Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận cho học sinh THPT

28 314 0
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU THỊ TRINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ TRONG DẠY ÔN LUYỆN VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT THEO LOẠI THỂ ************************** Người thực : Mai Xuân Huấn Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc môn : Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận………………………………………………………………… 2.1.1 Xây dựng chuyên đề dạy học phải tuân theo yêu cầu, quy trình cấu trúc riêng ………………………………………………………………………3 2.1.1.1 Yêu cầu việc xây dựng chuyên đề…………………………………… 2.1.1.2 Quy trình xây dựng chuyên đề…………………………………………… 2.1.1.3 Cấu trúc chuyên đề dạy học ………………………………………… 2.1.2 Hệ thống văn văn học đưa vào chương trình, sách giáo khoa thuận lợi cho việc xây dựng chuyên đề dạy học ………………………………6 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ……………… 2.3 Các giải pháp………………………………………………………………….7 2.3.1 Hình thành chuyên đề cụ thể cho khối lớp…………………………7 2.3.2 Vận dụng xây dựng tiến trình thực chuyên đề cụ thể…………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm ……………………………………… 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong chương trình trung học phổ thông (THPT) số lượng văn văn học đưa vào phần đọc hiểu chiếm thời lượng lớn so với phần tiếng Việt làm văn, văn gồm nhiều phận, giai đoạn văn học, nhiều thể loại khác Làm để học sinh nắm vững giá trị văn bản, có nhìn hệ thống thể loại giai đoạn lịch sử mà tác phẩm hình thành, từ biết vận dụng để giải đề nghị luận văn học cụ thể có hiệu trăn trở hàng ngày giáo viên môn Chương trình hành thiết kế tích hợp phân môn, văn đưa vào giảng dạy xếp theo trình lịch sử văn học học sinh đọc hiểu văn chưa thấy đặc trưng thể loại để vận dụng đọc hiểu văn Với học sinh lực hạn chế môn học văn biết văn đó, chí không nắm trọng tâm kiến thức văn bản, từ việc vận dụng để giải đề nghị luận văn học lúng túng Dạy học theo chuyên đề theo tài liệu hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo ứng dụng nhiều môn thu nhiều kinh nghiệm tốt ứng dụng rộng rãi Trong dạy học môn Ngữ văn, dạy học theo chuyên đề phương hướng khắc phục hạn chế chương trình hành Nhiều giáo viên áp dụng cách thức này, đặc biệt phần dạy học văn văn học Tuy nhiên kinh nghiệm riêng giáo viên mà chưa có ứng dụng rộng rãi, tài liệu môn dạy học theo chuyên đề thiếu Trong trình thực đề tài, tìm Chuyên đề ôn tập luyện thi Ngữ văn 12 tác giả Khuất Thế Khoa (NXB Hà Nội, 2009), tác giả biên soạn theo giai đoạn văn học, việc biên soạn chuyên đề kết hợp giai đoạn loại thể chưa ý Chọn đề tài Xây dựng chuyên đề dạy ôn luyện văn văn học trường THPT theo loại thể vận dụng cách dạy học theo chuyên đề để xây dựng chuyên đề ôn luyện văn văn học qua ba khối lớp 10, 11, 12 Qua có nhìn hệ thống thể loại chủ yếu giai đoạn văn học đưa vào giảng dạy chương trình THPT Trong khuôn khổ đề tài Sáng kiến kinh nghiệm, nêu chuyên đề thực khối lớp trình bày nét lớn trình thực nội dung (Ôn luyện văn truyện ngắn) chuyên đề Ôn luyện văn truyện Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học thể loại văn văn học chương trình THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống văn văn học đưa vào giảng dạy chương trình THPT (theo thể loại, theo giai đoạn) để xây dựng chuyên đề nhằm giúp người học nắm vững giá trị văn bản, biết ứng dụng để đọc hiểu dạng văn thể loại, biết vận dụng để giải dạng đề nghị luận văn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phương pháp thống kê… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Xây dựng chuyên đề dạy học phải tuân theo yêu cầu, quy trình cấu trúc riêng 2.1.1.1.Yêu cầu việc xây dựng chuyên đề Theo tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuyên đề Bộ giáo dục đào tạo, chuyên đề xây dựng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Dạy học theo chuyên đề khác với việc dạy theo học thông thường phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình sách giáo khoa hành, nâng lên mức độ định cao Tuy cần ý đến tính vừa sức chuyên đề: cân đối khối lượng mức độ kiến thức chuyên đề - Vấn đề học tập chuyên đề phải vấn đề chương trình, sách giáo khoa THPT, có mối quan hệ mật thiết với nhau, có điểm tương đồng nội dung kiến thức, hình thành chuyên đề tạo nên chuỗi vấn đề học tập cần giải Khi giải nhiệm vụ học tập tạo thành nội dung hoàn chỉnh, toàn diện chiều dọc lẫn chiều ngang chuyên đề - Nội dung chuyên đề giúp học sinh có hiểu biết kiến thức chương trình, sách giáo khoa mà học sinh THPT cần đạt Từ kiến thức để học sinh tổng kết, hệ thống hoá kiến thức, củng cố, thực hành tự nghiên cứu, đào sâu kiến thức học - Nội dung chuyên đề cần đảm bảo tính toàn diện, có tính hệ thống - Các chuyên đề cho học sinh trường THPT trọng đến việc rèn luyện kĩ cho học sinh 2.1.1.2 Quy trình xây dựng chuyên đề - Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa ứng dụng phương pháp dạy học thực tiễn, người dạy xác định nội dung kiến thức liên quan với nhau, có điểm tương đồng thể số bài/ tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chuyên đề dạy học Mỗi chuyên để có thời lượng tiết - Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh theo chuyên đề xât dựng - Xây dựng nội dung chuyên đề : Giáo viên lựa chọn nội dung chuyên đề từ bài/ tiết sách giáo khoa tham khảo tài liệu khác để xây dựng nội dung chuyên đề Vấn đề cần giải chuyên đề loại sau: Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới; vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức; vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Tùy nội dung kiến thức; điều kiện thực tế địa phương, nhà trường; lực giáo viên học sinh, xác định mức độ sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc 2.1.1.3 Cấu trúc chuyên đề dạy học Tên chuyên đề : … I Nội dung chuyên đề thời lượng thực Nội dung 1: ….(thời lượng) Nội dung 2: ….(thời lượng) Nội dung 3: ….(thời lượng) …… II Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ phẩm chất, lực học sinh hình thành phát triển dạy học chuyên đề Nội dung 1:… a Chuẩn kiến thức b Kĩ c Thái độ d Những phẩm chất lực học sinh hình thành phát triển dạy học chuyên đề e Các phương pháp dạy học Nội dung 2:… a Chuẩn kiến thức b Kĩ c Thái độ d Những phẩm chất lực học sinh hình thành phát triển dạy học chuyên đề e Các phương pháp dạy học Ghi chú: Nếu chuyên đề có nội dung phần chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ phẩm chất, lực học sinh hình thành phát triển dạy học chuyên đề cần trình bày lần Các câu hỏi/bài tập tương ứng với loại/mức độ yêu cầu mô tả dùng trình tổ chức hoạt động học học sinh gồm : nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao III Tiến trình dạy học chuyên đề thiết kế thành hoạt động thể tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực lựa chọn Nội dung 1: Tên nội dung ( Thời lượng) Hoạt động ( Thời lượng) Hoạt động ( Thời lượng) Hoạt động ( Thời lượng) ……… Nội dung 2: Tên nội dung ( Thời lượng) Hoạt động ( Thời lượng) Hoạt động ( Thời lượng) Hoạt động ( Thời lượng) ……… 2.1.2 Hệ thống văn văn học đưa vào chương trình, sách giáo khoa thuận lợi cho việc xây dựng chuyên đề dạy học Qua thực tiễn giảng dạy môn khối lớp nhận thấy hệ thống văn văn học đưa vào chương trình thuận lợi cho việc xây dựng chuyên đề dạy học theo loại thể: - Chương trình lớp 10: + Bộ phận văn học dân gian tập trung vào loại thể: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ca dao + Bộ phận văn học viết trung đại tập trung vào loại thể: thơ Đường luật, phú cáo, truyện thơ - Chương trình lớp 11: + Bộ phận văn học viết trung đại: phần nhiều văn thơ thất ngôn bát cú Đường luật + Văn học đại (giai đoạn từ đầu kỉ XX – 1945): chủ yếu văn truyện ngắn, thơ tự - Chương trình lớp 12: Văn học giai đoạn từ 1945 – hết kỉ XX, tập trung hai thể loại: thơ, truyện ngắn Chương trình cho thấy, loại hình trữ tình, tự có nhiều văn loại thể, việc xây dựng chuyên đề ôn luyện giúp học sinh có nhìn toàn diện văn loại thể, giúp cho việc học tập có trọng tâm chiều sâu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Phần đọc hiểu văn văn học chiếm thời lượng lớn chương trình, văn gồm phần văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại Qua khảo sát nhận thấy gìơ đọc hiểu lớp với thời gian quy định giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo phân phối chương trình, ôn luyện, giáo viên chủ yếu hướng dẫn học sinh luyện đề nghị luận văn học văn học Tuy nhiên kết chưa mong muốn xuất phát từ lí do: - Việc luyện đề thực cho văn bản, nhiên mức độ vận dụng câu hỏi tái hiện, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao chưa quan tâm mức Có giáo viên cung cấp câu hỏi vận dụng cao cho học sinh làm cho học sinh lúng túng, mơ hồ đề - Có giáo viên chưa quan tâm đến việc củng cố kiến thức tác giả, tác phẩm cho học sinh Nhiều học sinh khó khăn việc vận dụng kiến thức để giải đề cụ thể, đặc biệt dạng đề so sánh, tổng hợp - Hầu hết giáo viên quan tâm đến việc cung cấp kiến thức đặc trưng loại thể cho học sinh, em chưa có nhìn bao quát văn loại thể 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Hình thành chuyên đề cụ thể cho khối lớp Từ thực trạng trên, nhận thấy việc ôn luyện văn văn học theo chuyên đề cần thiết Trên sở nghiên cứu chương trình sách giáo khoa khối lớp, tổng hợp hình thành chuyên đề cụ thể sau: *Khối 10: - Chuyên đề ôn luyện số thể loại văn học dân gian + Nội dung 1: Văn tự dân gian (sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười) + Nội dung 2: Văn trữ tình dân gian (ca dao) - Chuyên đề ôn luyện số thể loại văn học trung đại + Nội dung 1: Thơ Đường luật + Nội dung 2: Các thể loại khác văn học trung đại (phú, cáo, truyện truyền kì, ngâm khúc) - Chuyên đề truyện thơ: Truyện Kiều Nguyễn Du * Khối 11: - Chuyên đề ôn luyện văn truyện văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 + Nội dung 1: Văn truyện ngắn + Nội dung 2: Đoạn trích tiểu thuyết - Chuyên đề ôn luyện văn thơ ca văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 + Nội dung 1: Thơ + Nội dung 2: Thơ ca cách mạng *Khối 12: - Chuyên đề ôn luyện văn thơ ca văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến hết kỉ XX + Nội dung 1: Thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp + Nội dung 2: Thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Mĩ + Nội dung 3: Thơ ca thời kì đổi (những năm 80) - Chuyên đề ôn luyện tác phẩm truyện văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến hết kỉ XX + Nội dung 1: Truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1975 + Nội dung 2: Truyện sau 1975 - Chuyên đề ôn luyện tác phẩm tuỳ bút, bút kí 2.3.2 Vận dụng xây dựng tiến trình thực chuyên đề cụ thể Trong dung lượng quy định sáng kiến kinh nghiệm trình bày tiến trình thực nội dung chuyên đề cụ thể nét lớn, mong đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến để xây dựng chuyên đề khác hoàn thiện I Tên chuyên đề: Ôn luyện văn truyện văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (Ngữ văn 11 – tập 1) * Nội dung 1: Văn truyện ngắn (Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo) II Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ phẩm chất, lực học sinh hình thành phát triển dạy học chuyên đề - Về tác phẩm: + Hình tượng nhân vật Huấn Cao (vẻ đẹp tài năng, thiên lương, khí phách) + Hình tượng nhân vật quản ngục (qua ứng xử với Huấn Cao) + Cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa chưa có + Ý nghĩa tư tưởng thành công nghệ thuật (truyện ngắn giàu kịch tính) * Chí Phèo (Nam Cao) - Về tác giả: + Đề cao giá trị nhân đạo tác phẩm văn học, coi yêu cầu tất yếu tác phẩm hay, có giá trị + Có khuynh hướng tìm vào nội tâm, sâu vào giới tinh thần người; đặc biệt sắc sảo việc phân tích diễn tả trạng thái, trình tâm lí phức tạp… - Về tác phẩm: + Hình tượng nhân vật Chí Phèo (đi sâu vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người) + Các nhân vật có ảnh hưởng đến đời Chí Phèo: Bá Kiến, Thị Nở + Gía trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ + Ý nghĩa tư tưởng giá trị nghệ thuật cách kết thúc tác phẩm + Những thành công nghệ thuật tác phẩm: truyện ngắn giàu kịch tính với nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện độc đáo HOẠT ĐỘNG III : CÁC DẠNG ĐỀ LUYỆN TẬP Giáo viên sử dụng dạng câu hỏi vận dụng, vận dụng cao để thiết kế dạng đề cho học sinh luyện tập Các đề cho học sinh luyện tập phải theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp Giáo viên tuỳ theo đơn vị kiến thức trọng tâm văn mà thiết kế đề theo mức độ trên, từ khơi gợi hứng thú tìm tòi, tiếp nhận vận dụng học sinh Sau cung cấp dạng đề, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận phân tích đề, lập dàn ý đại cương chi tiết cho đề Dưới số dạng đề thực trình thực chuyên đề * Hai đứa trẻ Đề 1: Phân tích tranh đời sống phố huyện nghèo lúc chiều tối truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam Đề : Phân tích diễn biến tâm trạng (hoặc vẻ đẹp tâm hồn) nhân vật Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ Đề : Phân tích ý nghĩa nhân đạo truyện ngắn Hai đứa trẻ Đề : Nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Thạch Lam thể qua truyện Hai đứa trẻ * Chữ người tử tù Đề : Phân tích vẻ đẹp hoàn mĩ hình tượng nhân vật Huấn Cao Đề : Phân tích tính cách nhân vật viên quản ngục Đề : Phân tích tình truyện truyện Chữ người tử tù * Chí Phèo Đề : Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo buổi sáng sau gặp thị Nở Đề : Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nhân vật Chí Phèo Đề : Phân tích giá trị thực nhân đạo truyện Chí Phèo * Một số đề tổng hợp, so sánh Đề : Tương quan ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Đề : Suy nghĩ giá trị nhân đạo Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chí Phèo (Nam Cao) Đề : Trong Khoảnh khắc truyện ngắn nhà văn Bùi Hiển nhận định: “Khoảnh khắc, vậy, phải “khoảnh khắc cốt yếu”, nhân vật đặt hoàn cảnh định, tất phải bộc lộ tính cách chủ yếu mình, tính cách chi phối cách sống, cách nghĩ, cách ứng xử, đường nước bước số phận đời mình” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1; Nhà xuất Giáo dục, 2008) Suy nghĩ anh (chị) câu nói phân tích “khoảnh khắc” tuyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ Thạch Lam Trong hoạt động này, giáo viên tổ chức cho học sinh ôn luyện văn theo hướng rèn luyện dạng đề nghị luận văn truyện (dựa đặc trưng bật thể loại): * Dạng đề phân tích, cảm nhận nhân vật: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên, phân tích bi kịch nhân vật Chí Phèo, phân tích vẻ đẹp hoàn mĩ hình tượng nhân vật Huấn Cao * Dạng đề phân tích khía cạnh nội dung đặc sắc văn : Phân tích giá trị nhân đạo truyện Hai đứa trẻ; phân tích giá trị thực nhân đạo truyện Chí Phèo; phân tích quan niệm Nguyễn Tuân Đẹp truyện Chữ người tử tù… * Dạng đề phân tích khía cạnh nghệ thuật đặc sắc văn : Phân tích tình truyện truyện Chữ người tử tù; chất thơ truyện Hai đứa trẻ; nghệ thuật điển hình hoá truyện Chí Phèo… * Dạng đề phân tích, cảm nhận việc chi tiết nghệ thuật đặc sắc: Phân tích cảnh đợi tàu chị em Liên An Hai đứa trẻ, phân tích cảnh cho chữ Chữ người tử tù, phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau gặp thị Nở; cảm nhận chi tiết bát cháo hành thị Nở dành cho Chí Phèo, tương quan ánh sáng bóng tối truyện Hai đứa trẻ… HOẠT ĐỘNG IV : CUNG CẤP CHO HỌC SINH MỘT SỐ BÀI LÀM TỐT Giáo viên cung cấp cho học sinh số làm tốt, yêu cầu học sinh đọc kĩ làm, ưu điểm, nhược điểm làm, lấy làm làm mẫu để học kĩ làm văn (mở bài, kết bài, xây dựng đoạn văn, diễn đạt, trình bày dẫn chứng…) Trên Internet có nhiều dạng viết, giáo viên nên thường xuyên tìm kiếm, chọn lọc phù hợp với đối tượng học sinh, hướng dẫn cho học sinh tìm đọc in ấn chuyển đến học sinh Dưới số làm cung cấp trình thực chuyên đề Bài làm 1: Cảm nhận nhân vật Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Nguyễn Tuân viết: “Nói đến Thạch Lam người ta nhớ đến truyện ngắn nhiều truyện dài” Và truyện ngắn “Hai đứa trẻ” sáng tác truyện ngắn Thạch Lam, truyện cốt truyện để lại dư vị sâu sắc lòng người đọc Và đặc biệt, độc giả quên nhân vật Liên, cô gái dịu dàng, đảm đang, tâm hồn lúc đầy mộng mơ, mong ước tương lai tươi sáng cho phố huyện nghèo tăm tối Trong tác phẩm, tác giả gửi điểm nhìn vào đôi mắt Liên An, đặc biệt nhân vật Liên để khắc họa tranh thiên nhiên người nơi phố huyện Qua cảm nhận Liên tranh chiều tối ta nhận thấy cô gái có tâm hồn nhạy cảm tinh tế Cảnh chiều tàn khắc họa với nhiều hình ảnh màu sắc: phương Tây đỏ rực lửa cháy, đám mây ánh hồng than tàn, dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời…Phép tu từ so sánh dùng liên tiếp để cụ thể hóa rõ nét vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ bầu trời chiều bùng lên khoảnh khắc trước tắt, diễn tả cách gợi cảm bóng chiều theo bước thời gian chùm lên không gian, nhuộm đỏ trời, nhuộm hồng đám nhuộm đen dãy tre làng sa xuống mặt đất Tất miêu tả gợi cảm giác buồn man mác, khiến Liên giật hoảng hốt: “Chiều, chiều rồi” Cùng với đó, âm quen thuộc: văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng, muỗi bắt đầu vo ve, tiếng trống thu không…Tác giả dùng nghệ thuật lấy động tả tĩnh kết hợp với từ láy để nhấn mạnh âm sống người tắt dần để nhường chỗ cho nhạc đồng quê Ngoài âm thanh, có mùi vị mùi âm ẩm bốc lên rác rưởi, mùi cát bụi, mùi riêng đất quê hương Tất điều gieo vào tâm hồn Liên buồn buổi chiều quê, thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn Chính giao hòa tâm hồn Liên với thiên nhiên giúp nhà văn vẽ nên tranh đồng quê quen thuộc, gần gũi, bình dị, nghèo nàn mà thấm đượm hồn quê Liên khát khao sống tốt đẹp có ý nghĩa Điều thể qua cảnh đợi tàu hai chị em Liên Đêm nào, Liên thao thức đợi chuyến tàu qua “mong đợi tươi sáng” cho sống nghèo khổ ngày Hình ảnh chuyến tàu đêm với ánh sáng đèn ghi chiếu sáng đường phố huyện khác hẳn với khe sáng, hột sáng, chấm sáng bác phở Siêu, đèn chị Tí…nơi phố huyện tối tăm Âm đoàn tàu thật rộn rã, tiếng còi xe lửa vọng lại, tiếng xe rít mạnh vào ghi, tiếng hành khách ồn khe khẽ…tất gợi sôi động, nhộn nhịp, tưng bừng khác hẳn tiếng côn trùng hoang dã, tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái kêu ran tiếng trống thu không chiều tàn Đoàn tàu chuyển động cách dồn dập rầm rộ tới gợi nhanh mạnh, khẩn trương, đầy sức sống khác hẳn với chuyển động nơi phố huyện dáng ngồi yên bất động chị em Liên, dáng dọn hàng uể oải chị Tí, dáng lảo đảo dần vào bóng tối bà cụ Thi điên, dáng lom khom lại lũ trẻ Chuyến tàu đêm mang ánh sáng nhộn nhịp tấp nập đến, đêm hai chị em Liên đợi tàu cho dù có buồn ngủ díu mắt Khi chuyến tàu qua, “Liên lặng theo mơ tưởng” “Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” Đó Hà Nội kí ức tuổi thơ Liên với kỉ niệm sâu nặng mà lâu Liên thiết tha muốn sống lại hạnh phúc dù khoảnh khắc theo dòng mơ tưởng Hà Nội Sống phố huyện yên tĩnh, lặng lẽ Liên cảm thấy buồn : “Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn thơ ngây chị” Có lẽ mà đêm Liên đợi tàu Hà Nội thói quen khó dứt bỏ Liên muốn hưởng chút náo nức, vui vui mà đoàn tàu chở giới phồn hoa đô hội qua phố huyện nghèo – nơi mà Liên sống Liên khát khao ánh sáng nhộn nhịp biết bao! Và có đợi tàu giúp Liên thỏa mãn khát khao “Con tàu đem chút giới khác qua”, giới đô thành sôi động, sầm uất, vang dội đủ thứ âm sống đời thường Liên Chỉ cần thôi, Liên thấy lòng thản, niềm vui nhẹ khẽ len vào lòng Nhưng cảm giác lắng lại tâm hồn Liên, “Liên thấy sống xa xôi đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ”, giới thực nơi phố huyện Liên thật tĩnh mịch buồn tẻ, trở nên yên lặng tàu qua chấm dứt hoạt động ngày Thế giới thực Liên giới khác hẳn với giới mà đoàn tàu chở qua phố huyện đêm, giới tràn đầy ánh sáng, sang trọng đông vui nhộn nhịp, không phố huyện tĩnh lặng, tăm tối từ ngày qua ngày khác Nhìn theo đoàn tàu mang thở chốn Hà thành, Liên thấy xao xuyến biết bao, ánh sáng qua đưa Liên cõi “mơ tưởng” Liên nghĩ khứ, tương lai Quá khứ Liên thật tươi đẹp nơi chốn Hà thành nhộn nhịp, huyên náo Nhưng tương lai Liên mờ mịt lắm, bóng tối tràn đầy Tuy vậy, Liên lúc tồn ước mơ, hoài bão sống mà có đầy đủ ánh sáng âm nơi tĩnh lặng, tù túng phố huyện Thạch Lam dẫn dắt câu chuyện theo mạch tâm trạng nhân vật, ông sâu vào đời sống nội tâm đặc biệt trân trọng, nâng niu ước mơ họ ước mơ muốn thay đổi sống Liên An người nơi phố huyện Cả truyện ngắn nhẹ nhàng theo dòng tâm trạng nhân vật Liên, để lại lòng người đọc ấn tượng khó quên hình ảnh Liên người nhỏ bé nơi phố huyện với ước mơ thoát khỏi sống tù túng, chật hẹp nơi phố huyện tiêu điều, tối tăm Bài làm : Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao truyện ngắn "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân nhà văn xuất sắc văn đàn Việt Nam Ông sáng tác nhiều thể loại, tiếng tuỳ bút Trước Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhiều người ngưỡng mộ qua tác phẩm Vang bóng thời Đây tác phẩm tập hợp chục truyện ngắn viết thời vàng son qua, "vang bóng" Ở đây, Nguyễn Tuân vừa thể niềm trân trọng vốn văn hóa cổ truyền dân tộc, vừa bộc lộ nuối tiếc thời xa xưa Chữ người tử tù truyện ngắn tiếng rút tập Vang bóng thời Trong truyện ngắn này, Nguyễn Tuân đặc biệt thành công việc khắc hoạ hình tượng nhân vật Huấn Cao Đọc tác phẩm Chữ người tử tù, nhiều người nhận xét, Nguyễn Tuân dựa vào Cao Bá Quát - nhà thơ, văn hay chữ tốt, có lĩnh kiên cường, lãnh tụ phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn, vào kỉ XIX Bằng tài kiệt xuất Nguyễn Tuân từ nguyên mẫu nói xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp kì vĩ, thấy Khác với phần nhiều nhân vật Vang bóng thời, Huấn Cao người có trách nhiệm trước thời Ông vừa người văn võ song toàn, đồng thời vừa người có "thiên lương" bền vững, sáng Lần người đọc biết Huấn Cao qua nói chuyện thầy thơ lại quản nguc; sau quản ngục "nhận phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường" nói sáu người tù án chém, số người "thủ xướng" Huấn Cao Quản ngục nghe người ta đồn, Huấn Cao người "ngoài tài viết chữ tốt lại có tài bẻ khóa vượt ngục", hay nói cách khác, người "văn võ có tài cả" nhận xét thầy thơ lại, đề lao Đọc vài trang đầu tác phẩm người đọc không khỏi hồi hộp chờ đợi tiếp xúc với người kì vĩ, tiếng tăm lẫy lừng khiến cho quản ngục lẫn thầy thơ lại - nhân vật chủ chốt máy đàn áp nhà nước phong kiến, phải bận tâm kính nể Thế rồi, Nguyễn Tuân nhân vật Huấn Cao xuất lần trước quản ngục thầy thơ lại (lẫn người đọc) hành động "dỗ gông nặng bảy, tám tạ xuống thềm đá", "đánh thuỳnh cái" lãnh đạm không thèm chấp, nghe lời dọa dẫm tên lính áp giải Trong phòng gian chờ ngày pháp trường, Huấn Cao không bận tâm đến chết, ông thản nhiên nhận rượu thịt, quản ngục cung cấp, coi việc làm hứng đời Huấn Cao người hiên ngang, bất khuất Ông coi khinh kẻ đại diện cho giai cấp thống trị Dưới mắt ông, chúng lũ "tiểu nhân thị oai", ông không thèm chấp Bằng việc dỗ gông, việc thản nhiên uống rượu, ăn thịt , Nguyễn Tuân muốn khắc họa sâu đậm cách sống tự có phần ngang tàng Huấn Cao Trong tù, vòng quản thúc chặt chẽ máy đàn áp dã man, đầy tàn nhẫn, lừa lọc, Huấn Cao tự Kẻ thù giam cầm ông thể xác, giam cầm tinh thần ông, chí làm thay đổi cách sống ông Có lần, quản ngục khép nép hỏi Huấn Cao, sau nhiều ngày đặn dâng rượu thực phẩm: "Ngài có cần thêm cho biết Tôi cố gắng chu tất" Ông trả lời quản ngục cách khinh bạc: "Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều: nhà người đừng đặt chân vào đây" Huấn Cao người tự trọng, "không vàng ngọc hay quyền mà ép vất câu đối bao giờ, tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông chịu cho chữ " Theo ông, có thiên lương, tức chất tốt đẹp người, tình yêu đẹp, cao thượng với lòng "biệt nhỡn liên tài" đáng quý, đáng trân trọng Kiêu sa, cao ngạo đến hiểu lòng "biệt nhỡn liên tài" say mê đẹp quản ngục, Huấn Cao đâu phải vui vẻ nhận lời, mà chân thành lên lời thật cảm động, gián tiếp thừa nhận sơ suất mình: "Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy quản mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ" Thế rồi, sau cho chữ xong, Huấn Cao vỗ về, khuyên bảo quản ngục Người đọc có cảm tưởng lời lẽ người cha khuyên bảo con: "Tôi bảo thực đấy, thầy quản nên tìm quê mà đã, thầy thoát khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi chữ (trong chốn lao tù) khó mà giữ thiên lương cho lành vững nhem nhuốc đời lương thiện đi" Qua câu nói này, người đọc cảm nhận chiều sâu tư tưởng người "thủ xướng" - kẻ chống lại triều đình Đúng đẹp đẽ, cao thượng tồn với xấu xa, thấp hèn Đồng thời, người thưởng thức đẹp, giữ chất sáng Như sức hấp dẫn nhân vật trước hết sức hấp dẫn tâm cao thượng, nội dung tư tưởng sâu sắc Ngoài ra, Huấn Cao phần đông nhân vật Vang bóng thời tài hoa Ông tiếng tài "viết chữ nhanh, đẹp" Chữ Huấn Cao "đẹp lắm, vuông lắm", khiến cho quản ngục coi việc xin chữ ông "có vật báu đời", "mãn nguyện" Hình tượng ông Huấn Cao thật trở thành kì vĩ, lộng lẫy cảnh tượng ông cho chữ quản ngục Đoạn văn tả cảnh cho chữ thường nhiều độc giả cho đoạn văn hay nhất, kết tinh nghệ thuật toàn tác phẩm Trong đoạn này, Nguyễn Tuân phát huy triệt để sức mạnh bút lãng mạn để xây dựng cảnh tượng siêu phàm "xưa chưa có", gây ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc cho người đọc Trong buồng nhà giam ẩm ướt, chật chội, đầy phân chuột, phân gián, tường chằng chịt mạng nhện - tức điển hình cho buồng giam người tù, diễn việc cho chữ Chính nơi đây, ông Huấn để lại đẹp, để lại di chúc cho đời Việc cho chữ miêu tả cách thiêng liêng Ông Huấn Cao trở nên uy nghi, lẫm liệt; thành nhân vật trung tâm cảnh tượng "xưa hiếm" Cổ đeo gông, chân vướng xiềng, sáng mai thôi, người tử tù phải giải vào kinh để chịu án tử hình Nhưng đêm nay, ánh đuốc đỏ rực, Huấn Cao để tâm trí ung dung viết đại tự, nhằm lưu lại báu vật cho quản ngục thầy thơ lại Lúc này, ông nghệ sĩ đích thực cung kính, ngưỡng mộ tuyệt đối Huấn Cao ung dung, đường hoàng thầy thơ lại "run rung bưng chậu mực", quản ngục "khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ chắp tay vái người tù, nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ làm cho nghẹn ngào: "Kẻ mê muội xin bái lĩnh!"." Sau viết xong, ông Huấn cao "đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy" đĩnh đạc khuyên bảo quản ngục nên thay chỗ để giữ thiên lương bền vững Thì ra, chốn lao tù này, kì lạ thay, quản ngục hay thầy thơ lại (tức người đại diện cho giai cấp thống trị) làm chủ, mà lại Huấn Cao - kẻ tử thù xã hội Tính khuynh hướng tác phẩm rõ Đây cách phủ nhận xã hội thối nát đương thời, bày tỏ lòng yêu nước nhà văn Nguyễn Tuân Qua hình tượng Huấn Cao, đặc biệt đoạn cho chữ, nhà văn muốn khẳng định chiến thắng tài hoa, nhân cách xấu xa, thấp hèn Đoạn cho chữ, mặt làm bật chiều sâu tư tưởng tác phẩm, mặt khác làm cho hình tượng nhân vật Huấn Cao trở thành phi thường, tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao nhà văn khắc họa thông qua việc xây dựng nhân vật quản ngục thầy thơ lại Sự nhẫn nhục quản ngục, niềm khao khát xin chữ ông Huấn Cao, lo lắng mai mốt ông Huấn Cao bị giải hành hình, việc "tái nhợt người" biết ông Huấn Cao bị giải kinh, thái độ cung kính nhận chữ nỗi xúc động nghe lời người tử tù dạy bảo khiến cho quản ngục trở thành nhân vật sống động Nhưng quan trọng hơn, chúng tôn vinh Huấn Cao, tô đậm thêm phẩm chất tuyệt vời nhân vật theo lối "vẽ mây nảy trăng", cách nói người xưa Thực Huấn Cao, quản ngục thầy thơ lại nhân cách đẹp đẽ phi thường Trong nhà tù, ông Huấn tìm người tri âm, tri kỉ Như vậy, chốn xấu xa, tội lỗi, không người tốt đẹp Cái đẹp, cao thượng giữ gìn, trân trọng, thời bị vùi dập Phải điều rút qua hình tượng Huấn Cao, mà lâu chưa nói đến **** Ghi chú: Trong trình thực chuyên đề, hoạt động II, III, IV, V tiến hành kết hợp cho văn Sau giúp học sinh củng cố kiến thức tác giả, tác phẩm, giáo viên đưa dạng đề, sau hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng hướng giải đề dàn ý đề cho văn Cuối em đọc làm tốt, rút kinh nghiệm kĩ làm văn vận dụng viết theo lực (về nhà tổ chức lớp) 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Qua trình thực chuyên đề dạy ôn luyện cho khối lớp trường THPT Triệu Thị Trinh (Nông Cống) từ năm học 2010 – 2011 đến nhận thấy học sinh có biểu sau học tập môn: - Học sinh có hứng thú, tập trung cho môn học Các em có ý thức chuẩn bị tốt hơn, đặc biệt có ý thức đọc kĩ văn bản, biết soi chiếu văn với đặc trưng loại thể, so sánh văn loại thể giai đoạn với để thấy sáng tạo độc đáo nhà văn - Trong trình học tập chuyên đề, học sinh hứng thú việc nhận biết kiến thức trọng tâm văn thấy đặc trưng thể loại độc đáo phong cách nghệ thuật tác giả - Trong trình luyện tập, ứng dụng để giải dạng đề học sinh có độ tập trung cho dạng đề từ đơn giản đến phức tạp; thấy mối liên hệ văn loại thể, giai đoạn để đào sâu suy nghĩ phát đóng góp riêng tác giả - Được đọc làm hay học sinh có hứng thú việc tìm đọc tài liệu tham khảo văn bản, nhà văn Từ biết so sánh viết để chọn lọc viết hay, nhiều sáng tạo để học tập, rèn luyện - Một số học sinh nhà có ý thức tự giác chọn đề tự luyện tập để viết văn hoàn chỉnh, thường xuyên nhờ thầy đọc góp ý; em có hứng thú tìm đọc thêm văn thể loại tác giả Sau bảng so sánh kết kiểm tra lớp dạy theo chuyên đề lớp không dạy theo chuyên đề qua khoá học: Lớp Sĩ Kết kiểm tra nghị luận văn số truyện giai đoạn 1930 – 1945 Điểm giỏi Điểm Điểm TB Ghi Điểm yếu, 11 A3 40 27 dạy theo (2009 – 2011) 11 A3 chuyên đề 43 11 23 (2013 – 2015) Lớp dạy theo chuyên đề (2010 – 2012) 11 A3 Lớp không 41 10 17 14 Lớp dạy theo chuyên đề * Với thân, trình biên soạn hướng dẫn học sinh học tập theo chuyên đề có tập trung, đào sâu cho thể loại Trong nhìn so sánh văn thể loại cảm nhận rõ giá trị văn sáng tạo riêng nhà văn, đặc biệt có ý thức tìm tòi sâu văn thể loại để nâng cao chất lượng cho chuyên đề * Với đồng nghiệp nhà trường : Trong trình dạy học theo chuyên đề có phối hợp với đồng nghiệp để bổ sung thêm nguồn tài liệu, tham khảo ý kiến để hoàn thiện số chuyên đề Qua nhận thấy đồng nghiệp tích cực việc sưu tập tài liệu sâu thể loại, từ nâng cao chất lượng dạy ôn luyện điều kiện phải tự thiết kế nội dung ôn luyện môn cho học sinh Với nhà trường, đề xuất phương hướng xây dựng chuyên đề dạy ôn luyện môn thực với lớp khối C Các giáo viên phân công phối hợp với xây dựng chuyên đề giảng dạy số buổi định cho lớp lớp phụ trách chuyên đề chuẩn bị chu đáo KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Thực dạy học chuyên đề theo loại thể giúp có ý thức tìm tòi, xây dựng kiến thức cho chuyên đề cách bản, cập nhật Qúa trình thực chuyên đề theo vận dụng hướng dẫn Bộ, cần thể rõ bước: - Cung cấp hướng dẫn học sinh nắm vững đặc trưng loại thể giai đoạn văn học - Hướng dẫn học sinh củng cố đơn vị kiến thức trọng tâm tác giả, tác phẩm Đây bước quan trọng học sinh có hiểu thấu đáo nét độc đáo tác giả, tác phẩm vận dụng giải dạng đề có hiệu quả, hay - Hình thành dạng đề cụ thể cho văn với mức độ từ đơn giản đến phức tạp Giáo viên sưu tầm, tập hợp dạng đề tài liệu tham khảo, đề thi kì thi quốc gia tự đề hướng dẫn học sinh luyện tập Đây bước cần nhiều thời gian chủ yếu rèn luyện kĩ làm văn Giáo viên vào thời lượng bố trí ôn luyện cho môn để lựa chọn, tiến hành phù hợp - Cung cấp cho học sinh số làm tốt để em tham khảo - Cho học sinh luyện tập chọn đề để viết thành văn hoàn chỉnh (về nhà xếp thời gian lớp) Dạy học theo chuyên đề áp dụng cho phân môn tiếng Việt, làm văn, qua giúp học sinh nắm kiến thức có hệ thống, có chiều sâu 3.2 Kiến nghị: Với hiệu đạt trình dạy học chuyên đề có số kiến nghị sau: - Với tổ môn : Yêu cầu thành viên học kì phải xây dựng dạy đến hai chuyên đề cho khối lớp mà phụ trách Trong sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn phải thường xuyên thảo luận, xây dựng hoàn thiện cho chuyên đề; vận dụng phù hợp cho phân môn tiếng Việt Làm văn Trong trình giảng dạy giáo viên tổ nhóm dạy đổi cho thực chuyên đề mà giao chuẩn bị - Với nhà trường : Cần phổ biến cập nhật tài liệu dạy học môn, tài liệu Sở giáo dục; giao cho tổ trưởng giáo viên cốt cán tập hợp, xây dựng chuyên môn dạy ôn luyện có chiều sâu - Với Sở giáo dục đào tạo: Cần có thêm tài liệu dạy học môn theo chuyên đề; tổ chức biên soạn chuyên đề cụ thể, hệ thống, có chiều sâu cập nhật thành tựu nghiên cứu loại thể văn học; kiến nghị lựa chọn đưa thêm văn mới, đặc sắc vào chương trình, sách giáo khoa XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 30 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Mai Xuân Huấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Khuất Thế Khoa, Chuyên đề ôn tập luyện thi Ngữ văn 12, NXB Hà Nội, 2009 Thái Thị Lợi, Xây dựng chuyên đề môn Lịch sử tổ chức dạy học theo chuyên đề, Trường THPT Võ Nguyên Giáp, http://chuyen – qb.com Phan Trọng Luận (cb), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12, NXB GD, 2006 Phương Lựu (cb), Lí luận văn học, NXB GD, 2000 Lã Nhâm Thìn, Bài giảng truyện ngắn Việt Nam đại, Diễn đàn Học mãi.vn Trần Đình Sử (cb), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 nâng cao, NXB GD, 2006 Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh (Bộ GD & ĐT, 2015) ... CUNG CẤP CHO HỌC SINH MỘT SỐ BÀI LÀM TỐT Giáo viên cung cấp cho học sinh số làm tốt, yêu cầu học sinh đọc kĩ làm, ưu điểm, nhược điểm làm, lấy làm làm mẫu để học kĩ làm văn (mở bài, kết bài, xây... phối chương trình, ôn luyện, giáo viên chủ yếu hướng dẫn học sinh luyện đề nghị luận văn học văn học Tuy nhiên kết chưa mong muốn xuất phát từ lí do: - Việc luyện đề thực cho văn bản, nhiên mức... gian chủ yếu rèn luyện kĩ làm văn Giáo viên vào thời lượng bố trí ôn luyện cho môn để lựa chọn, tiến hành phù hợp - Cung cấp cho học sinh số làm tốt để em tham khảo - Cho học sinh luyện tập chọn

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:40

Hình ảnh liên quan

Sau đây là bảng so sánh kết quả bài kiểm tra giữa lớp dạy theo chuyên đề và lớp không dạy theo chuyên đề qua các khoá học: - Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận cho học sinh THPT

au.

đây là bảng so sánh kết quả bài kiểm tra giữa lớp dạy theo chuyên đề và lớp không dạy theo chuyên đề qua các khoá học: Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan