Một số biênh pháp rèn luyễn kỹ năng làm văn nghị luận xã hội cho học sinh có lực học trung bình và yếu khối 12

23 372 0
Một số biênh pháp rèn luyễn kỹ năng làm văn nghị luận xã hội cho học sinh có lực học trung bình và yếu khối 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÓ LỰC HỌC TRUNG BÌNH VÀ YẾU KHỐI 12 Người thực : Nguyễn Thị Hương Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc môn : Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2016 MỤC LỤC tran Nội dung A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp đề tài B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận Khái quát văn nghị luận Đoạn văn nghị luận II Thực trạng vấn đề Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Thực trạng dạy học làm văn trường THPT Thực trạng dạy học Làm văn trường THPT Thạch Thành III Giải pháp rèn luyện kĩ phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận xã hội Cung cấp lý thuyết văn nghị luận xã hội Rèn luyện kĩ nhận diện đề tìm hiểu đề Rèn luyện kĩ phân tích đề 12 g Rèn kĩ tìm ý lập dàn ý 13 IV Hiệu giải pháp 18 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong chương trình THPT, phân môn Làm văn chia làm hai kiểu bài: Nghị luận văn học Nghị luận xã hội Bài Nghị luận văn học giúp học sinh cảm thụ, phân tích, đánh giá văn thơ, nhân vật tác phẩm văn học Việc rèn luyện kiểu cần thiết cho học sinh làm kiểm tra, thi lại cần thiết người học vào đời Bài Nghị luận xã hội rèn luyện cho học sinh cách nhìn nhận, kiến giải, trình bày ý kiến riêng vấn đề tư tưởng, đạo lý vấn đề xã hội đáng quan tâm Việc rèn luyện kiểu không cần cho học sinh kiểm tra, thi mà giúp ích cho người học bước vào đời Tập trung vào kiểu Nghị luận xã hội nỗ lực đổi chương trình Ngữ văn nhà trường THPT Kiểu nghị luận xã hội đề cập có liên quan đến nhiều phương diện đời sống Thông thường nội dung đề cập đến vấn đề bật, tạo ý tác động đến đời sống xã hội Không đề cập đến vấn đề tốt đẹp, tích cực xã hội mà kiểu Nghị luận xã hội lưu ý học sinh đến vấn đề tiêu cực, bị xã hội lên án phê phán Với dạng Nghị luận xã hội, học sinh cần làm rõ vấn đề nghị luận, từ thể thái độ, đánh giá thân đề xuất ý kiến, giải pháp trước vấn đề xã hội nêu Từ năm 2009, cấu trúc đề thi quy định có câu Nghị luận xã hội Trong cấu trúc đề thi, câu hỏi Nghị luận xã hội chiếm điểm thang điểm 10 toàn đề tập trung vào hai dạng tư tưởng, đạo lý tượng đời sống Tuy nhiên, viết văn Nghị luận xã hội chuyện dễ dàng Đối với học sinh, vấn đề bối rối làm thi viết văn Nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 – 600 từ) Tuy chiếm 3/10 điểm toàn đề thi phần quan trọng học sinh trung bình – yếu Làm để học sinh viết Nghị luận xã hội lôgic, trôi chảy, mạch lạc? Đó câu hỏi nhiều giáo viên giảng dạy Ngữ văn Qua trình giảng dạy theo dõi việc làm văn học sinh lớp 12, thấy đối tượng học sinh trung bình – yếu chật vật thời gian viết kiểu Nghị luận xã hội Qua trình chấm bài, nhận thấy, phần Nghị luận xã hội đối tượng chưa đạt yêu cầu, thiếu ý, chưa nắm cấu trúc làm viết vòng vo, lan man không liên quan đến yêu cầu Xuất phát từ lý trên, mong muốn giúp học sinh làm tốt văn Nghị luận xã hội Qua thực tế giảng dạy, kinh nghiệm tài liệu đọc được, xin trình bày số biện pháp rèn luyện kĩ làm văn Nghị luận xã hội cho học sinh có lực học yếu Khối 12 Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên nhận thấy việc hướng dẫn học sinh nhận diện đề kĩ làm văn nghị luận xã hội hợp lý cần thiết Đồng thời, giúp học sinh nhận diện đề có kĩ làm văn nghị luận xã hội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ở đề tài này, dừng lại phạm vi rèn luyện kĩ nhận diện đề cách phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận xã hội cho đối tượng học sinh trung bình – yếu khối 12 Đề tài vận dụng tiết học thuộc cấu trúc chương trình Bộ Giáo dục luyện tập phân môn Làm văn tiết học phụ đạo trường THPT Giả thuyết khoa học: Nếu việc luyện cho học sinh cách viết văn nghị luận xã hội tiến hành thường xuyên có sở khoa học chắn việc rèn kĩ góp phần nâng cao chất lượng học phần Làm văn, đặc biệt viết đoạn văn nói chung văn nghị luận xã hội nói riêng chương trình THPT; phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh việc viết văn nghị luận hoàn chỉnh, đảm bảo yêu cầu mà hay, thu hút lôi người đọc, người nghe - - Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê, phương pháp thu thập xử lý số liệu Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm Dự kiến đóng góp đề tài: Về lý luận: Góp phần hệ thống hóa lý luận dạy học Làm văn THPT nói chung văn nghị luận xã hội nói riêng chương trình Ngữ văn 12, đồng thời, góp thêm sở khoa học cho việc đổi phương pháp dạy học làm văn nhà trường THPT Về thực tiễn: Đề xuất cách thức rèn luyện kĩ nhận diện viết văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT; giúp giáo viên thuận lợi trình rèn luyện cho học sinh trung bình – yếu lớp 12 viết văn nghị luận xã hội B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Khái quát văn nghị luận: * Khái niệm: Văn nghị luận loại văn người viết (người nói) đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách thức bàn luận thuyết phục người đọc (người nghe) Văn nghị luận giúp cho người học sinh vận dụng tổng hợp tri thức văn học hiểu biết xã hội, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt, giúp cho phát triển tư khoa học người học sinh Văn nghị luận nêu vấn đề tư tưởng học thuật, xây dựng cho học sinh có phương pháp tư tưởng đắn để hiểu có thái độ trước vấn đề đó, đồng thời, giúp cho việc chuẩn bị tiến tới hành động đắn, tích cực sống tương lai * Phân loại: Căn vào nội dung văn nghị luận chia làm hai loại: nghị luận xã hội nghị luận văn học - Nghị luận xã hội chia làm hai loại: nghị luận tượng đời sống (trình bày quan điểm, suy nghĩ, thái độ việc xảy đời sống…) nghị luận tư tưởng, đạo lí (trình bày suy nghĩ, thái độ quan niệm đạo lí, lối sống, văn hóa… định hình sống người Những quan niệm có tính chất khuyên răn tục ngữ, danh ngôn, nhận định… mang tính chân lí) - Nghị luận văn học trình bày nhận xét, đánh giá thông qua việc cảm nhận, phân tích văn học Những ý kiến, nhận xét xuất phát từ cách xây dựng hình tượng nhân vật tác giả ngoại hình, tính cách, hành động… nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Đoạn văn nghị luận Đoạn văn đơn vị ngôn ngữ trực tiếp cấu tạo phần văn Đoạn văn đa dạng nội dung, phức tạp cấu trúc, đảm nhiệm chức khác văn Muốn nghiên cứu văn hoàn chỉnh phải đoạn văn Có thể thấy, đoạn văn nghị luận phần văn nghị luận, đảm bảo yêu cầu sau: có thống nội chặt chẽ, đảm bảo có quan hệ chặt chẽ với đoạn văn khác văn phải phù hợp với phong cách chung văn II Thực trạng mâu thuẫn Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Nhiều phương pháp, biện pháp liên tục đưa dù có khác khẳng định vai trò người học chủ thể nhận thức tích cực trình học tập Đổi phương pháp dạy học văn theo định hướng coi học sinh chủ thể sáng tạo phải thay đổi toàn diện đồng Hơn nữa, mục tiêu dạy văn cấp trung học phổ thông dạy người, dạy cho học sinh cách sống, cách cảm, cách nghĩ kĩ giao tiếp Sẽ giao tiếp tốt học sinh không thông thạo bốn kĩ năng: nghe – nói – đọc – viết Chính vậy, đổi phương pháp dạy học văn trường phổ thông không hướng đến rèn luyện cho học sinh kĩ “viết” Làm văn môn học mang tính chất thực hành tổng hợp Khi làm tập làm văn, học sinh phải huy động lực quan sát, trí nhớ, vốn sống khả tư để nội dung làm có nét tinh tế, vẻ sinh động phong cách riêng Mỗi tập làm văn coi “tác phẩm nhỏ” học sinh Tác phẩm phản ánh rõ ràng nhận thức, tình cảm học sinh vấn đề văn học sống Nó phản ánh rõ lực tư duy, trình độ ngôn ngữ phần cá tính học sinh Thực trạng dạy học làm văn trường THPT Làm văn phân môn khó đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức học phân môn đọc văn tiếng Việt vào việc làm văn Mặt khác, ý thức học môn văn học sinh chưa cao có trường hợp giáo viên trọng đến giảng văn, xem nhẹ làm văn, dạy qua loa, chiếu lệ Khảo sát phần làm văn nghị luận chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, ta tổng kết sau: lớp 10 có tuần, lớp 11 có 19 tuần lớp 12 có 26 tuần vừa học lí thuyết vừa thực hành Trên sở tiết dạy lí thuyết trọng nhiều đến tiết thực hành luyện tập nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức viết văn thục, đạt hiệu cao Yêu cầu chung chuẩn kiến thức kĩ phần Làm văn khối 12 hoàn thiện kiến thức dạng nghị luận nhà trường phổ thông, giúp học sinh hiểu yêu cầu cách thức vận dụng tổng hợp thao tác phương thức biểu đạt văn nghị luận Tuy nhiên, Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 12 theo chương trình chuẩn chủ yếu phần Làm văn thiên nghị luận văn học, có tiết học lý thuyết Nghị luận xã hội (một tiết tư tưởng, đạo lý; tiết tượng đời sống) Trọng tâm kiến thức nắm nội dung, yêu cầu, cách thức triển khai văn nghị luận tư tưởng, đạo lí tượng đời sống Bài học chủ yếu cấu tạo sở thông qua luyện tập để hình thành kiến thức văn nghị luận tư tưởng, đạo lí tượng đời sống Tuy nhiên, thời lượng dành cho học có 45 phút, với số lượng ngữ liệu tập sách giáo khoa đưa ra, yêu cầu học sinh phải biết vận dụng kiến thức trải nghiệm thân để viết Nội dung học thực chất phải bao gồm nhiều đơn vị kiến thức: phân tích đề, lập dàn ý, nêu ý kiến, đánh giá thân tư tưởng, đạo lý tượng đời sống rèn luyện kĩ viết văn nghị luận xã hội Trong thực tế, giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh cách thức làm bài, học sinh, tái lại cách làm qua hai lý thuyết Vì vậy, kĩ vận dụng học sinh bị hạn chế kết làm thấp, học sinh mơ hồ với việc nhận diện đề phương pháp làm văn nghị luận xã hội Một thực tế đáng nói học sinh THPT có hiểu biết kiến thức xã hội Điều em phải tự tích lũy theo thời gian không trực tiếp dạy cho em Vì thế, học sinh ngại tìm hiểu vấn đề xã hội Mà thiếu kiến thức thực tế, chắn học sinh làm tốt văn nghị luận xã hội Thực trạng dạy học Làm văn trường THPT Thạch Thành Trường THPT Thạch Thành trường miền núi, chất lượng học sinh đầu vào thấp, đặc biệt môn Ngữ văn Các em chưa có kĩ nhận diện đề làm nên lúng túng nghĩ viết đó, không phân tích đề lập dàn ý chí, làm văn nghị luận xã hội, em để giấy trắng Nhiều học sinh chưa nhận mức độ khó đề nghị luận xã hội nên tỏ xem thường, số khác tỏ hoang mang, lo lắng, làm để làm tốt văn nghị luận xã hội Hơn nữa, số em, ý thức học tập rèn luyện đạo đức kém, có tư tưởng chán học, làm ảnh hưởng lớn đến kết học tập Đề nghị luận xã hội đề mở, đem đến cho học sinh hứng khởi trình bày suy nghĩ cá nhân câu danh ngôn, vấn đề sống khiến học sinh lúng túng, chí cảm thấy loại đề khô khan, cảm hứng để viết Một số em, trọng vào nghị luận văn học, em cần “qua cầu” môn văn, tìm điểm bù môn tự nhiên tìm may mắn môn trắc nghiệm Để giúp học sinh tìm thấy cho phương pháp học tập có hiệu quả, biết rèn luyện kĩ viết văn nghị luận xã hội vấn đề khó khăn giáo viên Ngữ văn Nếu kế hoạch ôn luyện cụ thể khó giúp học sinh ôn tập cách hiệu Vì thế, đòi hỏi mặt thời gian nhân lực cho việc đầu tư lớn Đa số giáo viên Ngữ văn trường giáo viên trẻ, hướng dẫn học sinh viết văn nghị luận xã hội, giáo viên tỏ lúng túng phải bước cụ thể để giúp học sinh viết cách thục Cũng có giáo viên tâm huyết với nghề hướng dẫn học sinh vài kĩ để làm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ quan thân mình, cốt giới thiệu vấn đề mà chưa có trọng tâm cụ thể Năm học 2013 – 2014, buổi học, giáo viên dành thời lượng 30% cho việc rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội Số lượng đề nghị luận xã hội giải cho học sinh đề Tỉ lệ học sinh đạt điểm tốt nghiệp môn Văn năm 2014 25.7% Năm học 2014 – 2015, giáo viên dành 50% số tiết học phụ đạo tuần để rèn cho học sinh kĩ làm văn nghị luận xã hội Hơn nữa, đưa vào đề cương ôn thi tốt nghiệp hệ thống tập rèn luyện thêm nhà Nhờ mà tỉ lệ học sinh đạt điểm tốt nghiệp môn Văn năm 2015 29.2 % Nhìn chung, nhóm Ngữ văn trường có quan tâm đáng kể đến việc rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh Căn vào kế hoạch giảng dạy thực tế tiết dạy lớp 12 nhà trường, nhóm Ngữ văn xây dựng kế hoạch dạy học tiết tăng kế hoạch ôn thi tốt nghiệp cho học sinh để tập trung rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xã hội Tổng số tiết dạy học tự chọn dành cho ôn luyện kĩ làm văn khối 12 33/88 tiết, số tiết dành cho rèn luyện kĩ làm văn nghị luận 10/88 tiết Trong trình giảng dạy Ngữ văn lớp 12, phát phiếu thăm dò tình hình học sinh đối tượng trung bình – yếu vấn đề: viết văn nghị luận xã hội, em thấy khó phần nào? Kết thu sau: Lớp Nhận diện đề Lập dàn ý Viết 12A1 50 % 45 % 5% 12A2 50 % 40 % 10 % 12A3 60 % 35 % 5% 12A4 65 % 30 % 10 % Khảo sát thi Chất lượng đầu năm học sinh lớp 12, đánh giá khách quan, công cách viết nghị luận xã hội học sinh, kết thu sau: Lớp số 12A S L 12A Giỏi Sĩ Khá % S % L 0 0 10 12 Trung bình Yếu - S S % L 11 19 28 47 % L 24 16 61 40 12A 3 12A 0 0 16 11 16 29 41 20 23 54 59 Từ thực trạng trên, nhận thấy việc rèn luyện kĩ nhận diện đề lập dàn ý cho học sinh nhiều hạn chế bất cập Là giáo viên vào nghề, thời gian kinh nghiệm công tác chưa nhiều thân trăn trở làm để nâng cao kĩ làm văn nghị luận cho học sinh? Đó ước mơ không riêng mà tất giáo viên Ngữ văn khác Chính vậy, để giúp em học sinh viết văn nghị luận xã hội, thân nghiên cứu, tìm hiểu, thực nghiệm qua thực tế giảng dạy mạnh dạn đưa đề tài “Rèn luyện kĩ phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 (đối tượng trung bình – yếu) Trường THPT Thạch Thành 3” để em biết cách làm vận dụng linh hoạt vào làm II Giải pháp rèn luyện kĩ phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận xã hội Cung cấp lý thuyết văn nghị luận xã hội Nghị luận xã hội chia làm hai loại: Nghị luận tượng đời sống (trình bày quan điểm, suy nghĩ, thái độ việc đời sống…) Nghị luận tư tưởng, đạo lí (trình bày suy nghĩ, thái độ quan niệm đạo lí, lối sống, văn hóa… sống người Những quan niệm có tính chất khuyên răn tục ngữ, danh ngôn, nhận định… mang tính chân lí) a • • • Nghị luận tư tưởng, đạo lý Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lý việc sử dụng kết hợp thao tác nghị luận để bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, quan niệm người Vấn đề tư tưởng, đạo lý thường nêu ý kiến, nhận định bậc vĩ nhân hay nhà thơ, nhà văn… ca dao, tục ngữ Ví dụ: Hãy viết văn ngắn (không 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến sau: “Một người đánh niềm tin vào thân chắn đánh thêm nhiều thứ quý giá khác nữa” (Theo sách “Dám thành công” – nhiều tác giả, NXB trẻ, Tr 90) Yêu cầu: Hiểu vấn đề cần nghị luận gì? Từ vấn đề nghị luận xác định, người viết tiếp tục phân tích, chứng minh biểu cụ thể vấn đề, chí so sánh, bàn bạc, bác bỏ nghĩa biết áp dụng nhiều thao tác lập luận phải biết rút ý nghĩa vấn đề Đề tài: • Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập…) Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, khiêm tốn, ích kỉ …) Về quan hệ gia đình xã hội (tình mẫu tử, tình anh em, tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn bè …) Cấu trúc văn nghị luận tư tưởng, đạo lý Trong trình giảng dạy, mạnh dạn đưa cấu trúc làm cho học sinh:  Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn tư tưởng, đạo lý cần bàn luận  Thân Bài: gồm nội dung: - Giải thích: + Xác định giải thích từ khóa + Giải thích vế tư tưởng, đạo lý (Nếu tư tưởng, đạo lý có nhiều vế) + Giải thích khái quát nội dung tư tưởng, đạo lý - Bàn luận: + Ý nghĩa, tác động, ảnh hưởng tư tưởng, đạo lý đời sống người + Phê phán thái độ sai trái + Lấy dẫn chứng + Rút học nhận thức liên hệ với thân  Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa tư tưởng, đạo lý, mở rộng vấn đề b • Nghị luận tượng đời sống Khái niệm: Nghị luận tượng đời sống cách sử dụng tổng hợp thao tác lập luận để bàn việc, tượng có ý nghĩa đời sống xã hội (đáng khen, đáng chê hay có vấn đề cần suy nghĩ), từ đó, làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu để đồng tình bác bỏ trước tượng Ví dụ: (1) Hãy viết văn ngắn (không 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) tính trung thực học tập thi cử Ví dụ: (2) Báo Vietnamnet ngày 25/11/2013 đăng viết có nhan đề: “Lòng tự trọng sinh viên đánh giày vỉa hè” Bài báo kể sinh viên nghèo quê Quảng Ngãi, học trường Đại học Bưu Viễn thông, Thành phố Hồ Chí Minh Cậu kiếm sống nghề đánh giày vỉa hè thuộc quận Thủ Đức Một buổi sáng chủ nhật, có khách hàng tốt bụng mời cậu uống cà phê tặng lại số tiền dư nho nhỏ, ông cảm thấy hài lòng nhận đôi giày vừa cậu đánh xi cẩn thận Dù khó khăn, bạn sinh viên • • - • từ chối khoản dư tự trả tiền cho li cà phê uống Cậu nói: “Con uống trả, cho đánh giày để có thu nhập cám ơn nhiều rồi” Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) bày tỏ suy nghĩ anh (chị) ý thức giữ gìn lòng tự trọng qua cách ứng xử bạn sinh viên câu chuyện trên? Yêu cầu: Nắm nội dung, yêu cầu dạng nghị luận tượng đời sống; Cách thức triển khai nghị luận tượng đời sống; nhận diện tượng đời sống nêu số văn nghị luận; Huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết văn nghị luận tượng đời sống; Có nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động đắn trước tượng đời sống Đề tài: Hiện tượng tích cực (tiếp sức mùa thi, lòng yêu nước, lòng hiếu thảo…) Hiện tượng tiêu cực (tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, bạo lực học đường, số quan niệm chưa đạo đức, lối sống giới trẻ …) Cấu trúc văn nghị luận tượng đời sống:  Mở bài: giới thiệu ngắn gọn, khái quát tượng  Thân Ý Hiện tượng tích cực Hiện tượng tiêu cực Giải thích, làm rõ biểu hiện tượng Bàn luận: + Làm rõ vai trò, tác động tượng đời sống người – Nêu dẫn chứng cụ thể + Phê phán tượng + Phân tích nguyên nhân trái ngược tượng + Đề xuất phương hướng phát huy + Đề xuất phương hướng khắc phục - Rút học nhận thức liên hệ thân  Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa tượng, mở rộng vấn đề Rèn luyện kĩ nhận diện đề tìm hiểu đề Dường hỏi học sinh lý thuyết bước làm nghị luận nói chung, nghị luận xã hội nói riêng, em định hình bước: Tìm hiểu đề, tìm ý; Lập dàn ý; Viết bài; Đọc lại viết sửa chữa Tuy nhiên, tiếp cận đề làm văn, đa phần em không tuân thủ bước nói Một số em cẩn thận gạch nhanh vài ý giấy nháp cắm cúi viết đến trống đánh hết nộp Chính vậy, có viết lạc đề, diễn đạt lủng củng, trọng tâm, không trau chuốt Ở phần trên, người viết giới hạn hai dạng đề nghị luận xã hội dạng nghị luận tư tưởng, đạo lý dạng nghị luận tượng đời sống Tuy nhiên, thực tế, đề nghị luận xã hội vô phong phú đa dạng Sự phân chia dạng đề mang tính tương đối Nhiều khi, giới hạn hai dạng đề nghị luận nhỏ, thế, học sinh khó xác định dạng đề Do đó, việc nhận diện đề trước tìm hiểu đề lập dàn ý, viết thành quan trọng Thao tác giúp học sinh định hướng cho làm, tránh tượng làm sai lạc đề lan man, trọng tâm Ví dụ: Anh (chị) xác định dạng đề yêu cầu sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) “Lý tưởng đèn đường Không có lý tưởng phương hướng kiên định, mà phương hướng kiên định sống” (Lép Tôn-xtôi) Anh (chị) trình bày suy nghĩ vai trò lý tưởng nói chung trình bày lý tưởng riêng Bàn đọc sách, đọc tác phẩm văn học, người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ lá, lớn tuổi đọc sách ngắm trăng sân, tuổi già đọc sách thưởng trăng đài” (Dẫn theo “Lâm Ngữ Đường, sống đẹp”, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Sài Gòn, 1965) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy viết văn (không 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Anh (chị) suy nghĩ tượng nghiện “game” giới trẻ nay? Tỉ phú B.Gaste nói rằng: “Các bạn phải học để trả ơn cho đất nước, cho mà đất nước đầu tư cho bạn” Anh (chị) suy nghĩ ý kiến trên? Hãy bàn trách nhiệm hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Trong thư gửi niên nhi đồng toàn quốc Tết đến (1.1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân đất nước” Anh (chị) viết văn ngắn trình bày quan điểm việc làm để phát huy tốt thời vàng son tuổi trẻ nay? Các đề dạng đề đơn giản, thường gặp nên học sinh dễ dàng nhận dạng đề nhờ dấu hiệu ngôn ngữ có đề bài: đề (1), (2) thuộc dạng nghị luận tư tưởng, đạo lý Đối với đề (1) (2), học sinh nhận dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lý nhờ câu nói nằm dấu ngoặc kép Đề (1) câu nói nhà văn Nga, Lép Tôn-xtôi, đề (2) câu nói Lâm Ngữ Đường Trung Quốc Yêu cầu hai đề bình luận câu nói trích dẫn Nội dung hai phát ngôn thuộc vấn đề nhận thức sống Như vậy, dạng đề đơn giản, học sinh nhận kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý nhờ vào tín hiệu nhận định, tư tưởng trích dẫn nguyên văn đặt dấu ngoặc kép đề Đối với đề (3) (4), học sinh nhận dạng nghị luận tượng đời sống nhờ vào đối tượng đề cập đến đề yêu cầu đề Đối tượng đề cập đến kiện, vấn đề xảy sống Thông thường, đề đơn giản, học sinh dễ dàng xác định dạng đề thông qua từ ngữ như: tượng, vấn đề, vấn nạn… Ở đề (3) tín hiệu nhận diện “vấn đề tai nạn giao thông”, đề (4) tượng nghiện “game” Tuy nhiên, đề (5) (6), vấn đề nhận diện đề không đơn giản Đối với đề (5) có trích dẫn câu nói B Gates, vế có yêu cầu bàn luận câu nói vế sau đề yêu cầu bàn trách nhiệm hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lại vấn đề tượng đời sống Như vậy, đề vừa nghị luận tư tưởng, đạo lý vừa nghị luận tượng đời sống Với yêu cầu đề (5), phải giải trọng tâm bàn luận tư tưởng, đạo lý nhiều tượng đời sống Tương tự vậy, đề số (6), có lời trích dẫn câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuy nhiên đề lại yêu cầu trình bày quan điểm việc làm để phát huy tốt thời vàng son tuổi trẻ Để giải đề này, yêu cầu người viết phải từ nhận định Bác để bàn vấn đề sống Như vậy, yêu cầu đề trọng nhiều đến phần tượng đời sống Với đề vừa thuộc nghị luận tư tưởng, đạo lý vừa thuộc nghị luận tượng đời sống, học sinh gặp nhiều khó khăn Với kiểu này, học sinh cần kết hợp yêu cầu làm hai dạng đề để giải vấn đề Trước hết, em phải xác định phần chung hai dạng đề cần giải quyết, là: - Giới thiệu tư tưởng, đạo lý tượng đời sống Bàn luận tư tưởng, đạo lý hay tượng đời sống, mặt đúng, mặt tích cực mặt tiêu cực, mặt sai vấn đề cần nghị luận Rút học nhận thức cho thân Mỗi dạng đề có yêu cầu riêng Dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lý cần thiết phải giải thích ý nghĩa tư tưởng, đạo lý dạng nghị luận tượng đời sống thiên phân tích nguyên nhân, hậu tượng cần bàn luận Đối với đề có kết hợp hai dạng cần xác định luận điểm nhiều hơn, bao gồm phần chung phần riêng vấn đề Như vậy, nhận diện đề khâu quan trọng đầu tiên, giúp học sinh xác định hướng làm, tránh việc lạc đề Rèn luyện kĩ phân tích đề Sau nhận diện đề, học sinh cần tiến hành khâu tìm hiểu đề Đây thao tác riêng văn nghị luận xã hội mà làm văn cần thiết phải ý Trước đề nghị luận, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng tự đặt câu hỏi như: Vấn đề đặt đề gì? Cần sử dụng thao tác để nghị luận? Để phân tích đề đạt hiệu cao, học sinh cần trải qua bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề Đây bước cần thiết để có nhận định chung nhất, dự cảm nội dung làm phương hướng để giải vấn đề đề nêu Bước 2: Phân tích, xác định yêu cầu nội dung hình thức nghị luận: - Xác định rõ ba yêu cầu: (1) Yêu cầu thể loại; (2) yêu cầu nội dung (3) yêu cầu phạm vi dẫn chứng Đối với đề nghị luận xã hội, yêu cầu (1) (3) gần giống đề Thông thường, yêu cầu (1) bình luận yêu cầu (3) dẫn chứng phải lấy từ thực tế sống, lấy từ sách vở, văn học cần hạn chế dễ sa vào ngoại đề Yêu cầu (2) quan trọng nhất, đòi hỏi học sinh phải xác định nội dung để trọng tâm yêu cầu Ví dụ: Đề 1: Tục ngữ có câu: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Nhưng có bạn cho rằng: Nếu ý thức học tập có sàng khôn nào? Hãy chứng minh câu tục ngữ ý kiến có khía cạnh Yêu cầu nội dung (luận đề): kiện “đi ngày đàng, học sàng khôn” “Nếu ý thức học tập có sàng khôn nào?” (chứng minh câu tục ngữ ý kiến bạn có khía cạnh đúng) Đề 2: Suy nghĩ anh (chị) lòng yêu thương người tuổi trẻ xã hội nay? Luận đề đề vấn đề lòng yêu thương người tuổi trẻ xã hội Đề 3: Trong đoạn trích “Đất Nước” (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng”), tác giả Nguyễn Khoa Điềm viết: “Em em! Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” Anh (chị) bày tỏ ý kiến vấn đề vai trò, trách nhiệm tuổi trẻ đất nước dòng thơ trên? Luận đề đề bàn vai trò, trách nhiệm tuổi trẻ đất nước Đề 4: Trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến sau M Gorki: “Sách mở trước mắt chân trời mới”? Luận đề đề vai trò sách sống người Với ví dụ trên, thấy, tìm hiểu đề, học sinh cần nắm vững thao tác: đọc kĩ đề, tìm từ cụm từ then chốt đề bài, từ phát biểu thành câu cụm từ ngắn gọn Lưu ý học sinh, phải tìm hiểu cặn kẽ ý nghĩa từ ngữ quan trọng, vai trò vế, câu, phân tích quan hệ ngữ pháp quan hệ logic – ngữ nghĩa chúng Bắt đầu từ phân tích ý nghĩa trực tiếp vấn đề, trọng lời trích dẫn (nếu có), tập trung vào từ ngữ đầu mối then chốt ngăn tách vế câu để dễ phân biệt Phải phát cho nghĩa từ nghĩa đen nghĩa bóng Rèn kĩ tìm ý lập dàn ý Đa số học sinh nay, học sinh trung bình, yếu - chưa biết viết văn theo luận điểm Thông thường, em viết lan man, ý lộn xộn, thường hay tẩy xóa, nhớ đâu viết đó, nghĩ viết ý Những làm thang điểm đề thi thường chưa tới 50% so với số điểm tối đa Có thể thấy văn viết lan man, chung chung thành đoạn chưa thành văn Thậm chí, giáo viên nhắc nhở nhiều lần số em ý thực đến việc tìm luận điểm cho viết Ở dạng nghị luận xã hội, luận điểm có sẵn cấu trúc làm theo yêu cầu sách giáo khoa Học sinh cần tuân theo trình tự bước để lập dàn ý Sau đây, xin mạnh dạn đưa cấu trúc làm thứ tự luận điểm văn nghị luận xã hội: • Đối với dạng nghị luận tư tưởng, đạo lý: Cấu trúc văn cần đạt:  Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn tư tưởng, đạo lý cần bàn luận  Thân Bài: gồm nội dung: - Luận điểm 1: Giải thích: + Luận cứ: giải thích từ khóa (nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn) + Luận cứ: Giải thích vế (Nếu tư tưởng, đạo lý có nhiều vế) + Luận cứ: Giải thích khái quát nghĩa câu - Luận điểm 2: Bàn luận: + Luận (phần bình): Phân tích ý nghĩa, tác động, ảnh hưởng tư tưởng, đạo lý đời sống người (mặt đúng) + Luận (phần luận): mở rộng vấn đề: Phê phán thái độ sai trái, tượng ngược lại với tư tưởng, đạo lý bàn luận + Luận cứ: Lấy dẫn chứng minh họa - Luận điểm 3: Rút học nhận thức cho thân  Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa, mở rộng vấn đề Ví dụ: ĐỀ 1: Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) câu ngạn ngữ Hy Lạp sau: “Cái rễ học hành đắng cay hoa lại ngào” Yêu cầu dàn ý:  Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn vai trò học vấn đời người  Thân bài: - Luận điểm: Giải thích: + Luận cứ: Học gì? + Luận cứ: “Cái rễ học hành đắng cay” nghĩa gì? + Luận cứ: “hoa lại ngào” nghĩa gì? + Luận cứ: Câu văn dùng phép so sánh ẩn dụ trình học hỏi người đầy vất vả, gian khổ, khó khăn (cái rễ học hành đắng cay) có học vấn mang lại niềm vui, hạnh phúc lợi ích to lớn cho thân xã hội (hoa ngào) Phải nhìn thấy hai mặt vấn đề xác định rõ, có không ngại khó, không ngại khổ, người thành công học tập - Luận điểm: Bàn luận: + Luận (phần bình): vai trò chất việc học: trình vất vả, không ngừng nghỉ, diễn suốt đời người; có học vấn, người có điều kiện làm chủ thân, gia đình xã hội Trên sở đó, đời sống vật chất tinh thần nâng cao + Từ đó, ý kiến ngầm đưa dụng khuyên răn người ta muốn có học vấn cao, phải nỗ lực học tập, tự vượt lên mình, kiên trì chiến thắng hoàn cảnh khó khăn để học hỏi, hoàn thiện thân Đây lời khuyên sâu sắc, đắn, sáng suốt, có giá trị muôn đời + Luận (phần luận): Phê phán thái độ lười học, tự kiêu, chủ quan học tập Tình trạng lười học, bỏ học, học giả, học thiếu trung thực xã hội, nguyên nhân, hậu giải pháp khắc phục + Luận cứ: Nêu số dẫn chứng tiêu biểu: Hồ Chí Minh, Gor-ki - Luận điểm: Bài học nhận thức cho thân: phải có ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn, trở ngại học tập  Kết bài: Khẳng định tính đắn ý nghĩa triết lý sâu xa câu nói Đề 2: Viết văn (không 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến sau La Roche Fou: “Một sách tốt người bạn hiền” Yêu cầu dàn ý:  Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: - Luận điểm: Giải thích: + Luận cứ: Thế sách tốt? (là loại sách mở cho ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức nhiều mặt) + Luận cứ: Thế bạn hiền? (đó người bạn giúp ta chia sẻ nỗi niềm sống, giúp ta vươn lên học tập, sống) + Luận cứ: Tại lại ví sách tốt người bạn hiền (do tác dụng tốt đẹp nhau) - Luận điểm: Bàn luận: + Luận cứ: Vai trò sách + Luận (mở rộng): Trong xã hội có sách tốt sách xấu, bạn tốt bạn xấu + Luận cứ: Lấy dẫn chứng minh họa - Luận điểm: Rút học nhận thức cho thân:  Kết bài: Đánh giá lại vấn đề • Đối với dạng nghị luận tượng đời sống: Cấu trúc văn cần đạt sau:  Mở bài: giới thiệu ngắn gọn, khái quát tượng  Thân Luận điểm Hiện tượng tích cực Hiện tượng tiêu cực Giải thích, làm rõ biểu hiện tượng Bàn luận: + Luận cứ: Làm rõ vai trò, tác động tượng đời sống người – Nêu dẫn chứng cụ thể + Luận cứ: Phê phán + Luận cứ: Phân tích nguyên tượng trái ngược nhân tượng + Luận cứ: Đề xuất phương + Luận cứ: Đề xuất phương hướng phát huy hướng khắc phục - Rút học nhận thức cho thân  Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa, mở rộng vấn đề Ví dụ: Đề 1: Trình bày suy nghĩ anh (chị) lòng yêu thương người tuổi trẻ xã hội nay? Yêu cầu cần đạt:  Mở bài: giới thiệu ngắn gọn, khái quát tượng  Thân - Luận điểm: Giải thích: Lòng yêu thương người gì? Luận điểm: Bàn luận: + Luận cứ: Biểu lòng yêu thương người tuổi trẻ xã hội? + Luận cứ: Ý nghĩa lòng yêu thương người? + Luận cứ: Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm… người + Luận cứ: Dẫn chứng: Những gương yêu thương, đùm bọc + Luận cứ: Đề xuất hướng phát huy lòng yêu thương người trẻ tuổi - Luận điểm: Rút học nhận thức cho thân  Kết bài: khái quát, đánh giá lại vấn đề Đề 2: Suy nghĩ anh (chị) tượng “nghiện” Internet giới trẻ nay? Yêu cầu cần đạt:  Mở bài: giới thiệu ngắn gọn, khái quát tượng  Thân - Luận điểm: Giải thích: + Luận cứ: “Nghiện” gì? + Luận cứ: Thế “nghiện Internet”? - Luận điểm: Bàn luận: + Luận cứ: Tác dụng mặt trái Internet + Luận cứ: Biểu hiện tượng nghiện Internet giới trẻ Hậu việc nghiện Internet? + Luận cứ: Phân tích nguyên nhân nghiện Internet giới trẻ + Luận cứ: Đề xuất biện pháp khắc phục tượng nghiện Internet giới trẻ + Dẫn chứng: Những học sống từ tượng nghiện Internet truyền thông đưa tin - Luận điểm: Rút học nhận thức cho thân  Kết bài: khái quát, đánh giá lại vấn đề Trong trình rèn luyện kĩ năng, giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh nhớ rằng: luận điểm nên viết thành đoạn văn riêng biệt, để người đọc nhận thấy làm có luận điểm rõ ràng, mạch lạc học sinh khắc phục trạng viết lan man, không rõ ý lạc đề Việc hướng dẫn học sinh nhận diện đề phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội trình ôn tập, kiểm tra giúp em nhận diện yêu cầu đề nhanh hơn, làm đạt kết cao Sau hướng dẫn học sinh thao tác trên, người viết khảo sát kết khả nhận diện đề học sinh sau: Mức độ nhận diện % Nhận diện làm nhanh, trọng tâm 68.9 Nhận diện làm chậm 24.3 Không nhận diện đề cách làm 6.8 Tổng số 100.0 IV Hiệu giải pháp: Thực tế cho thấy, thời gian đầu, em không nhận diện đề phân tích đề, tìm luận điểm để lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội Khi viết bài, có phần thân em viết đoạn văn, ý chồng ý kia, mắc nhiều lỗi diễn đạt thường không đủ nội dung yêu cầu cấu trúc văn nghị luận xã hội Qua thời gian vận dụng kĩ nhận diện đề, phân tích, tìm ý, lập dàn ý kết đạt khả quan nhiều (tôi vận dụng kĩ không kiểu nghị luận xã hội mà tất kiểu có chương trình học) Trên lớp, thông thường, sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong, thường dạng kiểm tra nhanh: cho đề sau … Hãy nhận diện, phân tích đề tìm ý… sau cho học sinh nhà lập dàn ý đề vào giấy nháp, tiết sau thu chấm sửa cho em Ban đầu, nhận thấy không hứng thú em, chí thái độ đối phó giao dạng tập Sau đó, kiên trì áp dụng tìm thêm số biện pháp khác ví dụ cho em hoạt động nhóm (chia nhóm có em học môn văn), nhóm trình bày yêu cầu giấy A3 bảng phụ Sau thời gian kiên trì, kết nhận thật khả quan, em viết đầy đủ bố cục, chưa hay em nhận diện đề nhanh tự phân tích đề lập dàn ý sâu vào trọng tâm đề yêu cầu, đa số em làm chủ viết Bên cạnh đó, có nghị luận xã hội hấp dẫn, thu hút khơi gợi tình cảm người đọc Kết cụ thể lớp dạy học kì I sau Thống kê điểm trung bình Lớp Thi CLĐN Bài số viết Bài viết Bài viết Thi học kì số số I 12A1 38.5 56.4 76.9 82.1 92.3 12A2 60.0 50.0 70.0 75.0 87.5 12A3 45.9 54.1 62.2 75.7 81.1 12A4 41.0 51.3 64.1 76.9 89.7 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Đối với môn Ngữ văn, trình đổi phương pháp dạy học, việc tiến hành hoạt động sư phạm tác động làm cho học sinh cảm nhận, nắm hiểu kiến thức văn học, vấn đề kĩ “viết” để trình bày, diễn đạt cảm xúc, suy nghĩ thân quan trọng Kiến thức kĩ mà môn Ngữ văn nhà trường phổ thông truyền tải “tạp mờ”, cần phải có lột tả dẫn dắt kĩ thuật cụ thể, học sinh bắt nhịp làm quen sáng tạo Với phương pháp Rèn luyện kĩ nhận diện đề, phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận xã hội vừa trình bày, xác định định hướng để học sinh có kĩ viết đúng, đầy đủ yêu cầu văn nghị luận xã hội Bên cạnh đó, khuyến khích tư sáng tạo em trình luyện tập, rèn luyện kĩ viết cao hơn, hay Để học sinh viết tốt văn nghị luận xã hội, không đòi hỏi phương pháp giảng dạy người giáo viên mà có khiếu, kĩ viết văn vốn có học sinh Tuy nhiên, phương pháp khoa học, phù hợp giáo viên góp phần không nhỏ việc nâng cao kết học tập học sinh, môn Ngữ văn, môn vừa đòi hỏi tư nhiều, vừa đòi hỏi khiếu thiên bẩm người học Vì vậy, theo tôi, phương pháp bổ ích giúp học sinh đối tượng trung bình – yếu rèn luyện cách viết văn, viết tốt văn nghị luận xã hội Trên số kinh nghiệm nhỏ mà áp dụng thành công trình giảng dạy Tôi hy vọng, phương pháp phổ biến áp dụng thành công tương lai nhiều giáo viên khác Tuy nhiên, mong muốn chủ quan người viết Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý đồng nghiệp Đề xuất Với khó khăn đặc thù việc dạy học môn Ngữ văn, thay đổi thường xuyên phương pháp, mục đích, yêu cầu, cách kiểm tra đánh giá học sinh, Ban chuyên môn cần tăng cường chuyên đề trao đổi thành viên tổ chuyên môn, môn văn cụm Thạch Thành Với giáo viên, cần thay đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với yêu cầu môn, yêu cầu xã hội sản phẩm giáo dục Đặc biệt ý tới mục đích bồi dưỡng lực cho học sinh Với học sinh, cần chủ động việc nâng cao lực thân từ môn, cập nhật thông tin từ kênh khác để tăng khả nắm bắt thông tin, rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội Tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức để có kinh nghiệm học hỏi Đây hội để rèn luyện kĩ viết văn, phạm vi hiểu biết kĩ sống cho cá nhân XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ KT.Hiệu trưởng P Hiệu trưởng Thanh Hóa, tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Đỗ Duy Thành Nguyễn Thị Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Quyến, Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, 2007 Dương Thị Mai Hương - Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh qua Làm văn nhà trường THPT, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, 2002 Đỗ Ngọc Thống, Đổi phương pháp dạy học làm văn cấp THPT (tập 1), NXB Hà Nội, 2001 Hoàng Dục – Trần Văn Vụ, Ôn tập Ngữ văn 12, kiến thức kĩ năng, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 Hoàng Đức Huy, Phương pháp làm văn thuyết minh, nghị luận, NXB ĐHQG TPHCM, 2004 Lê Anh Xuân (chủ biên), Rèn kĩ làm thi tốt nghiệp thi đại học môn Ngữ văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Lê Anh Xuân (chủ biên), 199 văn nghị luận xã hội ngắn, NXB Đại học Quốc gia Hà Hội, 2009 Lê Đình Mai, Để làm tốt kiểu văn nghị luận, NXBGD, 1996 Nguyễn Đăng Mạnh, Muốn viết văn hay, NXBGD, 2008 10 Nguyễn Quốc Siêu – Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXBGD, 2005 11 Phan Trọng Luận, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Sư phạm, 2010 12 Phan Trọng Luận, Thiết kế học Ngữ văn 12, NXBGD, 2008 13 Phan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, NXBGD, 2008 14 Phan Trọng Luận, Sách giáo viên Ngữ văn 12, NXBGD, 2008 15 Phan Trọng Luận – Trần Đình Sử, Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 16 Phan Quốc Trung, Những làm văn nghị luận xã hội chọn lọc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Thẩm Thị Hà, Phương pháp làm văn nghị luận 18 Trịnh Đình Hưng – Tổ chức rèn luyện kĩ xây dựng đề cương văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 10, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, 2001 ... nghiệp cho học sinh để tập trung rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xã hội Tổng số tiết dạy học tự chọn dành cho ôn luyện kĩ làm văn khối 12 33/88 tiết, số tiết dành cho rèn luyện kĩ làm văn nghị luận. .. bày số biện pháp rèn luyện kĩ làm văn Nghị luận xã hội cho học sinh có lực học yếu Khối 12 Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên nhận thấy việc hướng dẫn học sinh nhận diện đề kĩ làm văn nghị luận. .. xuất cách thức rèn luyện kĩ nhận diện viết văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT; giúp giáo viên thuận lợi trình rèn luyện cho học sinh trung bình – yếu lớp 12 viết văn nghị luận xã hội B PHẦN NỘI

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Luận điểm: Bàn luận:

  • + Luận cứ (phần bình): vai trò và bản chất của việc học: là một quá trình vất vả, không ngừng nghỉ, diễn ra suốt cuộc đời con người; có học vấn, con người mới có điều kiện làm chủ bản thân, gia đình và xã hội. Trên cơ sở đó, đời sống vật chất và tinh thần mới được nâng cao.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan