Bài thực hành tìm hiểu về nuôi trông thủy sản ở địa phương

17 299 0
Bài thực hành tìm hiểu về nuôi trông thủy sản ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MÔ HÌNH PHƯƠNG PHÁP 3 BƯỚC VÀ 6 BƯỚC VÀO DẠY BÀI THỰC HÀNH "TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ Ô-XTRÂY-LI-A" Người thực hiện: Lê Thị Ninh Chức vụ: giáo viên SKKN thuộc môn: Địa lí THANH HÓA NĂM 2013 MỤC LỤC Trang Mục lục Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………3 3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 3 Nội dung 1. Cơ sở lí luận của đề tài …………………………………………………4 1.1. Khái niệm bài thực hành địa lí 4 1.2. Vai trò của bài thực hành địa lí…………………………………… 4 1.3. Khái niệm phương pháp dạy thực hành…………………………… 5 1.4. Các mô hình phương pháp dạy thực hành 5 2. Thực trạng dạy và học bài thực hành địa lí lớp 11 …… 8 3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 9 3.1. Phân loại bài thực hành trong chương trình địa lí lớp 11 ban cơ bản.9 3.2. Vận dụng mô hình phương pháp 3 bước và 6 bước vào dạy bài thực hành “Tìm hiểu về dân cư Ô-Xtrây-li-a” 9 4. Kết quả thực nghiệm (Hiệu quả của đề tài)…………………………… 12 5. Kết luận, kiến nghị và khả năng áp dụng……………………………….14 Phụ lục Tài liệu tham khảo 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Theo đánh giá chung, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông nước ta hiện nay còn nhiều bất cập chưa đáp ứng với yêu cầu hội nhập và phát triển của đất nước. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên là do sự yếu kém của khâu kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, bài học lý thuyết và thực hành. Vì vậy, chúng ta cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo mục tiêu gắn với thực tiễn, phát huy tính tích cực của người học theo hướng rèn luyện năng lực tự khám phá kiến thức, biến quá trình đào tạo ở nhà trường thành quá trình tự đào tạo. Những thập niên gần đây, nhiều nước trên thế giới rất coi trọng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo ở tất cả các ngành học và cấp học. Trong bối cảnh đó công nghệ dạy học mới ra đời và được áp dụng ngày càng rộng rãi. Đặc trưng nổi bật của công nghệ dạy học là sự định lượng hoá mục tiêu dạy học để việc dạy học trở thành đối tượng có thể quan sát, hệ thống hoá được, trong đó nội dung dạy học bắt đầu được tổ chức theo xu hướng vận dụng các phương pháp mới. Theo đó, ngành giáo dục Việt Nam đang từng bước nghiên cứu và áp dụng công nghệ dạy học cũng như đổi mới Phương pháp dạy học, đồng thời chương trình và sách giáo khoa cũng thay đổi phù hợp với nhu cầu học tập đáp ứng yêu cầu trong quá trình phát triển của đất nước. Hệ thống chương trình và sách giáo khoa có thêm nhiều nội dung mới theo hướng tăng mạnh kênh hình, giảm dần kênh chữ, tỉ trọng bài thực hành tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, thực trạng giảng dạy trong nhà trường cho thấy thực hành hiện vẫn là khâu yếu, chưa được quan tâm đầy đủ dẫn tới kết quả học tập của học sinh chưa tương xứng với yêu cầu. Đây chính là tình hình chung của các trường phổ thông ở thành phố cũng như vùng nông thôn và đặc biệt là ở vùng khó khăn. Nhìn chung chương trình và sách giáo khoa Địa lí trước đây nặng về lý thuyết, các bài thực hành còn ít nên kỹ năng thực hành của học sinh còn yếu và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế còn hạn chế, tính năng động, sáng tạo, làm việc khoa học của người học chưa được phát huy.Trong các dạng bài thực hành thì dạng bài viết báo cáo ít được chú trọng nhất (chủ yếu tập trung vào dạng bài vẽ biểu đồ để đáp ứng yêu cầu của các bài kiểm tra và thi tốt nghiệp). Từ năm 2006-2007, chương trình và sách giáo Địa lí lớp 11 được triển khai đại trà trên phạm vi toàn quốc. Vừa yêu cầu HS làm quen với nhiều dạng bài thực hành (trong đó có cả dạng bài viết báo cáo), vừa đòi hỏi GV phải ứng dụng các phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Theo tinh thần đó, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của 3 trường THPT Thạch Thành I, tôi đã lựa chọn đề tài:“Sử dụng phương pháp 3 bước và 6 bước vào dạy bài thực hành tìm hiểu về Phơi rong biển Phơi rong biển Khu nuôi cá giống Nạo nét làm đìa Nạo vét làm đìa Tôm nuôi đìa Tôm sú Lồng nuôi hải sản biển Nuôi trồng hàu Hình ảnh đìa nuôi địa phương Đìa nuôi địa phương Máy chạy tạo không khí Hoàng hôn nơi thuyền chài Đìa nuôi người dân Cam Phúc Bắc Xử lí nước Tổ tích cực tham gia tìm hiểu ngành nuôi trồng địa phương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MÔ HÌNH PHƯƠNG PHÁP 3 BƯỚC VÀ 6 BƯỚC VÀO DẠY BÀI THỰC HÀNH "TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ Ô-XTRÂY-LI-A" Người thực hiện: Lê Thị Ninh Chức vụ: giáo viên SKKN thuộc môn: Địa lí THANH HÓA NĂM 2013 MỤC LỤC Trang Mục lục Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………3 3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 3 Nội dung 1. Cơ sở lí luận của đề tài …………………………………………………4 1.1. Khái niệm bài thực hành địa lí 4 1.2. Vai trò của bài thực hành địa lí…………………………………… 4 1.3. Khái niệm phương pháp dạy thực hành…………………………… 5 1.4. Các mô hình phương pháp dạy thực hành 5 2. Thực trạng dạy và học bài thực hành địa lí lớp 11 …… 8 3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 9 3.1. Phân loại bài thực hành trong chương trình địa lí lớp 11 ban cơ bản.9 3.2. Vận dụng mô hình phương pháp 3 bước và 6 bước vào dạy bài thực hành “Tìm hiểu về dân cư Ô-Xtrây-li-a” 9 4. Kết quả thực nghiệm (Hiệu quả của đề tài)…………………………… 12 5. Kết luận, kiến nghị và khả năng áp dụng……………………………….14 Phụ lục Tài liệu tham khảo 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Theo đánh giá chung, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông nước ta hiện nay còn nhiều bất cập chưa đáp ứng với yêu cầu hội nhập và phát triển của đất nước. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên là do sự yếu kém của khâu kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, bài học lý thuyết và thực hành. Vì vậy, chúng ta cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo mục tiêu gắn với thực tiễn, phát huy tính tích cực của người học theo hướng rèn luyện năng lực tự khám phá kiến thức, biến quá trình đào tạo ở nhà trường thành quá trình tự đào tạo. Những thập niên gần đây, nhiều nước trên thế giới rất coi trọng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo ở tất cả các ngành học và cấp học. Trong bối cảnh đó công nghệ dạy học mới ra đời và được áp dụng ngày càng rộng rãi. Đặc trưng nổi bật của công nghệ dạy học là sự định lượng hoá mục tiêu dạy học để việc dạy học trở thành đối tượng có thể quan sát, hệ thống hoá được, trong đó nội dung dạy học bắt đầu được tổ chức theo xu hướng vận dụng các phương pháp mới. Theo đó, ngành giáo dục Việt Nam đang từng bước nghiên cứu và áp dụng công nghệ dạy học cũng như đổi mới Phương pháp dạy học, đồng thời chương trình và sách giáo khoa cũng thay đổi phù hợp với nhu cầu học tập đáp ứng yêu cầu trong quá trình phát triển của đất nước. Hệ thống chương trình và sách giáo khoa có thêm nhiều nội dung mới theo hướng tăng mạnh kênh hình, giảm dần kênh chữ, tỉ trọng bài thực hành tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, thực trạng giảng dạy trong nhà trường cho thấy thực hành hiện vẫn là khâu yếu, chưa được quan tâm đầy đủ dẫn tới kết quả học tập của học sinh chưa tương xứng với yêu cầu. Đây chính là tình hình chung của các trường phổ thông ở thành phố cũng như vùng nông thôn và đặc biệt là ở vùng khó khăn. Nhìn chung chương trình và sách giáo khoa Địa lí trước đây nặng về lý thuyết, các bài thực hành còn ít nên kỹ năng thực hành của học sinh còn yếu và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế còn hạn chế, tính năng động, sáng tạo, làm việc khoa học của người học chưa được phát huy.Trong các dạng bài thực hành thì dạng bài viết báo cáo ít được chú trọng nhất (chủ yếu tập trung vào dạng bài vẽ biểu đồ để đáp ứng yêu cầu của các bài kiểm tra và thi tốt nghiệp). Từ năm 2006-2007, chương trình và sách giáo Địa lí lớp 11 được triển khai đại trà trên phạm vi toàn quốc. Vừa yêu cầu HS làm quen với nhiều dạng bài thực hành (trong đó có cả dạng bài viết báo cáo), vừa đòi hỏi GV phải ứng dụng các phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Theo tinh thần đó, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của 3 trường THPT Thạch Thành I, tôi đã lựa chọn đề tài:“Sử dụng phương pháp 3 bước và 6 bước B I 47:À THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở ĐỊA PHƯƠNG BỆNH CẢM CÚM Khái niệm: Cảm cúm là bệnh truyền nhiễm hô hấp cấp, do nhiều loại virut cúm gây ra và không như bệnh cảm lạnh thông thường, các triệu chứng của bệnh cảm cúm thường đến một cách đột ngột. Tác nhân chính gây ra bệnh cảm cúm là vi khuẩn. Các biểu hiện chung của bệnh cảm cúm: - Sốt (thường là sốt cao) - Đau nhức ở các khớp, cơ và vùng quanh mắt - Mệt mỏi toàn thân - Da nóng và ửng đỏ, chảy nước mắt - Đau đầu - Ho khan - Đau họng và sổ mũi Các biến chứng của bệnh cúm - Viêm phổi - Viêm tai - Nhiễm trùng xoang - Cơ chế bị mất nước - Và còn là nguyên nhân làm cho các bệnh như:… + Suy tim sung huyết + Bệnh suyễn + Bệnh tiêu chảy … càng nghiêm trọng hơn. Cách phòng tránh và chữa trị: Bệnh cảm cúm chủ yếu lây lan qua đường hô hấp nên khi tiếp xúc với người bệnh bạn nên đeo khẩu trang và khi ra khỏi nhà cưng nên đeo khẩu trang để tránh bị lây bệnh… Và khi phát hiện mình có những triệu chứng đã nêu ở trên thì nên đến cơ sở y tế để chữa trị kịp thời. Ngoài ra còn có một số bệnh khác như H1N1, H5N1, SARS… gây hại cho sức khỏe của con người, động vật và lây lan trên diện rộng H5N1 ( Cúm gà) Cúm H5N1 do virut cúm A gây nên, có khả năng lây nhiễm cao giữa các loại chim Xảy ra ở người và có thể gây nguy hiểm chết người Tuy có ít ca lây nhiễm, nhưng tính từ 10/2003 thì trên thế giới đã có hơn 450 ca nhiễm bệnh, trong số đó khoảng 60% đã tử vong. Bệnh SARS Do virut SARS gây ra, một loại virut mới. Tỉ lệ tử vong là 10%, Từ mùa Thu năm 2002 đến mùa Xuân năm 2003 số lượng người mắc bệnh là 8000 người, số người tử vong là 774 người. BỆNH DẠI - Bệnh dại (do virut gây ra) thường được gọi là bệnh chó dại vì trong thực tế thường do chó điên cắn phải… - Hằng năm số tử vong do chó dại cắn người gây ra được ước toán là 50000 người khắp thế giới Ở những nước phát triển (như Hoa Kì, Canada,…) khả năng người mắc bệnh dại rất ít vì đã được áp dụng các chương trình phòng chống bệnh dại ở thú rừng rất nghiêm ngặt. Riêng Canada từ năm 1925 đến nay chỉ có 21 người chết vì bệnh dại! Những loài vật thường bị dại Ở Việt Nam, bệnh dại xảy ra nhiều nhất ở loài chó (97%), kế đến là ở loài mèo (3%) Chó, mèo và đôi khi bò cũng có thể bị dại thường là từ thú rừng lây sang Tại Bắc Mỹ 4 con vật hoang dã sau đây thường hay mang mầm bệnh nhất: chồn, dơi, chồn hôi và gấu trúc Mỹ, ngoài ra mèo rừng, chó sói đồng cỏ, chuột chuỗi và chồn sương cũng có thể nhiễm bệnh dại. Cách lây nhiễm và đặc điểm của bệnh Do Lyssa virut có nhiều trong nước bọt của thú mang bệnh dại, qua vết cắn virut theo đường thần kinh tấn công vào hệ thần kinh trung ương (não bộ) của động vật, người và gây nên tình trạng viêm não tủy rồi sau đó tiếp tục di chuyển xuống tuyến nước bọt và các cơ quan khác của cơ thể. Thời gian ủ bệnh dài, tb từ 10 ngày đến 2 tháng, có khi đến 1 năm [...]... trờn ton quc phỏt hin 10000 ngi nhim HIV Các giai đoạn phát triển của bệnh - Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn cửa sổ): kéo dài 2 tuần đến 3 tháng Thờng không có biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ - Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1- 10 năm Lúc này số lợng tế bào limpo TCD4 giảm dần - Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện Cuối cùng dẫn đến cái chết Triu chng: - NhúmI. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Theo đánh giá chung, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông nước ta hiện nay còn nhiều bất cập chưa đáp ứng với yêu cầu hội nhập và phát triển của đất nước. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên là do sự yếu kém của khâu kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, bài học lý thuyết và thực hành. Vì vậy, chúng ta cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo mục tiêu gắn với thực tiễn, phát huy tính tích cực của người học theo hướng rèn luyện năng lực tự khám phá kiến thức, biến quá trình đào tạo ở nhà trường thành quá trình tự đào tạo. Những thập niên gần đây, nhiều nước trên thế giới rất coi trọng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo ở tất cả các ngành học và cấp học. Trong bối cảnh đó công nghệ dạy học mới ra đời và được áp dụng ngày càng rộng rãi. Đặc trưng nổi bật của công nghệ dạy học là sự định lượng hoá mục tiêu dạy học để việc dạy học trở thành đối tượng có thể quan sát, hệ thống hoá được, trong đó nội dung dạy học bắt đầu được tổ chức theo xu hướng vận dụng các phương pháp mới. Theo đó, ngành giáo dục Việt Nam đang từng bước nghiên cứu và áp dụng công nghệ dạy học cũng như đổi mới Phương pháp dạy học, đồng thời chương trình và sách giáo khoa cũng thay đổi phù hợp với nhu cầu học tập đáp ứng yêu cầu trong quá trình phát triển của đất nước. Hệ thống chương trình và sách giáo khoa có thêm nhiều nội dung mới theo hướng tăng mạnh kênh hình, giảm dần kênh chữ, tỉ trọng bài thực hành tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, thực trạng giảng dạy trong nhà trường cho thấy thực hành hiện vẫn là khâu yếu, chưa được quan tâm đầy đủ dẫn tới kết quả học tập của học sinh chưa tương xứng với yêu cầu. Đây chính là tình hình chung của các trường phổ thông ở thành phố cũng như vùng nông thôn và đặc biệt là ở vùng khó khăn. Nhìn chung chương trình và sách giáo khoa Địa lí trước đây nặng về lý thuyết, các bài thực hành còn ít nên kỹ năng thực hành của học sinh còn yếu và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế còn hạn chế, tính năng động, sáng tạo, làm việc khoa học của người học chưa được phát huy.Trong các dạng bài thực hành thì dạng bài viết báo cáo ít được chú trọng nhất (chủ yếu tập trung vào dạng bài vẽ biểu đồ để đáp ứng yêu cầu của các bài kiểm tra và thi tốt nghiệp). Từ năm 2006-2007, chương trình và sách giáo Địa lí lớp 11 được triển khai đại trà trên phạm vi toàn quốc. Vừa yêu cầu HS làm quen với nhiều dạng bài thực hành (trong đó có cả dạng bài viết báo cáo), vừa đòi hỏi GV phải ứng dụng các phương pháp dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Theo tinh thần đó, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của trường THPT Thạch Thành I, tôi đã lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 11 học tốt bài thực hành tìm hiểu về dân cư Ô-Xtrây-li-a trong môn địa lí ” 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng cơ sở lí luận của việc dạy học bài thực hành địa lí - Phân tích thực trạng dạy và học bài thực hành địa lí lớp 11-ban cơ bản của giáo viên và học sinh. - Xác định được các mô hình phương pháp dạy bài thực hành viết báo cáo - Vận dụng mô hình phương pháp 3 bước và 6 bước vào dạy bài thực hành “Tìm hiểu về dân cư Ô-Xtrây-li-a” - Thiết kế và tổ chức thực nghiệm ở lớp 11 trường THPT Thạch Thành I để kiểm chứng hiệu quả bước đầu của đề tài nghiên cứu. - Đề xuất các kiến nghị và giải pháp để nâng cao hiệu quả trong dạy học bài thực hành địa lí nói chung và dạng bài thực hành viết báo cáo nói riêng. 3. Phương pháp nghiên cứu 2 - Phương pháp thu thập, đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học 3 II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Cơ sở lý luận 1.1. Khái niệm bài thực hành địa lí Bài thực hành địa lí là loại bài giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nhằm hình thành và rèn luyện các kĩ MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC BÀI THỰC HÀNH/THÍ NGHIỆM: NGÀNH HỌC: ĐIỆN THỬ VIỄN THÔNG HỌC PHẦN: MẠNG MÁY TÍNH BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỀU VỀ GIAO THỨC BGP CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan giao thức BGP Như ta biết ,Internet tạo nhiều Autonomous System BGP sử dụng để chia sẻ thông tin định tuyến AS khác BGP sử dụng giao thức vận chuyển tin cậy để trao đổi thông tin định tuyến Transmission Control Protocol (TCP) BGP sử dụng cổng 179 để thiêt lập kết nối - BGP hỗ trợ variable-length subnet mask (VLSM), classless interdomain routing (CIDR), summarization 1.2 Hoạt động BGP (BGP Operation) BGP cho phép truyền thông tin định tuyến AS khác trải khắp giới Chúng sử dụng dang BGP để thực điều đó: - Internal BGP (iBGP) - External BGP (eBGP) Hình 1: Kiến trúc liên lạc BGP Tất BGP speaking device AS sử dụng iBGP để liên lạc với BGP speaking khác Điều có nghĩa phải cấu hình full mesh cho iBGP để hoạt động cách, hay nói cách khác tất thiết bị phải thiết lập kết nối TCP với eBGP sử dụng BGP speaking device AS khác Giống iBGP, BGP speaking device tham gia phải có kết nối layer-3 chúng, sau TCP sử dụng eBGP để thiết lập peer session Sau thiết lập peer, BGP speaking device sử dụng thông tin mà chúng có từ trao đổi để tạo nên BGP graph Chỉ lần BGP speaking device thiết lập peer tạo BGP graph, chúng bắt đầu trình trao đổi thông tin định tuyến Trong lúc khởi tạo BGP speaking trao đổi toàn bảng định tuyến nó, sau chúng trao đổi thông tin update phần peer với trao đổi tin KEEPALIVE để trì kết nối 1.3 Các tham số ảnh hưởng đến việc định tuyến BGP Có dạng thông số tuyến đường BGP → Well-known: - mandatory (origin, as-path, Next-hop ) - Discretionary ( local preference, atomic aggregate ) → Option : - Non-transitive ( MED, Cluster-list…) - Transitive (Communities…) Các Tiêu chuẩn lựa chọn tuyến đường tốt BGP • loại bỏ tuyến đường next-hop không • Chọn giá trị weight cao ( có giá trị router) • Chọn giá trị local-preference cao ( AS) • Chọn nguồn gốc tuyến đường ( Tuyếnđường sinh từ router) • Chọn giá trị AS-path ngắn ( Chỉ so sánh nhiều dài) • Chọn giá trị origin nhỏ ( IGP[...]... kiến thức mở rộng về cấu hình BGP – BGP routereflector 1.6.1.2 Yêu cầu: - Sinh viên nắm vững lý thuyết về định tuyến trong BGP và các tham số liên quan - Sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản về BGP - Sinh viên về cơ bản biết sử dụng phần mềm giả lập GNS3 1.6.1.3 Thời gian thực hiện Khoảng 15-20 phút 1.6.1.4 Nhóm thực hành Gồm 5 sinh viên 1.6.2 CHUẨN BỊ: 1.6.2.1 Lý thuyết (để sv biết trước) - Kiến thức. .. là gì ? a) Phiên bản hiện tại của BGP trên router b) Số route prefixes chứa trong BGP update của router c) Các thông điệp BGP đều nhận từ neighbor đó d) Phiên bản mới nhất của BGP database được gửi tới neighbor 5 Thuộc tính nào không thuộc BGP routing updates? a) Next-hop b) Local preference c) Origin d) AS-path 1.6 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Tên bài: BTH-HT -BGP- 03: Cấu hình BGP route-reflector 1.6.1 MỤC ĐÍCH... Kiến thức cơ bản về BGP - Lý thuyết về định tuyến trong BGP - Hoạt động của BGP 14 - Biết được các tham số ảnh hưởng đến việc định tuyến của BGP 1.6.2.2 Mô hình thực hiện: Hình 4: BGP router-reflector topology - Máy tính cài đặt phần mêm giả lập GNS3 , có các IOS của router - Các router R1, R2, R3 cấu hình địa chỉ IP như trong bảng đã cho 1.6.3 NỘI DUNG: 1.6.3.1 Các bước thực hiện: 1 Thực hiện cấu hình... tin định tuyến iBGP mà không cần peer full mesh  Kết quả thực hiện: Thông tin về BGP trên router R5 Sử dụng lệnh show ip protocol để hiển thị thông tin BGP đã cấu hình trên router 1.6.4 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Thông tin nào sẽ được giữ lại khi có sự cập nhật BGP a) Chỉ những tuyến đường tốt nhất 16 b) Chỉ những tuyến đường được học từ quá trình peer eBGP c) Tất cả các tuyến nhận từ BGP neighbor d) Tất...1.5.2.2 Mô hình thực hiện: Hình 3: iBGP topology - Máy tính cài đặt phần mêm giả lập GNS3 , có các IOS của router - Các router R1, R2, R3 cấu hình địa chỉ IP như trong bảng đã cho 1.5.3 NỘI ... biển Phơi rong biển Khu nuôi cá giống Nạo nét làm đìa Nạo vét làm đìa Tôm nuôi đìa Tôm sú Lồng nuôi hải sản biển Nuôi trồng hàu Hình ảnh đìa nuôi địa phương Đìa nuôi địa phương Máy chạy tạo không... Máy chạy tạo không khí Hoàng hôn nơi thuyền chài Đìa nuôi người dân Cam Phúc Bắc Xử lí nước Tổ tích cực tham gia tìm hiểu ngành nuôi trồng địa phương

Ngày đăng: 16/10/2017, 07:13

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh đìa nuôi địa phương - Bài thực hành tìm hiểu về nuôi trông thủy sản ở địa phương

nh.

ảnh đìa nuôi địa phương Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Phơi rong biển

  • Slide 4

  • Nạo nét làm đìa

  • Nạo vét làm đìa

  • Tôm nuôi trong đìa

  • Tôm sú

  • Slide 9

  • Nuôi trồng hàu

  • Hình ảnh đìa nuôi địa phương

  • Đìa nuôi địa phương

  • Máy chạy tạo không khí

  • Hoàng hôn nơi thuyền chài

  • Slide 15

  • Xử lí nước

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan