanh Hằng (2004), Giáo trình thức ăn gia súc, Trường Đại học Nông lâm Huế 10 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình Sắn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang - 14, 21,45, 98 11 Tiêu chuẩn Việt Nam (1990), Phương pháp xác định carotene tổng số, TCVN TCVN 5284: 1990 12 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định hàm lượng lipit, TCVN 4331: 2001 (ISO 6492:1999) 13 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xử lý mẫu, TCVN 6952: 2001 (ISO 6498:2002) 61 14 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp lấy mẫu, TCVN TCVN 4325: 2007 (ISO 6497:2002) 15 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác định hàm lượng vật chất khô, TCVN TCVN 4326: 2007 (ISO 6496:1999) 16 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác định hàm lượng khoáng, TCVN TCVN 4327-1: 2007 (ISO 5984:2002) 17 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác định hàm lượng protein thô, TCVN TCVN 4328-1: 2007 (ISO 5983-1:2005) 18 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác định hàm lượng xơ, TCVN TCVN 4329: 2007 (ISO 6865:2000) 19 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác định hàm lượng nguyên tố vi lượng Fe, Cu, Mn, Zn, TCVN TCVN 1527: 96 20 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định P, TCVN - 1525:2001 (ISO 6491:1998) máy UV-Vis 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác định Ca: Xác định hàm lượng Ca loại thức ăn tiến hành theo TCVN - 2007 máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 22 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2009), Niên giám thống kê tóm tắt 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Bùi Quang Tuấn (2005), “Tiềm đặc điểm thức ăn gia súc Việt Nam”, Diễn đàn Nông nghiệp Việt Nam 24 Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn (2000), Giáo trình rau, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 64, 68 25 Viện dinh dưỡng Quốc gia (2000), Thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, trang 16, 20 - 24, 46 26 Viện Chăn nuôi Quốc gia (2001), “Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 145 - 243 27 Hoài Vũ, Trần Thành (1990), Thu hoạch, chế biến bảo quản sắn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 4, 35, 40 – 52 II Dịch từ tiếng nước 28 P Silvestre, Marraudeau (1990), Cây sắn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 6, 18, 57 62 III Tiếng Anh 29 Dennium B., (1981), The influence of physical factors of nutrition content of forage, Wageningen, the Netherland, 815, pp18 30 Mc Dowell l.R., Conrad J.H., (1978), Trace mineral nutrition in Latin America, FAO animal production and health paper, World animal review, N12 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Hải 63 ... mẫu), gạo (12 mẫu), loại củ (91 mẫu), loại (30 mẫu) 3.3 Nội dung Xác định diện tích, suất sản lượng loại ngũ cốc củ khu vực miền núi phía Bắc Thu thập mẫu phân tích thành phần hóa học, axit amin,... cậy phép phân tích 22 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra diện tích, suất, sản lượng loại ngũ cốc củ khu vực miền núi phía Bắc 4.1.1 Kết điều tra diện tích, suất sản lượng loại ngũ cốc Chúng... cứu khoa học phát triển chăn nuôi khu vực 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra suất, diện tích, sản lượng số loại ngũ cốc củ khu vực trung du miền núi phía Bắc - Xây dựng bảng thành phần hóa học, giá

Ngày đăng: 16/10/2017, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan