Cách tiếp cận bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử từ hình tượng cái tôi trữ tình

23 988 0
Cách tiếp cận bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử từ hình tượng cái tôi trữ tình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Tác phẩm văn học sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Là tranh thực đời sống nhìn qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Trong đó, thơ tiêu biểu cho loại hình trữ tình, gương phản chiếu tâm hồn, trọng đến đẹp, thi vị đời sống tâm hồn người, tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim Hay nói : nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi cho rằng: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” (Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội,1999) Là thể loại văn học nằm phương thức trữ tình chất thơ lại đa dạng, với nhiều biến thái màu sắc phong phú Thơ tác động đến người đọc vừa nhận thức sống vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên tưởng tưởng tượng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa rung động ngôn từ giàu nhạc điệu.Bàn thơ Sóng Hồng có viết “ Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhưng thơ tình cảm lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường” Chính phẩm chất đặc điểm khác thơ mà có nhiều cách lí giải, cách tiếp cận khác tác phẩm thơ Trong chương trình Ngữ văn THPT nay, có nhiều thơ đặc sắc, độc đáo nội dung nghệ thuật, có nhiều điểm lạ cách cảm nhận sống người Đặc biệt phải kể đến thơ tiêu biểu phong trào thơ chương trình Ngữ văn 11 Vội vàng Xuân Diệu, Tràng giang Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, đứng trước tác phẩm có nhiều đường giúp giáo viên hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh hay, đẹp tác phẩm từ góp phần bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thị hiếu thẩm mĩ cho em Nhưng vấn đề là, dù tiếp cận từ góc độ phá vỡ chất thơ, hiểu cảm sai ý thơ, tình thơ mà cần phải giúp học sinh cảm nhận cho hồn thơ toát lên từ câu chữ vần điệu Bởi đọc thơ tìm tiếng nói đồng cảm Mỗi thơ tiếng lòng mà nhà thơ muốn giãi bày, thổ lộ, kí thác mà sâu xa mong ước gặp tiếng lòng tri âm, tri kỉ Tình thơ tình riêng người tình chung bao người Chính tính chất vừa cụ thể vừa có sức khái quát rộng lớn đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng Vì vậy, đọc- hiểu thơ phải cảm nhận cho tình sâu xa kín đáo mà nhà thơ kí thác Đó điều chủ yếu Như nói, Đây thôn Vĩ Dạ thi phẩm xuất sắc phong trào thơ mới, chủ âm đàn thơ muôn điệu Hàn Mặc Tử Với nguồn thơ dạt lạ lùng, với vườn thơ rộng không bờ bến, hình tượng thơ đa nghĩa, biến ảo lung linh, đa sắc điệu – li hợp bất định Vì thế, tiếp cận tác phẩm khó làm chuyển tải hay, độc đáo đến với học sinh Qua thực tế giảng dạy dự đồng nghiệp,tôi thấy thơ có nhiều cách tiếp cận khác nhau: theo bố cục thơ, theo mạch cảm xúc, theo gợi ý hệ thống câu hỏi sách giáo khoa…, cách khai thác có ưu song chưa làm bật hình tượng trữ tình thơ - nội dung cốt yếu tinh thần thơ Bản thân tôi, nhận thấy vai trò quan trọng hình tượng trữ tình việc thể giá trị thơ mới, đặc biệt vận động tâm trạng trữ tình Đây thôn Vĩ Dạ góp phần tạo nên vẻ đẹp toàn bích thơ Vì , phạm vi viết chọn nghiên cứu đề tài “Cách tiếp cận thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử từ hình tượng trữ tình” nhằm tạo hứng thú cho học sinh nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mục đích đưa cách tiếp cận, hướng khai thác thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, từ đề xuất định hướng có tính khả thi việc dạy học tác phẩm thơ theo đổi phương pháp dạy học đại,nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn Ngữ văn THPT,giúp học sinh giải tốt số dạng đề thi theo hướng mở năm gần 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nêu trên, đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu cách hướng dẫn học sinh tiếp cận văn thơ - Thiết kế giáo án thể nghiệm tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Khảo sát thực tế học sinh trình tổ chức dạy văn lớp 11B1, 11B2 trường THPT Đinh Chương Dương, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu tài liệu, sách, báo có liên quan 1.4 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ thực trạng đề tài, để đạt kết nghiên cứu, vận dụng phương pháp: Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, so sánh, đối chiếu, phân tích- tổng hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái lược thơ trữ tình Thơ thể loại văn học xây dựng hình thức ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích , theo quy định ngữ âm định, nhằm phản ánh tâm trạng, thái độ, tình cảm người nghệ sĩ đời sống qua hình tượng nghệ thuật Đặc trưng thơ tính trữ tình, trữ tình phương thức phản ánh đời sống cách bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc, ý thức người thông qua trữ tình, mang đậm dấu ấn cá nhân chủ thể Cũng giống tự kịch, phương thức trữ tình tái hiện tượng đời sống, tái không mang mục đích tự nhiên mà tạo điều kiện để chủ thể bộc lộ cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tưởng Ở nguyên tắc chủ quan nguyên tắc việc chiếm lĩnh thực, nhân tố quy định đặc điểm cốt yếu tác phẩm trữ tình Trữ tình yếu tố định tạo nên chất thơ Thơ ca gương tâm hồn, tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời : Thơ tiếng lòng (Diệp Tiếp), đến với thơ không tìm đến với giới thực “tinh lọc” qua mắt nhà thơ mà tìm đến với giới - giới thứ hai - giới cảm xúc, rung động sâu thẳm tâm hồn thi sĩ Đó rung động trực tiếp nhà thơ trước sống bộc lộ cách chân tình, tự nhiên Có nghệ sĩ khẳng định chất thơ ca: Thơ tiếng nói hồn nhiên tâm hồn ( Tố Hữu); Thơ người thư kí trung thành trái tim ( Đuy Be- lây) Chính Hàn Mặc Tử viết: Tôi làm thơ? - Nghĩa nhấn cung đàn, bấm đường tơ, rung rinh ánh sáng Tôi làm thơ ? - Nghĩa yếu đuối, bị cám dỗ, phản lại tất mà lòng tôi, máu tôi, hồn giữ bí mật Có ngăn cản tiếng lòng tôi? 2.1.2.Cái trữ tình Phương thức trữ tình chủ thể bộc lộ, phản ánh đời sống theo nguyên tắc chủ quan, bộc lộ tình cảm trước giới, cốt lõi làm nên phương thức trữ tình chủ quan thường xuất dạng nhân vật trữ tình Vậy trữ tình gì? Có thể hiểu trữ tình bộc lộ lĩnh ý thức cá nhân, tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước thực sống Nó thường thể qua cách xưng hô, cách nói, cách dùng từ ngữ, giọng điệu, hình ảnh…trong thơ Cái kiểu nhân vật giới nghệ thuật thơ trữ tình Trong trình sáng tác, nghệ sĩ bước vào giới nghệ thuật trở thành hình tượng trọn vẹn.“Hình tượng có mối quan hệ tương đồng với chủ thể trữ tình tự bộc lộ với toàn sức mạnh nhân cách với khả Hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm thơ, mang vẻ đẹp độc đáo, không lặp lại” Tuy nhiên, cần phải lưu ý tìm hiểu trữ tình thơ không nên đồng trữ tình với chủ thể nhà thơ trường hợp Trong thơ ca trữ tình trình bày trực tiếp cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ người nên xúc động trữ tình mang thời Ngay thơ trữ tình nói khứ, chuyện qua, xúc động trữ tình xuất trạng thái sống động, trình diễn Nhờ đặc điểm mà rung động thầm kín mang tính chất chủ quan, cá nhân dễ dàng người đọc tiếp nhận rung động thân họ Đây sở tạo nên sức mạnh truyền cảm lớn lao thơ ca Hơn thế, việc tập trung thể nỗi niềm thầm kín, chủ quan cho phép tác phẩm trữ tình thâm nhập vào chân lí phổ biến tồn người sống, chết, tình yêu, ước mơ, hi vọng… Đây lại nhân tố tạo nên sức khái quát ý nghĩa xã hội to lớn tác phẩm Nói vậy, tác phẩm thơ , trữ tình chiếm vị trí đặc biệt quan trọng nguồn trực tiếp, nội dung tác phẩm 2.1.3.Cái trữ tình thơ Thơ ca lãng mạn 1930-1945 có vị trí bước ngoặt tiến trình lịch sử văn học dân tộc Nó kết liễu - khắc kỉ phục sinh - cá tính Ở xuất phong phú đa dạng, đa sắc ,đa Trong Thi nhân Việt Nam, nhà phê bình văn học Hoài Thanh có viết: “Tôi lịch sử thơ ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (Hoài Thanh – Thi nhân Việt Nam) Như vậy, thơ thời đại cá nhân Chịu ảnh hưởng văn học nghệ thuật giới kỉ XX, thơ sâu khám phá giới tâm hồn với cảm xúc nội cảm vô phong phú đa dạng tạo nên ảnh hưởng sâu rộng phát triển thơ ca dân tộc, đưa thơ ca Việt Nam bước vào thời kì đại 2.2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT Tác phẩm trữ tình chiếm số lượng lớn tác phẩm sách giáo khoa Ngữ Văn THPT, tác phẩm tiêu biểu, tạo dấu ấn cá nhân chỗ đứng cho tác giả Mỗi tác phẩm gắn liền với đề tài, chủ đề khác nhau, với trữ tình khác xoay quanh đời sống tinh thần người , diễn tả nội tâm, tâm trạng cung bậc tình cảm khác người từ bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho người Vậy phải dạy thơ trữ tình để học sinh nắm tâm trạng, cảm xúc,cảm nhận tiếng lòng , thấy sắc trữ tình tác phẩm? 2.2.2.Thực trạng việc học thơ trữ tình học sinh Trong chương trình giảng dạy THPT, môn Ngữ văn, môn học quan trọng chiếm số tiết nhiều so với môn học khác, nhiều học sinh tỏ thờ ơ,hờ hững với tác phẩm văn chương nói chung thơ ca nói riêng Các em chưa chủ động tìm hiểu, khám phá tác phẩm thơ , thường hiểu, yêu thơ Trong việc tiếp nhận văn thơ, nhiều học sinh thụ động, em ghi nhớ cách máy móc giảng thầy cô giáo, phụ thuộc vào tài liệu tham khảo, chịu tư duy, động não Bên cạnh kiến thức lí luận thể loại học sinh mơ hồ, em tay hệ thống kiến thức lí luận để hình thành lực văn Vì trình kiểm tra, đánh giá gặp dạng đề như: “ Cảm nhận anh(chị) trữ tình thơ Vội vàng Xuân Diệu” hoặc“Cảm nhận anh(chị) tâm trạng trữ tình qua Tràng giang Huy Cận”… không học sinh tỏ lúng túng triển khai vấn đề viết lan man, nhiều em sa vào việc phân tích tác phẩm, diễn xuôi thơ thực tế em chưa hiểu trữ tình hiểu cách đại khái, mang máng dẫn đến kết không mong muốn 2.2.3.Thực trạng giảng dạy giáo viên Trong trình giảng dạy thơ , nhiều giáo viên cố gắng phân tích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết thơ từ ý nghĩa biểu đạt số giáo viên lại dựa vào hệ thống câu hỏi sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh đọc ,tìm hiểu chiếm lĩnh tác phẩm mà quan tâm đến hình tượng trữ tình, vận động tâm trạng nhân vật trữ tình Hơn có nhiều giáo viên chưa có ý thức cung cấp kiến thức lí luận đặc trưng thể loại, khái niệm văn học cho học sinh, chưa trang bị cho học sinh kiến thức trào lưu, phong trào thơ ca với đặc trưng bật Vì học sinh tỏ lúng túng việc giải đề kiểm tra trình bày điều dễ hiểu Một điều bất cập việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn việc phân bố thời lượng cho học , chẳng hạn Tràng giang- Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác giả, tác phẩm thời gian 45 phút, điều nguyên dẫn đến giáo viên khai thác kĩ giá trị tiềm ẩn văn bản, thời gian giúp học sinh hiểu tường tận trữ tình thơ 2.2.4 Về phía thân Dạy - học thơ mới, theo trước hết phải nắm hồn cốt thơ tiến trình đại hóa văn học dân tộc.Mới thứ giải phóng thăng hoa cá tính, sau cách tân sáng tạo ngôn ngữ, thể loại xây dựng hình tượng.Nó phá bỏ vỏ bọc sùng cổ phi ngã nguyên tác sáng tạo thuộc mĩ học trung cổ Thơ đặc biệt trọng khai thác phản ánh hay, đẹp, lạ giới khách quan, giới bên nhà thơ 2.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 2.3.1 Xuất phát từ thực trạng trên, thấy để nâng cao hiệu giảng dạy tác phẩm thơ từ đặc trưng thể loại, tiếp cận thơ từ hình tượng trữ tình cần tiến hành bước sau: 2.3.1.1 Phần chuẩn bị Để học sinh có nhìn rõ ràng hình tượng trữ tình thơ mới, giáo viên giành phút tiết học trước cung cấp kiến thức lí luận giúp học sinh hiểu hình tượng trữ tình gì, thường có biểu nào.Việc làm cần thiết việc học văn, môn Lí luận văn học có nhiệm vụ trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức toàn phương diện bản, quan trọng văn học đặc tính chung văn học với tư cách nghệ thuật ngôn từ, phương pháp xem xét, nghiên cứu tác phẩm văn học từ đặc trưng thể loại…từ giúp em biết sử dụng kiến thức lí luận vào việc học tập góp phần hình thành bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi mang tính chất định hướng, giúp em khỏi bỡ ngỡ lúng túng chiếm lĩnh tác phẩm 2.3.1.2.Lời dẫn vào Trước hướng dẫn học sinh đọc - hiểu thơ phần dẫn vào ,tôi dẫn dắt, giới thiệu, nhấn mạnh vai trò hình tượng trữ tình thơ - phương diện tạo nên giá trị đặc sắc, bật thi phẩm Đây cách định hướng, tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh giúp em có ý thức khám phá, phát chất hình tượng trữ tình thơ Có thể nói, thực tế giảng dạy, phần lớn giáo viên tâm hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm mà xem nhẹ phần dẫn vào mới, dường không ý thức bữa tiệc thịnh soạn thưởng thức thơ ca, lời giới thiệu ăn khai vị nhẹ nhàng lại kích thích vị người dùng, góp phần định đến chất lượng bữa ăn 2.3.1.3 Tìm hiểu tiểu sử tác giả Tác giả nào, tác phẩm ấy.Mỗi tác phẩm thơ giới nội tâm nhà thơ, thể tư tưởng, tình cảm, thái độ nhà thơ sống, thể khát vọng hướng đến chân- thiện- mĩ thi nhân Vì thế, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu sử tác giả, giáo viên thiết phải nhấn mạnh đặc điểm đời, người, phong cách nghệ thuật hay điệu hồn riêng nhà thơ, giúp em nắm nét độc đáo chân dung tác giả Điều có ý nghĩa quan trọng, hình tượng trữ tình tác phẩm thường mang bóng dáng chủ nhân Chính Hàn Mặc Tử khẳng định “ Người thơ phong vận thơ ấy” Buy –phông có viết “ Phong cách người” Chẳng hạn,khi khai thác phần tiểu dẫn tác giả thơ chương trình giúp học sinh :với Xuân Diệu cuồng nhiệt đắm say,với Huy Cận với nỗi sầu vạn kỉ với Hàn Mặc Tử nhiều khát khao - giằng xé 2.3.1.4.Tìm hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm thơ Bên cạnh tìm hiểu tiểu sử tác giả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoàn cảnh đời tâm sáng tác người nghệ sĩ, sở giúp cho học sinh hiểu đúng, hiểu trúng, hiểu sâu sắc, giải mã dụng ý nghệ thuật mà người thơ gửi gắm, học sinh thấy rõ hơn, đậm nét hình tượng trữ tình Điều giúp học sinh làm tốt dạng đề, câu hỏi so sánh hình tượng trữ tình, tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ, thơ học sinh so sánh,đối chiếu tìm điểm giống khác chúng Giáo viên cần lưu ý cho học sinh, hoàn cảnh đời tác phẩm không tác động trực tiếp đơn giản đến tác phẩm mà tác động đến nhà văn qua hoàn cảnh riêng gắn liền với đời, tư tưởng, giới quan, tâm hồn nhà văn.Chính hoàn cảnh riêng tạo nên lăng kính khiến ánh sáng hoàn cảnh lịch sử chịu độ khúc xạ trước lên tác phẩm Tuy nhiên hoàn cảnh riêng không tác động thẳng đến tác phẩm mà phải thông qua hoàn cảnh trực tiếp tạo nên cảm hứng nghệ thuật để tạo nên tác phẩm Vì phân tích thơ " Đây thôn Vĩ Dạ "của Hàn Mặc Tử hay"Tràng giang" Huy Cận cần khai thác hoàn cảnh gợi cảm hứng Về thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác cần ý: + Giới thiệu thôn Vĩ, mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với người gái Vĩ Dạ - Hoàng Thị Kim Cúc, chi tiết bưu ảnh + Hàn Mặc Tử sáng tác thơ ông biết mắc bệnh phong, ý thức sống dần nên nung nấu khát vọng sống cháy bỏng + Khi khai thác mối tình đơn phương thấy cần khéo phải có định hướng học sinh không em tập trung khai thác văn khía cạnh bi kịch tình yêu Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc.Bởi người gái khúc xạ qua tâm hồn Hàn Mặc Tử trở thành người gái kí ức, kỉ niệm của thuở ban đầu đầy mộng tưởng, giới khát vọng yêu yêu 2.3.1.5 Hướng dẫn tìm hiểu nhan đề thơ Nhan đề tác phẩm thường chứa đựng thông tin quan trọng người đọc ý nghĩa toàn tác phẩm Đôi người ta không hiểu thơ người ta không ý đến nhan đề thơ Cũng có người đọc hiểu sai thơ Bởi sáng tác, tác giả phải đặt tên cho đứa tinh thần, cho sáng tạo nghệ thuật tên Giống cha mẹ đặt tên cho con, muốn gửi gắm vào ước mơ, khát vọng tương lai đứa con, nhà thơ vậy, đặt tiêu đề cho tác phẩm cách gây ấn tượng, tạo cảm xúc kích thích tò mò nơi người đọc Chẳng hạn Hàn Mặc Tử đặt tên cho tác phẩm với nhan đề "Đây thôn Vĩ Dạ" - Ý chung: Nhan đề thơ tưởng nhớ, hoài niệm Hàn Mặc Tử vùng đất người xứ Huế Đồng thời, thể khát khao tình yêu thi nhân với người gái xứ Huế Khi phân tích thơ trữ tình ý giới khách quan tồn tâm hồn tác giả trở thành giới chủ quan nên khai thác thơ nhìn thôn Vĩ tái thơ thôn Vĩ tồn khách quan mặt địa lý mà thôn Vĩ cõi nhớ, mộng tưởng với khắc khoải, tuyệt vọng, buồn đau - Từ "Đây" - mang ý nghĩa nhấn mạnh vật, việc Và chữ "đây" , làm nhấn mạnh cảnh tình thôn Vĩ Chính Huế, Vĩ Dạ, mảnh đất người này, nhầm lẫn với vùng đất khác 2.3.1.6.Đọc văn Một yêu cầu việc dạy học môn Ngữ văn rèn cho học sinh kỹ năng: Nghe- Đọc- Nói- Viết Vì vậy, trước hướng dẫn em tìm hiểu thơ, giáo viên cần tổ chức cho em đọc văn Đọc bước đầu để hiểu thơ , đọc tác phẩm văn học trước hết tiếp xúc với hình thức nghệ thuật cụ thể ngôn từ nghệ thuật, dấu câu, cách ngắt nhịp, vần điệu, âm hưởng nhạc tính, từ ngữ, hình ảnh…Phân tích tác phẩm văn học phải bám sát hình thức biểu ngôn từ nghệ thuật,chỉ vai trò chúng việc thể nội dung Qua việc đọc để xác định giọng điệu chủ đạo thơ Nhưng đọc nào, vai trò người giáo viên vô quan trọng, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phương pháp đọc, đọc vần, nhịp, âm hưởng.trong đọc diễn cảm phương pháp giúp học sinh cảm nhận giá trị tác phẩm Thơ trữ tình “tiếng lòng” tác giả, tâm hồn, tình cảm, cảm xúc tác giả gửi gắm ngôn từ, hình ảnh, nên hướng dẫn học sinh đọc giáo viên nên lưu ý em đọc cách nhập tâm để hòa vào tiếng nói, tình cảm tác giả, để thâm nhập vào tâm trạng trữ tình, lắng nghe điệu hồn thi nhân tâm hồn đồng điệu, rung cảm trái tim 2.3.1.7 Xác định chủ đề thơ: Chủ đề vấn đề đặt tác phẩm, chủ đề lưu giữ tư tưởng chủ đạo thơ mà nhà thơ khái quát hóa vấn đề xã hội đời sống Chủ đề tác phẩm thơ tâm trạng trữ tình trước vấn đề thực đời sống Hiểu chủ đề bước quan trọng để hiểu tác phẩm.Vì thế, sau hướng dẫn học sinh đọc văn bản, giáo viên nên cho học sinh xác định chủ đề thơ 2.3.1.8 Hướng tiếp cận hình tượng thơ Một thơ luôn thống hình tượng, âm điệu ý nghĩa Những phần có tác động qua lại chặt chẽ.Thông thường, thơ có ba cấp độ sau: - Cấp độ hình tượng bao gồm + Chủ thể trữ tình ( Nhân vật trữ tình) Khi đọc thơ, trước mắt không xuất cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, người mà hình tượng ngắm nhìn, rung động, suy tư chúng,về sống nói chung Hình tượng nhân vật trữ tình Đó tâm hồn, nỗi niềm, lòng nhà thơ mà người đọc cảm nhận qua tác phẩm thơ ca + Hình tượng trữ tình Như người họa sĩ, nhà thơ xây dựng hình tượng trữ tình thông qua phần( đoạn) khác Nhà thơ xây dựng hình tượng trữ tình thông qua ngôn ngữ nghệ thuật, tác giả vẽ ngôn từ tranh phong cảnh thiên nhiên sống sống động, từ người đọc hình dung vị nhà thơ khát vọng,tư tưởng ,tình cảm, thái độ tác giả trước sống + Hình tượng ngôn ngữ ( từ ngữ biện pháp tu từ) Tiếp xúc thơ trữ tình trước hết tiếp xúc với hình thức nghệ thuật ngôn từ Như phân tích thơ trữ tình trước hết phải xuất phát từ hình thức nghệ thuật ngôn từ mà vai trò tác dụng chúng việc thể tình cảm, thái độ nhà thơ - Cấp độ âm bao gồm: Vần;Nhịp điệu; Tác động âm từ việc lựa chọn từ ngữ Trong tác phẩm thơ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc mạnh mẽ trữ tình cần phải lựa chọn không từ ngữ mà vần, nhịp điệu, điệu từ ngữ Hệ thống vần điệu điệu, nhịp điệu yếu tố có tạo nên tính nhạc thơ - Các cấp độ ý nghĩa bao gồm: + Ý nghĩa phần, từ cấp độ hình tượng + Ý nghĩa toàn văn Các cấp độ tác động lẫn tạo nên ý nghĩa chung thơ Đối với văn thơ nói chung Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử nói riêng khai thác phối hợp cấp độ từ ngôn ngữ, hình tượng, vần nhịp để từ làm bật vẻ đẹp thơ : - nội cảm tôinghệ sĩ cá tính sáng tạo, lĩnh nhà thơ Vai trò định hình thành phong cách nghệ thuật, thể tìm tòi, khám phá, phát riêng nhà văn, nhà thơ việc chọn đề tài, nêu vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, xây dựng hình tượng Để làm bật tôi- nội cảm định hướng khai thác từ nhịp điệu, vần, từ cấp độ biểu đạt ngôn ngữ để gọi tên trọn vẹn tầng biểu đạt hình tượng trữ tình, qua hình tượng trữ tình, học sinh tự hình thành kiến thức chủ thể trữ tình văn thơ Khi hướng học sinh hình thành tri thức chủ thể trữ tình, - thơ lãng mạn đặc biệt nhấn mạnh đến - giàu cảm xúc – giàu lượng sống Từ việc tiếp cận hình tượng trữ tình với giới nội cảm định hướng cho học sinh nhận thấy tâm trạng chung hệ giai đoạn, thời đại thi ca Trong phong trào thơ dù người có gương mặt riêng, nhà thơ góp phần tạo nên diện mạo chung thời đại thơ “ Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời”(Tô Hoài) Hơn nữa,theo thân tác phẩm tự phô diễn vẻ đẹp tâm hồn, lực sống, kỹ sống chủ nhân tác phẩm.Vì qua tác phẩm có định hướng giáo dục học sinh kĩ sống đẹp: đẹp nhận thức tư sống , tư đẹp nỗi buồn , tư đẹp tình yêu đời 2.3.1.9.Sử dụng thao tác lập luận Trong việc tiếp cận tác phẩm thơ lãng mạn giáo viên thường xuyên sử dụng phối hợp thao tác lập luận Nếu thao tác phân tích giữ vai trò chủ đạo thao tác so sánh có vai trò hỗ trợ hiệu tiếp cận thơ lãng mạn So sánh thao tác làm khắc sâu, làm bật độc đáo khác biệt đối tượng so sánh.Tác dụng so sánh nhận thức nhanh chóng đặc điểm bật đối tượng lúc cung cấp tư hai hay nhiều đối tượng So sánh cho ta thấy chất vật tượng, đóng góp sáng tạo tài cá tính nhà thơ.Nguyên tắc so sánh cần lưu ý học sinh tiêu chí so sánh: bình diện, tránh phiến diện cực đoan Ví dụ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử cảm nhận từ kịp câu thơ “ Có chở trăng kịp tối nay?”có thể so sánh: Nếu “ Vội vàng”, Xuân Diệu hối hả, gấp gáp, vội vã chạy đua với thời gian để tận hưởng hạnh phúc nơi trần với Hàn Mặc Tử chạy đua với thời gian với mong ước tối thiểu: khao khát sống, đến bên đời 2.3.2 Sau xin cụ thể hóa giải pháp cách thức tổ chức thực cách tiếp cận thơ Đây thôn Vĩ Dạ từ hình tượng trữ tình qua thiết kế giáo án thể nghiệm: ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc TửI, MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS Về kiến thức - Cảm nhận tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc qua tranh phong cảnh xứ Huế - Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp độc đáo, tài hoa nhà thơ 10 Kỹ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ Thái độ tư tưởng: - Vận dụng phân tích thơ, đoạn thơ, hình tượng thơ - Trân trọng lòng tha thiết gắn bó với thiên nhiên, sống người nhà thơ trẻ tài hoa mà bất hạnh II,CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 1, Chuẩn bị giáo viên học sinh *GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu *HS: SGK, STK, soạn 2, Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, giảng bình, trao đổi thảo luận III, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1,Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ “ Tràng Giang” Huy Cận, nhận xét tranh thiên nhiên tâm trạng nhân vật trữ tình thơ ? 3, Bài : GV giới thiệu, dẫn dắt vào mới: Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cảm nhận “cái tình” thơ tâm trạng nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời Đến với thơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932-1945 “ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu liêu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên , ta đắm say Xuân Diệu ( Hoài Thanh- Thi nhân Việt Nam) Đúng thế, bạn đọc đương thời hôm yêu thơ Hàn Mặc Tử chất “điên cuồng” Chính “chất điên” làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt , mẻ Hàn Mặc Tử “Chất điên” thơ thay đổi tâm trạng khó lường trước hình tượng trữ tình Nét phong cách đặc sắc hội tụ phát sáng thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” * Hoạt động 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn I, Tiểu dẫn: 1, Tác giả Giáo viên yêu cầu công việc: Anh (chị) tự đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa, sau trình bày vài nét đời thơ Hàn Mặc Tử? - Học sinh tự đọc phát biểu - Giáo viên chốt lại điểm - Hàn Mặc Tử (1912-1940) tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí - Có đời nhiều bi thương: mắc bệnh hiểm nghèo, quái ác, năm Hàn Mặc Tử phải vật vã, quằn quại nỗi đau đớn thể xác, bệnh tật → ảnh 11 hưởng sâu sắc đến hồn thơ Người thơ chấm dứt đời đầy đau thương, bất hạnh tuổi 28 - Một nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào thơ “ Ngôi chổi bầu trời thơ Việt Nam”(Chế Lan Viên) - Đặc điểm thơ: + Cái khao khát đắm say vẻ đẹp tinh khiết mà xuân tình + Đau thương, cô đơn tuyệt vọng 2, Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” -Giáo viên yêu cầu học sinh: Trình bày xuất xứ, hoàn cảnh đời thơ tâm sáng tạo thi nhân ? - Học sinh tự đọc phát biểu * Xuất xứ: - Lúc đầu có tên“Ở thôn Vĩ Dạ”,sáng tác năm 1938, in tập“Thơ Điên” * Hoàn cảnh đời tâm sáng tạo: -Gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với cô gái Vĩ Dạ Giáo viên cung cấp thêm kiến thức:Trong đời 28 năm thi nhân, Hoàng Thị Kim Cúc mối tình đầu, người yêu đơn phương, lặng thầm Hàn Mặc Tử Khi làm việc sở Đạc Điền – Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử đem lòng yêu thương Hoàng Cúc – viên chức cao cấp Đấy người thiếu nữ mang vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo giữ nhiều nét chân quê Thi nhân yêu dám đứng từ xa để chiêm ngưỡng dung nhan Hoàng Cúc tính rụt rè, bẽn lẽn Một thời gian sau, nhà thơ vào Sài Gòn làm báo, Hoàng Cúc theo cha Vĩ Dạ (Huế).Đến năm 1939, ngày tháng vật lộn với bệnh hiểm nghèo, Hàn Mặc Tử nhận bưu ảnh phong cảnh xứ Huế có sông nước, có thuyền, có trăng, có mặt trời hàng cau kèm theo dòng chữ hỏi thăm Hoàng Cúc Xúc động, bồi hồi trước lòng cố nhân, Hàn Mặc Tử sáng tác thơ - Bài thơ thăng hoa cảm xúc mãnh liệt người biết sống đắm say nuối tiếc trước vẻ đẹp tú sống người (Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh thôn Vĩ qua máy chiếu) *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn II, Đọc – hiểu văn bản: 1, Đọc – tìm hiểu chung: - Giáo viên gọi học sinh đọc- diễn cảm văn bản, giọng đọc chậm rãi, thiết tha, tươi vui (khổ 1), trầm buồn, da diết (khổ 2,3), Giáo viên kết hợp phương tiện dạy học cho học sinh nghe giọng ngâm thơ -Giáo viên gọi học sinh xác định chủ đề thơ: 12 - Chủ đề: Bài thơ thể tình cảm yêu mến cảnh sắc thiên nhiên ,con người xứ Huế nỗi buồn sâu kín dự cảm tình yêu , hạnh phúc chia xa nhà thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - hiểu chi tiết 2, Đọc- hiểu chi tiết: - Trước tiên giáo viên đặt câu hỏi mang tính định hướng: + Em xác định nhân vật trữ tình thơ? +Ấn tượng em nhân vật trữ tình tác phẩm gì? + Quá trình vận động phát triển nhân vật trữ tình? - Học sinh suy nghĩ, trả lời, giáo viên bổ sung, khái quát ý: + Nhân vật trữ tình Đây thôn Vĩ Dạ nhà thơ Hàn Mặc Tử Trong thơ nhân vật trữ tình xuất với vai trò chủ thể trữ tình – người trực tiếp bộc lộ cảm xúc Ở người đọc bắt gặp bóng dáng nỗi đau từ đời tác giả tâm tư, tình cảm tận đáy lòng ông Hàn Mặc Tử năm 1940 bệnh phong quái ác tuổi đời trẻ.Vì chết xuất thơ ông trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi Ý thức chết cận kề nên mong cầu sẻ chia, đồng cảm khắc khoải thi sĩ Đây Thôn Vĩ Dạ Và thơ phần bộc bạch khắc khoải qua dòng tâm trạng nhân vật trữ tình + Cả thơ thiết tha niềm yêu sống, khát sống níu đời thi sĩ + Mạch tâm trạng nhân vật trữ tình không đứng yên mà có vận động , phát triển lô gic hợp lí Khổ thơ thứ tiếc nuối vọng từ hoài niệm xa xăm với tranh thiên nhiên thôn Vĩ tuyệt bích.Đến khổ thơ thứ hai, từ hoài niệm khứ lấp lánh , nhân vật trữ tình trở với thực đầy nghịch lí bị nỗi buồn chủ quan chi phối, gửi vào trăng tất nỗi niềm hy vọng , ngóng trông Và khổ thơ cuối kết lại nỗi hoài nghi nhân vật trữ tình: Không biết tình đời, tình người có sẻ chia, thông cảm với nỗi đau riêng hay không -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc- hiểu khổ thơ a, Khổ 1: Những tiếc nuối vọng từ hoài niệm xa xăm với tranh thiên nhiên thôn Vĩ tuyệt bích - Giáo viên giúp HS tìm hiểu hay, độc đáo câu thơ mở đầu: Mở đầu thơ câu hỏi, địa danh nhắc tới câu hỏi, hỏi, giọng điệu hỏi ý nghĩa lời hỏi? - Học sinh thảo luận, trả lời; Giáo viên chốt ý: - Thôn Vĩ: địa danh chứa đựng nhiều kỉ niệm thân thương tác giả với người xứ Huế - Câu hỏi: “ Sao Vĩ” khơi gợi nhiều sắc thái cảm xúc: + Lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời gọi tha thiết cô gái thôn Vĩ 13 + Lời tự vấn nhà thơ, Tử phân thân để hỏi mình, để bộc lộ tâm trạng: bâng khuâng, nuối tiếc, ao ước đắm say + Là duyên cớ để khơi dậy tâm hồn nhà thơ bao kỷ niệm, hình ảnh đẹp đẽ, đáng yêu xứ Huế - Giáo viên hỏi: Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ niềm hoài niệm nhà thơ miêu tả thông qua hình ảnh, chi tiết nào? Cắt nghĩa vẻ đẹp độc đáo hình ảnh thiên nhiên Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật? - Học sinh trả lời * Thiên nhiên thôn Vĩ: + Nắng hàng cau,nắng lên: → vẻ đẹp nắng lên trẻo, ấm áp, tân, tinh khiết + Khu vườn mướt xanh ngọc : Khu vườn chăm sóc chu đáo Từ “ mướt” → sắc xanh mỡ màng, non tơ, óng mượt, tràn trề nhựa sống Xanh ngọc so sánh thật đẹp, gợi hình ảnh óng mướt ánh nắng rực rỡ chiếu vào mà trở nên lung linh, ngời sáng → Vườn Vĩ Dạ buổi bình minh mang vẻ đẹp vừa khiết vừa cao sang Đúng chốn nước non tú quê hương xứ sở - Sự hài hòa cảnh vật người Thấp thoáng đằng sau trúc sơ mảnh mai khuôn mặt chữ điền cương nghị dịu dàng, phúc hậu → Thiên nhiên tô điểm cho vẻ đẹp người, người xuất làm cho tranh thêm sinh động, ấm áp * Tâm trạng nhân vật trữ tình: - Giáo viên giúp học sinh sâu vào giới hình tượng thơ, cảm nhận tâm trạng thi nhân cách đặt câu hỏi: +Tâm trạng nhà thơ trước phong cảnh người xứ Huế? Cảm nhận em cảm xúc tâm trạng Hàn Mặc Tử câu thơ “Vườn mướt xanh ngọc”? -Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý - Cách nói : Vườn mướt xanh ngọc + Cảm xúc say mê, trầm trồ, ngỡ ngàng, câu thơ lời cảm thán + Cảm xúc nuối tiếc, buồn thương cảnh cõi nhớ thương, hoài niệm → đại từ “ai” vang lên vừa gần gũi, vừa xa xôi, nghe mơ hồ mà lại da diết -Giáo viên tiếp tục đưa câu hỏi gợi mở : Hình ảnh trữ tình thơ li hợp bất định Vậy em có suy nghĩ hình ảnh “khuôn mặt chữ điền”, hình ảnh ai? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý 14 - Câu cuối: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” → hình ảnh người xứ Huế kín đáo, phúc hậu → chân dung tác giả thấp thoáng ngang qua đời với tất nỗi niềm lưu luyến, yêu thương Giáo viên hướng dẫn học sinh tiểu kết:Em khái quát tranh thiên nhiên thôn Vĩ tâm trạng nhân vật trữ tình khổ thơ 1? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý ⇒ Khổ thơ khắc họa tranh thôn Vĩ tươi sáng, ấm áp, tràn đầy sức sống, vạn vật người giao hòa, gắn kết → Tình yêu thiên nhiên, tình yêu người xứ Huế mãnh liệt xuất phát từ tình yêu sống, niềm khao khát hướng vọng tới vẻ đẹp sống hồn thơ chịu cảnh dày vò, đau đớn bệnh tật b, Khổ 2: Nỗi niềm nhân vật trữ tình qua cảnh mây,trời ,sông nước - Giáo viên gợi mở: Thơ- ngoại cảnh nội tâm,bức tranh thiên nhiên nền, cớ để tác giả bày tỏ tâm trạng Hình ảnh thiên nhiên có khác với khổ 1? Em tâm trạng thi nhân khổ thơ ? - HS suy nghĩ, trả lời: Cảnh vận động từ thực sang ảo tạo nên không gian thấm đẫm nối buồn, không gian thôn Vĩ nhường chố cho không gian mây, trời, sông nước xứ Huế * Cảnh mây trời sông nước : -Thiên nhiên với nhiều nét vẽ: gió mây tầng trời, hoa bắp bờ sông dòng sông tràn ngập ánh trăng dát vàng , dát bạc có thuyền neo đậu → tranh phong cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp * Tâm trạng nhân vật trữ tình: - Giáo viên yêu cầu: Phân tích hay , độc đáo cách thể nhà thơ qua hình ảnh“gió theo lối gió, mây đường mây,dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” ? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý + gió đường mây ngả → phiêu tán, tan tác + Nhịp 4/3 chia tách câu thơ thành hai vế hình ảnh đóng khung vế, tô đậm thêm rời rạc, chia lìa cảnh + Dòng nước: buồn thiu → gợi ấn tượng dòng sông buồn đến mức không trôi chảy nữa, dòng sông bất động, đánh sống + Động từ lay → hình ảnh hoa bắp lay động, phất phơ nỗi buồn mây nước xâm chiếm vào hình ảnh hoa → Sông nước Vĩ Dạ đẹp đượm buồn, thơ mộng, lung linh hư ảo nhuốm đầy nỗi buồn li tán, nhuộm khắp nỗi niềm li biệt, chia lìa → Nỗi buồn li tán mang mặc cảm chia lìa ẩn giấu cảnh sông nước đêm trăng 15 - Giáo viên hỏi: Trong ca dao thơ văn xưa nay, thuyền bến, trăng thường ẩn dụ nghệ thuật Hãy cho biết ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh thơ Từ tình cảm, tâm tư sâu kín thi nhân? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý - Câu hỏi khắc khoải:“Thuyền … tối nay?” +Hình ảnh thuyền mang tính biểu tượng: “Bến sông trăng” → bến bờ hạnh phúc mà nhà thơ hoài vọng, mong mỏi; thuyền chở trăng → chở đẹp sống hay hạnh phúc, tình yêu + Câu hỏi → nỗi niềm khẩn thiết, mong ngóng, đợi chờ mà đầy lo âu, phấp tác giả Qua đây, người đọc thấy niềm khát khao hướng tới đẹp, hướng tới hạnh phúc + Từ “kịp” → trạng thái phong phú, phức tạp vừa hi vọng lại vừa âu lo, vừa khát khao mong chờ, vừa mang mặc định hạn định thời gian đến gần -Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh trữ tình nhà thơ với trữ tình Xuân Diệu thơ Vội vàng khát vọng chạy đua với thời gian ; sau hướng dẫn học sinh tiểu kết ⇒ Cảnh sắc thiên nhiên khổ thơ không giao hòa, ấm áp, tươi sáng, tràn đầy sức sống mà có chia lìa, rời rạc, buồn bã, hiu quạnh - Cảnh tâm trạng tác giả: tha thiết, gắn bó với đời chới với nỗi đau mặc cảm chia lìa 3, Khổ 3: Nỗi hoài nghi đau đáu nhân vật trữ tình - Giáo viên hỏi :Hình ảnh người xuất vị thế nào? Em hiểu khách đường xa ai? Áo em áo ? Sắc áo trắng thơ Hàn Mặc Tử tượng trưng cho điều gì? - HS thảo luận, trả lời, giáo viên chốt ý: - Con người xuất tư vị vị khách đường xa Khách đường xa → người sống Vĩ Dạ nhà thơ - Điệp từ khách đường xa → người lùi dần, xa mờ dần, hút dần khỏi tầm nhìn, tầm với tác giả - Câu thơ ngắt nhịp 4/3 gắn liền với thủ pháp điệp, “khách đường xa …” âm tiết kết thúc âm mở “a” → Tạo nhịp điệu cuống quýt, gấp gáp cố giữ lấy hình ảnh phía trước hình ảnh vuột dần khỏi tầm tay Câu thơ tiếng kêu chới với, khắc khoải với âm điệu buồn thương - Con người xuất sắc áo trắng + Áo em → áo người gái xứ Huế người sống thôn Vĩ + trắng nhìn không → Lớp từ cực tả tuyệt đối hóa sắc trắng, thân cho vẻ đẹp khiết, lung linh, sáng.hình ảnh vừa lời thú nhận bất lực, chới với tác giả 16 - Giáo viên yêu cầu: Phân tích sắc thái thái đa nghĩa từ ngữ “Ở đây” Ở đâu? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý +Ở sương khói… → xứ Huế mảnh đất nắng nhiều mưa, sương khói hư ảo → nơi cách biệt với giới bên , mặc cảm cách biệt, chia xa Điều này, lần Hàn Mặc Tử viết: “Tôi hay đâu Ai đem bỏ trời sâu” - Giáo viên đặt câu hỏi: Câu thơ cuối có ý nghĩa ?Giải mã tín hiệu nghệ thuật thể câu thơ ? -Bài thơ câu hỏi kết thúc câu hỏi + Đại từ phiếm “ai” lại lần vang lên Từ chỗ “vườn ai”, “thuyền ai” “tình ai”, nghe vừa gần gũi, vừa xa xôi → giọng điệu thơ tha thiết, ngóng đợi mà đầy hoài nghi, mặc cảm + “Tình ai” tình cảm đôi lứa tình đời, tình người mà nhà thơ khát khao mãnh liệt Giáo viên yêu cầu: Qua khổ thơ , em có nhận xét trữ tình nhà thơ? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý → Qua đây, người đọc thấy cô đơn, hoài nghi đau buồn nặng tình với đời, tha thiết gắn bó với sống người *Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tổng kết III, Tổng kết: Giáo viên yêu cầu : Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ? - Về giá trị nội dung (Lưu ý nhận xét tranh thiên nhiên tâm trạng nhân vật trữ tình) - Những nét đặc sắc nghệ thuật? (ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, biện pháp tu từ) *Nội dung: - Bài thơ vẽ tranh thiên nhiên xứ Huế đẹp đẽ , thơ mộng - Nỗi buồn cô đơn người tha thiết yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu đẹp , yêu sống cảnh ngộ bất hạnh, nỗi buồn chung hệ nhà thơ * Nghệ thuật + Hình ảnh thơ đẹp, độc đáo, gợi cảm, ngôn ngữ thơ trang sáng tinh tế, giọng thơ đa thanh, sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, đặc biệt câu hỏi tu từ … IV, Củng cố hướng dẫn học sinh học nhà 17 - Nắm vững nội dung học, học thuộc lòng thơ làm tập luyện tập: Chỉ vận động tâm trạng chủ thể trữ tình qua Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Soạn 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Thơ giếng không đáy, giới tâm hồn phong phú nhà thơ Chính tác phẩm mở nhiều đường, nhiều cách tiếp cận để người đọc khám phá hình tượng, cảm thi nhân gửi gắm qua thi phẩm, rút giá trị đích thực tác phẩm Với cương vị người làm công tác giảng dạy môn Ngữ văn THPT, có mong muốn tìm cách tiếp cận khác tác phẩm, giúp em cảm nhận hình tượng nghệ thuật cách rõ ràng, thấu đáo, biết vận dụng kiến thức học vào trình làm văn, biết giải vấn đề đặt trình kiểm tra đánh giá cách gọn ghẽ, đạt chất lượng cao Việc tiếp cận thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử ,tôi thử nghiệm hai lớp dạy 11B1, 11B2 - Trường THPT Đinh Chương Dương kết sau: Ở lớp 11B2, áp dụng cách tiếp cận thơ theo hướng hình tượng trữ tình , giáo viên hướng dấn học sinh cảm nhận từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật từ ý nghĩa nó, em hứng thú, say mê, toàn tiết học em tích cực hoạt động, say sưa nghiên cứu, nhiệt tình việc phát biểu, giải đáp vấn đề mà giáo viên đưa nhằm chiếm lĩnh trọn vẹn hay, đẹp tác phẩm nghệ thuật Ở phần hướng dẫn học sinh tổng kết, khái quát lại nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm, giáo viên đặt câu hỏi em có cảm nhận tâm trạng trữ tình thơ em trình bày cách cụ thể, đầy đủ, rõ ràng, lưu loát, tự tin Ở lớp 11B1, không áp dụng hướng khai thác này,khi hướng dẫn học sinh đọchiểu, giáo viên đặt câu hỏi liên quan đến tâm trạng nhân vật trữ tình, hình ảnh trữ tình , học sinh không tự tin lắm, chí nhiều em mơ hồ khái niệm đặt câu hỏi Qua kiểm tra đánh giá hai lớp cho thấy: Học sinh lớp 11B2 làm viết với đề bài: Cảm nhận anh ( chị) diễn biến tâm trạng trữ tình thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, nhiều học sinh tỏ am hiểu sâu sắc vấn đề, ý sáng rõ, cách dẫn dắt mạch lạc làm bật hình tượng với diễn biến tâm trạng Một số viết em Đỗ Thị Trang, em Lê Vân Anh, em Hoàng Thị Huế rõ trữ tình Đây Thôn Vĩ Dạ li hợp bất định (Nhân vật trữ tình vừa mình, vừa tự phân thân thành nhiều nhân vật khác), em đưa minh chứng tiêu biểu câu thơ mở đầu: Sao anh không chơi thôn Vĩ hình ảnh mặt chữ điền, khách đường xa, câu hỏi kết thúc thơ Ai biết tình có đậm đà? 18 Em Vũ Thị Tú có cảm nhận tinh tế: Ở câu thơ kết Ai biết tình có đậm đà? lặp lại hai lần đại từ phiếm tạo thành câu hỏi day dứt, xót xa tâm hồn khao khát yêu, khao khát đồng điệu, đồng cảm, đồng thời thể tâm trạng bất an, hoài nghi trữ tình, niềm hoài nghi tâm hồn yêu đời khát sống Ngay phần đánh giá, tổng kết, em có nhận xét: Đây thôn Vĩ Dạ tranh đẹp miền quê đất nước, tranh vẽ niềm hoài niệm nhuốm sắc màu tâm trạng với hình ảnh giản dị, đầy sức biểu cảm gợi lên trước mắt người đọc hình ảnh xứ Huế thơ mộng, trữ tình xa xôi cảm nhận thi nhân Đây thôn Vĩ Dạ tiếng nói cô đơn, bơ vơ khao khát hướng đời, khát vọng ngàn đời người đồng cảm, đồng điệu mà tình yêu hạnh phúc lứa đôi biểu cao Em Bùi Thị Thúy viết có nhấn mạnh vận động tâm trạng trữ tình: Niềm thiết tha hi vọng ( khổ 1) → Dự cảm chia lìa, thất vọng, hồ nghi ( khổ 2) → cô đơn, trống vắng, xót xa, tuyệt vọng thấm đẫm tình yêu người, yêu sống ( khổ 3), viết này, em Bùi Thúy cho người đọc thấy tâm trạng trữ tình thể qua hình thức nghệ thuật: Đại từ phiếm với câu hỏi tu từ lặp lại đặn khổ thơ: vườn ai, thuyền ai, biết tình … thể khắc khoải, khát khao tình yêu, hạnh phúc trữ tình Về kết kiểm tra: Có tới 11/41 học sinh đạt điểm trở lên, 16 học sinh đạt điểm → 7.5, lại học sinh đạt điểm 6, học sinh đạt điểm Học sinh lớp 11B1 (không áp dụng phương pháp dạy trên), có 1/40 học sinh đạt điểm 8, có học sinh đạt điểm → 7.5, có 23 học sinh đạt điểm → 6.5, có 10 học sinh đạt điểm trung bình Có em giải đề chủ yếu trình bày cảm nhận thơ , làm em ý thức giải thích trữ tình gì, nhiều em chưa hiểu chất mà đề yêu cầu nên viết chung chung, chưa làm rõ vấn đề trọng tâm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: Trên mạnh dạn trình bày vài kinh nghiệm thân cách tiếp cận thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử từ hình tượng trữ tình, cách tiếp cận bước đầu thu kết khả quan thực tế giảng dạy , xem cách gợi ý để tiếp cận thơ chương trình Ngữ văn THPT.Tất nhiên cách thức, phương pháp chung áp dụng cho việc đọc - hiểu văn thơ văn văn học có tác phẩm văn học lại có nhiều mà đề xuất nhỏ kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn thân tích lũy qua mười năm nghề 19 dạy học Với khả có hạn người viết, chắn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, hy vọng trao đổi, chia sẻ, góp ý chân thành quý vị, bạn đồng nghiệp để vấn đề đạt chất lượng cao 3.2 Kiến nghị: Trong trình dạy học để nâng cao hiệu giáo dục không kể đến vai trò việc thiết kế dạy, việc sáng tạo, khám phá cách tiếp cận nhằm đa dạng hóa dạy cho phù hợp với đối tượng, với hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng đổi Chính theo tôi, người làm công tác giảng dạy môn Ngữ văn THPT cần phải biết tìm kết hợp nhiều cách tiếp cận tác phẩm phù hợp với trình độ, nhu cầu tâm lí học sinh thời đại Vậy có nên chăng, để khích lệ tinh thần sáng tạo giáo viên năm phạm vi trường học rộng Sở Giáo Dục Đào Tạo phát động thi thiết kế học hay khó từ hình thành thư viện giáo án hay ngân hàng giảng Qua thực tế giảng dạy thấy, việc hướng dẫn học sinh tiếp nhận trữ tình điều quan trọng Để làm điều giáo viên cần cung cấp kiến thức lí luận văn học, giúp em nắm bắt đặc trưng thơ Vì việc học lí luận văn học: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện cần thiết, thực tế học sinh ngại học này, giáo viên cần định hướng cho em thấy tầm quan trọng học, sở việc đọc- hiểu thơ Cần tạo cho học sinh ý thức, thói quen tiếp nhận trữ tình cách đặt câu hỏi có liên quan kiểm tra đánh giá miệng, mười lăm phút, kiểm tra định kỳ…Chẳng hạn ta đề kiểm tra 15 phút: Cảm nhận tranh thiên nhiên tâm trạng nhân vật trữ tình qua khổ thơ đầu thơ“Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử hay Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Cái trữ tình thơ “Vội vàng” Xuân Diệu …trong kiểm tra định kỳ Đối với thi phẩm hay khó, có nhiều cách hiểu Đây thôn Vĩ Dạ -Hàn Mặc Tử, dung lượng dài Tràng giang - Huy Cận…cần tăng thêm lượng thời gian để giáo viên có giúp học sinh khám phá sâu lớp ý nghĩa văn từ nâng cao hiệu quả, chất lượng qua kiểm tra, đánh giá XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác GV: Nguyễn Thị Xuân 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn 11 tập Nhà xuất giáo dục 2007 Thi nhân Việt Nam ( Hoài Thanh - Hoài Chân) Nhà xuất văn học 1999 Văn học Việt Nam 1900-1945 Nhà xuất giáo dục 1999 Lí luận văn học Nhà xuất giáo dục 2014 Vẻ đẹp độc đáo thơ Hàn Mặc Tử - Vũ Quần Phương ( Giáo viên nhân dân, số đặc biệt; tháng -1989) Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11 ( Trần Nho Thìn chủ biên) Nhà xuất giáo dục 2008 7.Cẩm nang ôn luyện thi đại học, cao đẳng môn Ngữ Văn ( Lã Minh Luận) Nhà xuất đại học sư phạm 2013 8.Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội , 1999 9.Mạng in ternet 21 22 23 ... động tâm trạng trữ tình Đây thôn Vĩ Dạ góp phần tạo nên vẻ đẹp toàn bích thơ Vì , phạm vi viết chọn nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử từ hình tượng trữ tình nhằm tạo... tiếp cận thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử từ hình tượng trữ tình, cách tiếp cận bước đầu thu kết khả quan thực tế giảng dạy , xem cách gợi ý để tiếp cận thơ chương trình Ngữ văn THPT.Tất nhiên cách. .. trạng nhân vật trữ tình qua khổ thơ đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử hay Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Cái trữ tình thơ “Vội vàng” Xuân Diệu …trong

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan