Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận cho học sinh lớp 10 THPT

15 803 1
Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận cho học sinh lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG ****************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT Người thực hiện: Trần Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Trung SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ văn Thanh Hóa, năm 2016 MỤC LỤC Nội dung Bìa Mục lục MỞ ĐẦU: - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1: Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2: Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3: Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1: Rèn kĩ biết cách đọc xử lí đề 2.3.2: Rèn kĩ xác lập dàn ý cho văn * Hình thành luận điểm cho văn * Sắp xếp, xác định mức độ trình bày luận điểm 2.3.3: Rèn kĩ huy động sử dụng kiến thức cho văn * Kĩ hồi cố tái kiến thức * Kĩ định hướng kiến thức vào chủ điểm văn * Kĩ lựa chọn, vận dụng kiến thức liên môn, liên phân môn làm văn 2.3.4: Rèn kĩ biến hiểu biết, kĩ thành văn hoàn chỉnh * Kĩ viết chữ, dùng từ, đặt câu * Kĩ đưa lí luận dẫn chứng vào văn * Kĩ dựng đoạn liên kết đoạn * Sử dụng giọng văn 2.4: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1: Ví dụ minh họa 2.4.2: Kết làm học sinh trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.4.3: Kết đạt sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: - Kết luận - Kiến nghị Trang 3 4 4 5 6 8 9 9 10 10 10 11 11 12 13 13 13 14 MỞ ĐẦU: - Lí chọn đề tài: Như biết, phát triển nhu cầu xã hội ảnh hưởng không đến việc học môn Ngữ văn học sinh nhà trường nói chung học sinh Trung học phổ thông ( THPT) nói riêng Các em dành nhiều thời gian cho việc học môn tự nhiên mà quan tâm đến học Văn có hứng thú học Văn Trong đó, đặc trưng môn Ngữ văn môn có tính trừu tượng, đường đến với tác phẩm Văn học không đơn giản công thức Toán học mà có đường riêng Hoàng Đức Lương Tựa Trích diễm thi tập viết: Đối với thơ văn, cổ nhân ví khoái chá, ví gấm vóc…Đến văn thơ, lại sắc đẹp sắc đẹp, vị ngon vị ngon, đem mắt thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm Qua nhận định Hoàng Đức Lương, ta thấy học Văn không trí tuệ mà tâm hồn Thơ văn hay kén người thưởng thức Để hiểu hết hay, đẹp đòi hỏi người thưởng thức phải có hiểu biết, tinh tế niềm đam mê Vì vậy, học sinh hứng thú học có chất lượng Có thể nói, trở ngại lớn cho việc dạy học môn Ngữ văn Hơn nữa, môn Ngữ văn việc dạy học tích hợp phân môn: Đọc văn, Làm văn, Tiếng Việt gặp nhiều khó khăn, phương pháp dạy phân môn khác Đặc biệt, dạy Tập Làm Văn dạy cho học sinh thực hành nói viết Tức dạy cho em kĩ tạo lập văn bản, từ giúp học sinh có khả thực hành giao tiếp, vận dụng sống ngày Đối với học sinh THPT, việc rèn luyện kĩ giao tiếp lại có ý nghĩa thiết thực Nó giúp em vững vàng học tập làm việc sau Trong phân môn Làm văn văn nghị luận giúp em có khả lập luận, khả trình bày vấn đề….Đối với học sinh lớp 10, em làm quen với kiểu văn nghị luận từ bậc Trung học Cơ Sở (THCS) thao tác, kĩ để làm văn mức độ cao nhiều lúng túng, nhiều em chưa nắm vững phương pháp làm Do đó, chất lượng làm chưa cao Đây vấn đề mà người giáo viên dạy môn Ngữ văn cần phải suy nghĩ Đứng trước thực tế xã hội thực tế môn vậy, cán giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, không băn khoăn, trăn trở, suy ngẫm tìm biện pháp tháo gỡ vướng mắc, tồn giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường Đây lí để chọn viết đề tài Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 10 THPT - Mục đích nghiên cứu: Tôi chọn vấn đề Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 10 THPT làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn giúp em có khả làm văn nghị luận thành thạo dạng ( nghị luận văn học hay nghị luận xã hội ) Từ đó, giúp em có lập luận vững muốn trình bày vấn đề sống - Đối tượng nghiên cứu: + Văn nghị luận chương trình Ngữ văn THPT + Học sinh lớp 10 Trường THPT Hà Trung - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài này, kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp Song tiêu biểu số phương pháp sau: + Phương pháp điều tra, thống kê số liệu + Phương pháp khảo sát, so sánh, đối chiếu + Phương pháp phân tích, tổng hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1: Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Để tìm hiểu văn nghị luận, trước hết ta phải nắm khái niệm đặc điểm Văn nghị luận dùng lí lẽ để bàn bạc, thuyết phục người khác vấn đề Để thuyết phục ý kiến phải có thái độ Có thể gọi ý kiến lí thái độ tình Có ý kiến mà thái độ không giá trị tác dụng Hơn nữa, có ý kiến thái độ lại phải có cách nghị luận hợp lí Chính vậy, yêu cầu văn nghị luận phải hướng, phải trật tự logic, phải mạch lạc, phải sáng, sinh động, hấp dẫn sáng tạo Thật vậy, văn nghị luận nội dung quan trọng môn Ngữ văn nói chung phân môn Làm văn nói riêng, đặc biệt xuyên suốt chương trình Ngữ văn THPT Cụ thể chương trình Ngữ văn lớp 10 tập văn nghị luận có 5/50 tiết chiếm 10% có 5/10 tiết Làm văn chiếm 50% số tiết dành cho phân môn Làm văn Sở dĩ vậy, dạng Làm văn khó, đòi hỏi học sinh phải có tính khái quát cao, nắm vững kiến thức Văn học chương trình phổ thông hiểu biết xã hội Bản chất việc học văn nghị luận người viết thường vận dụng nhiều thao tác, kĩ như: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ Từ đó, giáo viên giúp học sinh biết trình bày cách có lí lẽ, hấp dẫn cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá vấn đề văn học xã hội Học làm văn nghị luận loại hình học tập khác phải biết xây dựng từ hiểu biết đến mức độ cao Trong trình rèn luyện kĩ cách làm văn nghị luận, giáo viên cần ý phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh không gò ép theo khuôn mẫu định Do vậy, cần xác định tiết học rèn luyện ( rèn phương pháp, rèn kĩ làm văn) Nghĩa giáo viên phải ý đến tính thực hành phân môn Làm văn 2.2: Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thể văn nghị luận học sinh học từ bậc Trung học Cơ Sở Tuy nhiên, trình giảng dạy, thấy có nhiều học sinh chưa thật thành thạo làm Cụ thể năm học 2015 – 2016 nhà trường phân công chủ nhiệm đồng thời dạy môn Ngữ văn lớp 10K Trường THPT Hà Trung - lớp theo khối D Thế nhưng, qua kiểm tra, thấy em nhiều hạn chế như: bố cục văn chưa rõ ràng; diễn đạt chưa mạch lạc, lưu loát; dùng từ chưa xác; trình bày ý lộn xộn; chưa trình bày ý thành luận điểm Đặc biệt đề tác phẩm có cách hỏi khác em chưa biết cách xử lí, chưa lập luận theo yêu cầu đề Xuất phát từ tình hình thực tế trên, xin nêu vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ viết văn nghị luận đúc rút từ lòng yêu nghề, mến trẻ với mong muốn trao đổi đồng nghiệp em học sinh 2.3: Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Thực vấn đề rèn luyện kĩ viết văn cho học sinh lớp 10 Trung học Phổ Thông, đặc biệt kiểu văn nghị luận nhiều giáo sư đầu ngành, thầy cô giáo có kinh nghiệm nghiên cứu viết thành sách hay cẩm nang văn học Ở đây, với kinh nghiệm giảng dạy mười năm, mạnh dạn đưa số giải pháp sau nhằm giúp em học sinh làm tốt kiểu văn nghị luận 2.3.1: Rèn kĩ biết cách đọc xử lí đề Đây việc làm không học sinh bỏ qua thường thực cách sơ sài không phương pháp Vì vậy, dẫn đến việc lập dàn ý không với yêu cầu đề Có thể nói, kĩ nhận diện, phân tích đề kĩ cần phải rèn luyện Bởi muốn văn đạt kết cao trước hết học sinh phải biết nhận thức vấn đề mà đề yêu cầu Nghĩa việc xác định vấn đề phải trúng Vì thế, khâu tìm hiểu đề quan trọng Nó giúp cho học sinh tránh bị lạc đề, xa đề Trong trình giảng dạy, giáo viên thường hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu đề cần trả lời bốn câu hỏi sau: Một là, đề đặt vấn đề cần giải quyết? ( Tức vấn đề cần nghị luận) Viết lại rõ ràng luận đề giấy Có dạng đề: Đề đề chìm Đối với dạng đề nổi, em dễ dàng nhận gạch luận đề ( tức từ ngữ quan trọng) đề Đối với dạng đề chìm, em cần nhớ lại học, dựa vào chủ đề mà xác định luận đề Hai là, đề yêu cầu nghị luận theo kiểu nào? Ba là, cần sử dụng thao tác nghị luận nào? Thao tác chính? Bốn là, để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào? Ở đâu? Tuy nhiên, vấn đề mà đưa đề tài giúp học sinh có cách xác định vấn đề cần nghị luận đề cụ thể Thực ra, tác phẩm văn học có nhiều cách đề khác Vậy vấn đề đặt học sinh phải biết xử lí đề nào? Sau đây, đưa vài ví dụ cụ thể: Ví dụ: Cùng hỏi Đọc Tiểu Thanh kí ( “ Độc Tiểu Thanh kí”) Nguyễn Du có hai đề văn sau: Đề 1: Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc anh ( chị) thơ Đề 2: Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du qua thơ Độc Tiểu Thanh kí Với hai đề trên, học sinh cần xác định: Cùng phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí đề thiên phân tích thơ bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc với thơ, với tác giả Nguyễn Du Còn điểm nhấn đề lại tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du thơ Độc Tiểu Thanh kí Vì thế, có cách làm giống hai đề Trên ví dụ đề văn nghị luận tương đối đơn giản, học sinh dễ dàng xử lí Với kỳ thi học sinh giỏi, đề nghị luận thường trích dẫn nhận định với nhiều ẩn ý việc đọc xử lí đề đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức sâu rộng, có tư chất thông minh phân tích nội dung mà đề yêu cầu Ví dụ có đề sau: Nhà lí luận phê bình tiếng Trung Quốc Viên Mai quan niệm: “ Thơ tình sinh ra” Anh ( chị ) hiểu ý kiến trên? Hãy phân tích thơ “ Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du để làm sáng tỏ ý kiến Với đề này, học sinh phải tình gì? Thực ra, nhận định muốn nói nỗi niềm, tâm sự, tiếng nói, rung động, cảm xúc tác giả thơ nói chung Từ đó, học sinh đối chiếu xem thể thơ Độc Tiểu Thanh kí Như vậy, thông qua ba ví dụ theo nguyên tắc chung việc tìm hiểu đề, học sinh phải làm ba yêu cầu sau đọc xử lí đề bài: - Xác định nội dung làm: Vấn đề cần bàn luận văn gì? - Xác định hình thức làm: Nghị luận văn học hay nghị luận xã hội? Những thao tác sử dụng trình làm văn? Đâu thao tác chính? - Xác định phạm vi dẫn chứng cho làm: Dẫn chứng chính, dẫn chứng mở rộng 2.3.2: Rèn kĩ xác lập dàn ý cho văn: Lập dàn ý công việc lựa chọn xếp nội dung dự định triển khai vào bố cục ba phần văn Việc lập dàn ý văn nghị luận giúp cho người viết bao quát nội dung chủ yếu, luận điểm, luận cần triển khai, phạm vi mức độ nghị luận…nhờ mà tránh tình trạng xa đề, lạc ý lặp ý; tránh việc bỏ sót triển khai ý không cân xứng Hơn nữa, có dàn ý người viết phân phối thời gian làm hợp lí, không bị rơi vào tình trạng đầu voi đuôi chuột thấy nhiều làm văn nhà trường Vậy để xác lập dàn ý, học sinh cần phải hình thành luận điểm cho văn xếp, xác định mức độ trình bày luận điểm * Hình thành luận điểm cho văn: Văn nghị luận nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn người viết phải trình bày ý kiến đưa lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục, nghĩa phải biết lập luận Thông thường để xây dựng lập luận, người viết phải xác định luận điểm xác, minh bạch; tìm luận thuyết phục biết vận dụng phương pháp lập luận hợp lí Chính vậy, việc hình thành luận điểm cho văn vấn đề cần thiết, vấn đề mà học sinh phải tìm giải văn Bởi luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Luận điểm sợi đỏ, xương sống văn nghị luận Do đó, người viết phải xác định hệ thống luận điểm rõ ràng văn có phương hướng, có nội dung đúng, đủ sâu sắc Luận điểm văn nghị luận phải đạt yêu cầu: xác, rõ ràng, sâu sắc mẻ Điều có nghĩa là, luận điểm phải phản ánh chất vấn đề, phù hợp với đối tượng bàn luận; luận điểm xây dựng phải sáng rõ, bật, nhờ luận điểm mà người đọc nhận thức vấn đề sâu sắc; luận điểm đưa ý mới, ý hay, đem đến cho người đọc nhận thức Để đảm bảo yêu cầu trên, học sinh cần phải bám sát vào đề bài, huy động kiến thức học để suy luận lập thành luận điểm lớn cho làm Đồng thời, từ luận điểm lớn hình thành luận điểm nhỏ, chi tiết, cụ thể tốt Ví dụ: Với đề (như nêu trên), học sinh xác lập luận điểm lớn: Luận điểm 1: Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du Luận điểm 2: Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thơ Từ luận điểm lớn 1, học sinh suy luận điểm nhỏ theo hai cách: Cách 1: - Hai câu đề … - Hai câu thực…… - Hai câu luận…… - Hai câu kết…… Cách 2: - Tâm sự, nỗi niềm Nguyễn Du Tiểu Thanh - Tâm sự, nỗi niềm Nguyễn Du người tài hoa mà bạc mệnh - Tâm sự, nỗi niềm Nguyễn Du * Sắp xếp, xác định mức độ trình bày luận điểm: Một văn thường có nhiều luận điểm, học sinh phải biết xếp luận điểm theo trình tự hợp lí, logic sáng tạo để luận điểm trước làm sở cho luận điểm sau, luận điểm sau làm sáng tỏ thêm cho luận điểm trước Ví dụ: Với đề 2, học sinh nên xếp luận điểm theo trình tự: - Giải thích khái niệm nhân đạo biểu tư tưởng nhân đạo văn học thơ văn Nguyễn Du - Chứng minh tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du thể Độc Tiểu Thanh kí + Ca ngợi vẻ đẹp, tài người qua việc ca ngợi tài sắc nàng Tiểu Thanh + Đồng cảm với nỗi đau khổ người thông qua số phận nàng Tiểu Thanh kiếp hồng nhan, tài hoa bạc mệnh + Gián tiếp lên tiếng tố cáo lực gây nên nỗi đau khổ cho người… Hoặc đề 3, học sinh nên xếp luận điểm theo trình tự sau: - Giải thích câu nói Thơ tình sinh nhà lí luận phê bình tiếng Trung Quốc – Viên Mai + Thơ bộc lộ trực tiếp ý thức người giới mình, người tự cảm thấy đời qua cảm xúc, ấn tượng chủ quan Đọc thơ ta tiếp xúc trực tiếp với cảm nhận, tâm sự, nỗi niềm nhân vật + Nhân vật trữ tình thổ lộ nỗi niềm qua lời thơ, nhờ tiếng nói trữ tình vừa riêng tư thầm kín vừa tiếng lòng chung hệ, thời đại + Thơ thể tiếng nói tâm hồn người, tình sinh ra: Từ rung động, cảm xúc chân thật người trước cảnh vật, kiện, vật, người, tình mà dấy lên cảm hứng liên tưởng, cảm nghĩ, đạt đến ý thức khái quát nhân - Phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du để làm sáng tỏ nhận định Thơ tình sinh + Hai câu đề: Tiếng thở dài trước lẽ biến thiên dâu bể đời niềm thổn thức lòng nhân đạo lớn: vạn vật thay đổi, Tiểu Thanh nhà thơ viếng nàng qua tập sách + Hai câu thực: Nỗi xót xa cho kiếp tài hoa bạc mệnh, gợi nhớ đời, số phận nàng Tiểu Thanh: tài hoa, nhan sắc người nên bị đố kị, phải làm lẽ, bị đày ải đến chết mà không buông tha + Hai câu luận: Niềm cảm thông với kiếp hồng nhan, tài hoa bạc mệnh: từ số phận nàng Tiểu Thanh, nhà thơ khái quát quy luật tài mệnh tương đố, hồng nhan bạc mệnh, tự nhận kẻ hội thuyền, nạn nhân mối oan khiên + Hai câu kết: Tiếng lòng khao khát tri âm: khóc Tiểu Thanh, nghĩ đến mình, hướng hậu để bày tỏ nỗi khát khao tri âm kiếp người tài hoa phải chịu khổ Không xếp luận điểm theo trình tự hợp lí, logic mà học sinh cần phải biết mức độ trình bày ý: ý nên nói lướt, ý cần khắc sâu Chẳng hạn, với đề 2: khái niệm biểu tư tưởng nhân đạo cần trình bày lướt, ý ( tư tưởng nhân đạo thể Độc Tiểu Thanh kí ) cần chiếm dung lượng chủ yếu làm Tương tự vậy, đề thứ : ý giải thích ý kiến Thơ tình sinh cần trình bày lướt, ý biểu Thơ tình sinh thơ Độc Tiểu Thanh kí cần tập trung phân tích sâu chiếm dung lượng chủ yếu làm 2.3.3: Rèn kĩ huy động sử dụng kiến thức cho văn * Kĩ hồi cố tái kiến thức: Đây việc nhớ lại kiến thức học, đọc Những kiến thức lưu giữ đầu học sinh cách ghi nhớ máy móc ghi nhớ có ý nghĩa từ nhà trường hay từ nguồn tài liệu khác Giờ em cần phải nhớ lại sử dụng Ví dụ: Với ba đề nêu trên, học sinh cần tái lại kiến thức như: - Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí ( hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, văn bản, nội dung, nghệ thuật chính…) - Tác giả Nguyễn Du ( người, nghiệp…) - Truyện Kiều số tác phẩm đề tài người phụ nữ văn học trung đại * Kĩ định hướng kiến thức vào chủ điểm văn: Trong khuôn khổ đề thời gian làm bị giới hạn, bắt buộc học sinh phải hướng vào yêu cầu cần đủ cho đề Những yêu cầu có tính hạn chế đề buộc học sinh phải gạt bỏ kiến thức không cần thiết, để giữ lại kiến thức cần thiết Vì vậy, em phải sàng lọc, tập trung, tổng hợp khái quát hóa kiến thức cần thiết Ví dụ: Với đề 2, học sinh thiết phải tập trung vào vấn đề tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du qua thơ Độc Tiểu Thanh kí với ba biểu rõ nét minh họa * Kĩ lựa chọn, vận dụng kiến thức liên môn, liên phân môn làm văn: Muốn văn viết phong phú nội dung, thể trình độ am hiểu, học sinh cần phải sử dụng kiến thức hầu hết phân môn như: Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học…Ngoài ra, học sinh phải biết vận dụng kiến thức môn học khác như: Lịch sử, Văn hóa, Xã hội học…Và điều quan trọng học sinh biết sử dụng linh hoạt hợp lí kiến thức văn Chẳng hạn với đề 2, kiến thức Văn học thông thường, học sinh phải biết sử dụng kiến thức Văn học sử, thơ Đường luật, Văn hóa, Lịch sử thời phong kiến, chí kiến thức Phật giáo Nho giáo… 2.3.4: Rèn kĩ biến hiểu biết, kĩ thành văn hoàn chỉnh * Kĩ viết chữ, dùng từ, đặt câu: - Viết chữ: Phải rõ ràng Đây việc làm không phụ thuộc vào nội dung lại định không nhỏ đến chất lượng làm văn - Dùng từ: Phải chuẩn xác phù hợp với ngữ nghĩa, văn cảnh, phong cách văn bản, thời đại, phong tục…và biết cách lựa chọn từ dùng mức độ hay Chẳng hạn, nói đến hoàn cảnh đời Đại cáo bình Ngô ( Nguyễn Trãi ): Sau quân ta đại thắng, tiêu diệt làm tan rã mười lăm vạn viện binh giặc Minh, Vương Thông buộc phải giảng hòa, chấp nhận rút quân nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê lợi viết Đại cáo bình Ngô Điều đáng nói học sinh phải viết Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê lợi viết cáo viết Lê Lợi sai hay cử Nguyễn Trãi viết Đại cáo bình Ngô - Đặt câu: Phải cấu tạo ngữ pháp tiếng Việt, linh hoạt việc sử dụng kiểu câu * Kĩ đưa lí luận dẫn chứng vào văn: - Lí luận phải phù hợp với dẫn chứng - Dẫn chứng trích dẫn nhiều dạng ( trực tiếp, nửa trực tiếp, gián tiếp…) tạo phong phú, độ hấp dẫn cho văn, tránh trích dẫn theo kiểu khiến văn nhàm chán, dấu ấn * Kĩ dựng đoạn liên kết đoạn: Trên thực tế có nhiều học sinh viết tách đoạn văn khiến ý chồng chéo, trùng lặp… Vì vậy, giáo viên phải hướng dẫn em trình bày theo ý, ý tương đương với đoạn phải biết liên kết đoạn thao tác chuyển đoạn cách nhuần nhuyễn, uyển chuyển, tinh tế Để câu đoạn liên kết chặt chẽ với nhau, học sinh phải vận dụng kiến thức phân môn Tiếng Việt phép liên kết Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Muốn viết văn hay mô hình hóa văn dạng: Mở Ý - Đoạn Liên kết Ý – Đoạn ………………… Kết Đây mô hình hợp lí để trình bày văn nghị luận nói chung * Sử dụng giọng văn: 10 Đây yếu tố quan trọng để phân biệt văn người khác với văn người khác Đồng thời, phương tiện để người viết thể dấu ấn cá nhân Giọng văn người viết tạo yếu tố bẩm sinh, khiếu trời sinh tính cách, dung mạo người Vì thế, học sinh phải sử dụng giọng văn ( Tiếng Việt, lứa tuổi, phong cách văn bản…) nâng cấp độ thành giọng văn hay Ví dụ: Khi phân tích thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du, học sinh cần chọn giọng văn giàu cảm xúc, trầm lắng, tha thiết … khác với giọng văn hùng tráng phân tích thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 2.4: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: 2.4.1: Ví dụ minh họa: Để đánh giá hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra lớp cụ thể lớp 10K Trường THPT Hà Trung Với đề cụ thể sau: Đề bài: Trong diễn đàn lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, nói Bình Ngô đại cáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét: “Bình Ngô đại cáo” có giá trị tuyên ngôn độc lập lần thứ hai nước Đại Việt (…) “ Bình Ngô đại cáo” tuyên ngôn nhân đạo hòa bình nhà nước Đại Việt Anh ( chị ) làm sáng tỏ nhận xét qua tác phẩm Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Đây đề đưa nhận định tác phẩm văn học cụ thể Vì thế, yêu cầu học sinh phải xác định luận điểm, ý mà đề đưa Từ đó, học sinh phải lập luận theo nhận định đề Với đề trên, học sinh phải làm rõ ba ý lớn là: Bình Ngô đại cáo tuyên ngôn độc lập lần thứ hai nước Đại Việt Bình Ngô đại cáo tuyên ngôn nhân đạo tuyên ngôn hòa bình nhà nước Đại Việt Khi làm đề này, học sinh cần phải đảm bảo ý sau * Giải thích nhận định “Bình Ngô đại cáo” tuyên ngôn độc lập lần thứ hai nước Đại Việt “Bình Ngô đại cáo” tuyên ngôn nhân đạo tuyên ngôn hòa bình nhà nước Đại Việt * Phân tích, chứng minh nhận định qua Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi - “Bình Ngô đại cáo” tuyên ngôn độc lập lần thứ hai nước Đại Việt + Trong lịch sử dân tộc, thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt đánh giá tuyên ngôn độc lập Tiếp theo đó, tác phẩm Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi tuyên ngôn độc lập lần thứ hai lịch sử nước ta + Bình Ngô đại cáo thể nhận thức toàn diện, sâu sắc quyền dân tộc, quốc gia, thể ý thức tự cường, tự chủ dân tộc Đại Việt Nó toàn diện yếu tố chủ quyền lãnh thổ ( nêu Nam quốc sơn hà), 11 cáo thêm yếu tố bản, quan trọng khác: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử nhân tài Nó sâu sắc tác giả coi văn hiến lịch sử hạt nhân để xác định độc lập dân tộc Đại Việt; đặt dân tộc ta sánh ngang với phương Bắc – làm đế phương, tự hào có lịch sử văn hiến lâu đời - “Bình Ngô đại cáo” tuyên ngôn nhân đạo: + Tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời việc yên dân nên làm, kẻ bạo tàn hại dân nên trừ nêu cao tác phẩm mục đích khởi nghĩa Lam Sơn + Tư tưởng nhân nghĩa trở thành phương châm chiến đấu khởi nghĩa Đem đại nghĩa để thắng tàn- Lấy chí nhân để thay cường bạo + Tư tưởng nhân đạo tha thiết biểu nỗi đau xót trước thảm họa nhân dân, cáo trạng đanh thép tội ác quân xâm lược Đồng thời, thể việc ta mở đường hiếu sinh cho hàng chục vạn quân giặc chúng thất bại, đầu hàng -“ Bình Ngô đại cáo” tuyên ngôn hòa bình nhà nước Đại Việt + Nêu cao khát vọng hòa bình dân tộc Đại Việt, chủ trương hòa hiếu hai quốc gia, dân tộc + Bài cáo kết thúc việc mở thời kì đất nước hòa bình, độc lập, thể ước vọng niềm tin vào tương lai đất nước * Đánh giá chung: - Nghệ thuật văn luận tác phẩm đạt đến trình độ mẫu mực, cổ điển; cấu trúc tác phẩm hoàn chỉnh: bố cục, hệ thống ý cân đối, chặt chẽ; khả sáng tạo hình tượng đa dạng, phong phú, biến hóa; kết hợp đa dạng nhiều bút pháp: bút pháp luận với miêu tả, bút pháp anh hùng ca…; ngôn ngữ phong phú, đặc sắc - Tác phẩm kết tinh tư tưởng lịch sử, thời đại, đồng thời tầm cao tư tưởng Nguyễn Trãi – nhân vật toàn tài, kiệt xuất lịch sử phong kiến Việt nam 2.4.2: Kết làm học sinh trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, cho học sinh lớp 10K Trường THPT Hà Trung làm kiểm tra với đề nêu Thế nhưng, làm em nhiều tồn tại, hạn chế: Một là, hầu hết học sinh chưa xác định vấn đề cần nghị luận Các em không lập luận theo ý nhận định đề mà chủ yếu vào phân tích Bình Ngô đại cáo Hai là, cách trình bày chưa khoa học, chưa biết tách đoạn trình bày ý Cả văn dài học sinh trình bày có ba đoạn mở bài, thân bài, kết Đặc biệt cách đưa dẫn chứng vào chưa linh hoạt Ba là, câu, đoạn chưa có liên kết chặt chẽ, logic Diễn đạt chưa mạch lạc; chữ viết không rõ ràng; dùng từ chưa xác sai lỗi tả nhiều 12 Chính tồn chất lượng kiểm tra thấp Cụ thể sau: Sĩ số 42 Số lượng Tỉ lệ % Giỏi Khá 0% 7.14% Trung bình 17 40.48% Yếu Kém 15 35.71% 16.67% 2.4.3: Kết đạt sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trình bày trên, tiến hành kiểm tra lại đề nêu Kết học sinh có nhiều tiến bộ: Thứ là, em biết cách xác định vấn đề cần nghị luận, đặc biệt biết cách lập luận theo ý mà nhận định đưa Thứ hai là, em trình bày văn cách khoa học, biết tách đoạn trình bày ý, cách đưa dẫn chứng vào linh hoạt, uyển chuyển Thứ ba là, câu, đoạn có liên kêt chặt chẽ; diễn đạt mạch lạc, văn phong sáng rõ; chữ viết đẹp, rõ ràng, sai lỗi tả… Kết cụ thể sau: Sĩ số 42 Số lượng Tỉ lệ % Giỏi Khá 11.90% 22 52.39% Trung bình 15 35.71% Yếu Kém 0% 0% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: - Kết luận: Nói tóm lại, với đề tài này, mong giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nói chung giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn THPT nói riêng thấy tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ viết văn nghị luận Bởi bậc Trung học Cơ Sở, học sinh học kiểu văn cụ thể văn biểu cảm, văn nghị luận Vì thế, cách làm văn nghị luận bậc THPT phải có kế thừa, nâng cao kiến thức, kĩ rèn luyện lớp trước Sự kế thừa, nâng cao thể rõ việc nhấn mạnh tính tổng hợp tri thức rèn luyện kĩ tăng cường tính thực hành học sinh Khi làm đề tài này, thân dựa sở thực tiễn học sinh với mục đích giúp em có nhìn nhận đắn văn nghị luận nói riêng yêu thích môn Ngữ văn nói chung Đồng thời, mong rằng, với đề tài này, đồng nghiệp dạy môn Ngữ văn THPT có thêm tài liệu để giảng dạy Tuy thân cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót Do vậy, mong góp ý bổ sung bạn bè, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện có tính thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn 13 - Kiến nghị: Qua sáng kiến kinh nghiệm này, có kiến nghị nho nhỏ Đó là, môn Ngữ văn cần trọng để xứng đáng với vai trò, vị trí chức Bởi học môn Ngữ văn, không cung cấp kiến thức mà giáo dục cho người kĩ sống, cách đối nhân xử thế, tính nhân văn Đồng thời, giúp cho người có đời sống tâm hồn vốn từ ngữ phong phú, đa dạng Có xác định vai trò, tầm quan trọng môn Ngữ văn người dạy có động lực người học có hứng thú Vì vậy, môn Ngữ văn cần quan tâm trọng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Trần Thị Hằng 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin dạy học nhà trường - Viện nghiên cứu- Trường Đại học sư phạm Hà Nội Báo điện tử giáo dục Báo văn học tuổi trẻ Báo tạp chí giáo dục Muốn viết văn hay Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Tập – NXB Giáo dục Tuyển tập đề thi Olympic Ngữ văn – NXB Đại học Sư Phạm 15 ... vấn đề Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 10 THPT làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn giúp em có khả làm văn nghị luận thành thạo dạng ( nghị luận văn học hay nghị luận. .. văn nói chung giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn THPT nói riêng thấy tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ viết văn nghị luận Bởi bậc Trung học Cơ Sở, học sinh học kiểu văn cụ thể văn biểu cảm, văn nghị. .. Tập Làm Văn dạy cho học sinh thực hành nói viết Tức dạy cho em kĩ tạo lập văn bản, từ giúp học sinh có khả thực hành giao tiếp, vận dụng sống ngày Đối với học sinh THPT, việc rèn luyện kĩ giao

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Thị Hằng

  • Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Trung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan